Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7 - Nguyễn Thị Toàn

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7 - Nguyễn Thị Toàn

THỦ CÔNG

GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (TIẾT 1)

I- MỤC TIÊU.

- Học sinh biết ứng dụng cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để được bông hoa 5 cánh. Biết gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh.

- Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng quy trình kỹ thuật.

- Trang trí được vì bông hoa theo ý thích. - Hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán hình.

II- CHUẨN BỊ.

- Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.

- Tranh quy trình cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.

- Giấy thủ công, kéo, hồ, bút màu.

 

doc 16 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7 - Nguyễn Thị Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 7	Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
TOáN( 31)
Bảng Nhân 7
i. mục tiêu:
Giuựp HS: Tửù laọp ủửụùc vaứ hoùc thuoọc baỷng nhaõn 7.
Cuỷng coỏ yự nghúa pheựp nhaõn vaứ giaỷi toaựn baống baỷng nhaõn.
GD HS tớnh tửù laọp trong hoùc taọp.
ii. Đồ dùng dh:
Caực taỏm bỡa moói taỏm coự 7 chaỏm troứn. Bảng phụ
iii. Hoạt động dh:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ OÅn ủũnh:
2/ Kieồm tra baứi cuừ:
 GV nhaọn xeựt- Ghi ủieồm:
3/ Baứi mụựi:
- GT baứi – ghi bảng
- HD laọp baỷng nhaõn.
- GV duứng caực taỏm bỡa ủeồ HD laọp baỷng nhaõn 7.(Tửụng tửù nhử laọp baỷng nhaõn 6)
HS hoùc thuoọc baỷng nhaõn 7 taùi lụựp.
Luyeọn Taọp:
 Baứi 1: Tớnh nhaồm( SGK)
Baứi 2: Baứi toaựn:
-HS ủoùc ủeà baứi toaựn.
-Baứi toaựn cho bieỏt gỡ?
-Baứi toaựn hoỷi gỡ?
-Muoỏn bieỏt 4 tuaàn leó coự bao nhieõu ngaứy ta laứm sao?Nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm cho HS.
Baứi 3: ẹeỏm theõm 7 roài vieỏt soỏ thớch hụùp vaứo oõ troỏng
7
14
21
42
63
-Nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm cho HS.
4/ Cuỷng coỏ, daởn doứ: trong baỷng nhaõn.
-Troứ chụi: ẹieàn soỏ vaứo oõ troỏng:
7
14
21
42
63
7
14
21
42
63
-Nhuừng soỏ trong oõ troỏng laứ nhửừng soỏ naứo: 
-Veõ nhaứ hoùc thuoùc baỷng nhaõn 7.
- 1HS leõn baỷng: 17 : 2 14 : 3 
- 1 HS laứm baứi taọp 3 SGK.
- HS duứng nhửừng taỏm baứi coự 7 chaỏm troứn, dửụựi sửù HD cuỷa GV ủeồ thửùc hieọn laàn lửụùt tửứng taỏm bỡa, ủeồ ruựt ra baỷng nhaõn 7. HS naộn vửừng moỏi quan heọ giửừa pheựp nhaõn vaứ pheựp tớnh coọng.
 7 x 1 = 7 7 x 6 = 42
 7 x 2 = 14 7 x 7 = 49
-1 soỏ HS ủoùc laùi baỷng nhaõn 7.
-Thi ủoùc thuoọc baỷng nhaõn 7.
-Dửùa vaứo baỷng nhaõn HS laàn lửụùt tớnh nhaồm caực pheựp tớnh trong baứi taọp 1. HS neõu mieọng.
- HS neõu YC baứi toaựn.
-1 tuaàn : 7 ngaứy 
-4 tuaàn : ? ngaứy
-HS laứm vaứo vụỷ: Giaỷi:
 Soỏ ngaứy 4 tuaàn leó laứ:
 7 x 4 = 28 ( ngaứy) ẹaựp soỏ: 28 ngaứy
-HS neõu YC baứi. Naộm ủửụùc ủieàu baứi toaựn cho bieỏt vaứ ủieàu baứi toaựn hoỷi.
-1 HS leõn baỷng laứm baứi 3. Caỷ lụựp laứm vụỷ baứi taọp.
-1 soỏ HS ủoùc thuoọc laùi baỷng nhaõn.
-ẹaùi dieọn 2 daừy, moói daừy 5 HS leõn baỷng, moói em ủieàm 1 soỏ vaứo oõ troỏng. Daừy naứo nhanh ủuựng laứ daừy ủoự thaộng
THủ CôNG
GấP, CắT, DáN BôNG HOA (tiết 1)
I- MụC TIêU.
- Học sinh biết ứng dụng cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để được bông hoa 5 cánh. Biết gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh.
- Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng quy trình kỹ thuật.
- Trang trí được vì bông hoa theo ý thích. - Hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán hình.
II- CHUẩN Bị.
- Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
- Tranh quy trình cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
- Giấy thủ công, kéo, hồ, bút màu.
III- CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới.
1- Giới thiệu bài mới.
2- Các hoạt động.
a) Hoạt động 1: Gv hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Gv đưa các mẫu: Bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh, nhận xét.
+ Các bông hoa có màu sắc như thế nào?
+ Các cánh của hoa có giống nhau không?
+ Khoảng cách giữa các cánh hoa như thế nào?
- Có thể áp dụng cách gấp, cắt ngôi sao để gấp, cắt bông hoa 5 cánh được không?
- Phải làm thế nào để được hình các cánh hoa như mẫu.
- Phải gấp giấy ban đầu làm mấy phần để cắt bông hoa 4 cánh? 8 cánh?
- Kể 1 số loài hoa mà em biết?
b) Hoạt động 2: Gv hướng dẫn mẫu.
* Gấp, cắt bông hoa 5 cánh.
- Gọi 1-2 học sinh lên thực hiện cắt ngôi sao 5 cánh.
- Treo tranh quy trình.
- Chuẩn bị tờ giấy hình gì? Kích thước?
- Gấp giấy giống như gấp cắt cái gì?
- H1 có kí hiệu gì?
- H2 hướng dẫn tiếp như thế nào?
- Gv mở rộng: Tuỳ theo cách vẽ và cắt lượn theo đường cong sẽ được 5 cánh hoa có hình dạng khác nhau (gv đưa ra mẫu 3b, 4b).
- Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh.
- Treo quy trình mẫu.
* Bông hoa 4 cánh.
- Cắt các hình vuông có kích thước to nhỏ khác nhau
- H5a có kí hiệu gì?
- H5b hướng dẫn tiếp như thế nào?
- Làm thế nào để có H5C? 
* Bông hoa 8 cánh.
- Gv: Gấp đôi H5b được 16 phần bằng nhau (H6a).
- H6a còn hướng dẫn như thế nào?
- Làm thế nào có H6b?
* Dán các hình bông hoa.
- Bố trí các bông hoa vừa cắt vào vị trí thích hợp trên tờ giấy.
- Bôi hồ và dán vào đúng vị trí.
- Vẽ thêm cành, lá để trang trí thành bó hoa, lọ hoa
- Cho học sinh tập gấp, cắt các bông hoa.
3- Nhận xét, dặn dò.
- Nhận xét về tinh thần, thái độ, sự chuẩn bị dụng cụ của học sinh.
Giờ sau mang đầy đủ dụng cụ để thực hành.
- Nhắc lại đề bài.
- Học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Hs nêu.
- 2 học sinh thực hiện.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh theo dõi.
- Giấy hình vuông, cạnh 6 ô.
- Giống gấp, cắt ngôi sao 5 cánh.
- Cắt theo đường cong.
- Dùng kéo cắt lượn theo đường cong. Có thể cắt lượn vào sát góc nhọn để làm nhuỵ.
- Học sinh quan sát.
- Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau.
- Tiếp tục gấp đôi được 8 phần bằng nhau. Vẽ đường cong.
- Dùng kéo cắt theo đường cong để được bông hoa 4 cánh. Có thể cắt lượn vào sát góc nhọn để làm nhuỵ hoa.
- Học sinh quan sát.
- Vẽ đường cong.
- Cắt lượn theo đường cong - bông hoa 8 cánh. Có thể cắt lượn vào sát góc nhọn để làm nhuỵ hoa.
- Học sinh theo dõi.
- 3 học sinh: mỗi học sinh thực hiện gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
- Nhận xét.
( toán ) 
Luyện tập bảng nhân 7
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải toán.
 Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học toán.
II. đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1(20) TNT.
- Gọi hs nêu yc của bài.
- Yc hs tự nhẩm ghi kq vào bài.
- Yc hs trình bày kq và giải thích cách làm.
Củng cố: Bảng nhân 7
Bài 2(21) TNT
- Yc hs tự làm bài vào vở bt
- Yc hs chữa bài, hs khác nx
Củng cố: Bảng nhân 7
Bài 3(21) TNT:- Gọi hs nêu yc.
- Yc hs thực hiện và ghi kq vào bảng con. 
- Gv nx
Bài 4 (21) TNT.
- Yc hs thực hiện vào vở. 
- Yc hs đổi vở kiểm tra chéo.
- GV nx
Bài 6(21) TNT
- Yc hs tự làm bài vào vở bt
- Yc hs chữa bài, hs khác nx
Củng cố: So sánh, điền dấu
Bài 7(21)TNT. GV trực quan.
- Nêu yc của bài.
- Yc hs thảo luận theo cặp và ghi kết quả vào vở 
- Yc hs trình bày kết quả.
Củng cố : tính chất giao hoán của phép nhân.
Bài 8(21)TNT. 
GV trực quan.
- Nêu yc của bài.
- Yc hs tự làm bài vào vở bt, 1 hs làm bảng nhóm. Yc lớp nx.
Bài 10(22) TNT GV trực quan.
- Yc hs tự làm bài vào vở bt
- Yc hs chữa bài vào bảng nhóm, hs khác nx
3 Tổng kết, dặn dò.
Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau.
Hs thực hiện theo yc
- Học sinh thực hiện theo yc
Kq: S; Đ; Đ; S
- Học sinh thực hiện theo yc
Kq: B
- HS thực hiện theo yc
Kq: A
- Hs đọc kết quả và giải thích cách làm 
- Hs làm vở; 1 hs làm bảng nhóm.
Kq: 24; 12
- Hs thực hiện.
- Cả lớp làm vào vở, 1 học sinh thực hiện trên bảng nhóm
Kq : B
- HS thực hiện theo yc
Kq: C
THể DụC (13 )
ôN ĐI CHUYểN HướNG PHảI, TRáI
I- MụC TIêU.
- ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
- Chơi trò chơi "Mèo đuổi chuột". Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật.
II- ĐịA ĐIểM, PHươNG TIệN.
- Sân trường sạch sẽ, an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, kẻ vạch, dụng cụ cho phần tập đi chuyển hướng và trò chơi.
III- NộI DUNG Và PHươNG PHáP LêN LớP.
Nội dung và phương pháp
Đ/Lượng
Đội hình
1- Phần mở đầu.
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
* Trò chơi "Làm theo hiệu lệnh".
- Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa hát và vỗ tay theo nhịp.
* Khởi động, xoay khớp cổ chân, cổ tay đầu gối, khớp hông, khớp vai theo nhịp hô 2 x 8 nhịp.
2- Phần cơ bản.
- ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái.
+ Lần 1: Gv chỉ huy.
+ Lần 2 trở đi: Cán sự lớp điều khiển.
Gv theo dõi, uốn nắn và giúp đỡ em thực hiện chưa tốt.
Cho học sinh tập theo hình thức nước chảy song phải đảm bảo trật tự, kỷ luật.
- Chơi trò chơi: "Mèo đuổi chuột"
+ Quá trình chơi giáo viên phải giám sát, kịp thời nhắc nhở các em chú ý đảm bảo an toàn, không được cản đường chạy của các bạn.
+ Khi học sinh chơi, giáo viên có thể quy định thêm yêu cầu "Chuột" chạy cửa nào, "Mèo" đuổi cửa đó. Chuột làm thế nào Mèo bắt chước như vậy, rồi Mèo mới được bắt Chuột.
+ Gv để học sinh tự tổ chức chơi và tập luyện.
3- Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Gv cùng học sinh hệ thống bài và nhận xét tiết học.
- Về nhà: ôn đi chuyển hướng phải, trái. Gv hô "Giải tán"
1-2 phút
1 phút
1 phút
1 phút
1-2 phút
6-8 phút
6-8 phút
Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010
TOáN( 33 )
GấP MộT Số LêN NHIềU LầN
I- MụC TIêU: Giúp học sinh.
-Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần).
- Phân biệt nhiều hơn 1 số đơn vị với gấp lên 1 số lần.
II- Đồ DùNG DạY HọC.
- Một số sơ đồ (vẽ sẵn vào bảng con) như SGK. Bảng phụ
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 7.
- Gv nhận xét, chấm điểm.
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn học sinh thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần.
- Gv nêu bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh vẽ tóm tắt vào vở nháp.
- Gv hướng dẫn vẽ trên bảng.
 Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ sơ đồ.
- Muốn biết đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm ta làm như thế nào?
- Gọi học sinh nêu phép tính?
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- Hỏi: 
+ Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta làm thế nào?
+ Muốn gấp 4 kg lên 2 lần ta làm thế nào?
+ Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm thế nào?
3- Thực hành.
Bài 1/33: (vở nháp).
- Yêu cầu hs dựa vào tóm tắt (SGK) để tìm cách giải.
- Sửa bài.
Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh phân tích đề toán, tóm tắt.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
* Hai bài toán thuộc dạng toán gì?
Bài 3/33 (SGK): Viết số thích hợp vào ô trống.
- Gọi học sinh giải thích bài mẫu.
- Yêu cầu thảo luận nhóm.
- Sửa bài.
C- Hoạt động 3.
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Về học thuộc quy tắc gấp 1 số lên nhiều lần.
- 3 học sinh đọc.
- Cả lớp nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- 2 học sinh đọc bài.
- Đoạn t ... nh nêu.
- Học sinh nêu.
- 2 li rưỡi.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết bảng con.
- ê-đê.
- Học sinh lắng nghe.
- Hs nêu.
 - Hs nêu. 
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết bảng con.
- Em thuận anh hoà
- Hs nêu.
- Em
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh viết vở theo yêu cầu.
Tự NHIêN Và Xã HộI ( 14 )
HOạT ĐộNG THầN KINH (tiếp)
I- MụC TIêU: Giúp học sinh hiểu:
- Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
- Nêu 1 vài VD cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
II- Đồ DùNG DạY HọC.
- Các hình trong SGK trang 30,31.
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC.
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ.
- Phản xạ là gì?
- Nêu 1 vài VD về những phản xạ thường gặp trong đời sống?
- Gv nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới.
1- Giới thiệu bài.
2- Các hoạt động.
a) Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: Phân tích được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
* Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát H1 trang 30,31 SGK để trả lời câu hỏi.
+ Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào? Hoạt động này do não hay tuỷ sống trực tiếp điều khiển?
+ Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu? Việc làm đó có tác dụng gì?
+ Theo bạn não hay tuỷ sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
* Kết luận.
- Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã co ngay chân lại. Hoạt động này do tuỷ sống điều khiển.
- Sau khi rút đinh việc làm đó giúp cho những người đi đường khác không giẫm phải đinh giống Nam.
- Não đã điều khiển không vứt đinh ra đường.
b) Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu: Nêu được VD cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
* Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Gv yêu cầu học sinh đọc VD về hoạt động viết chính tả ở H2 trang 31 SGK. Dựa vào VD đó nghĩ ra VD khác và phân tích. Để thấy vai trò của não trong việc điều khiển phối hợp các cơ quan khác nhau cùng hoạt động trong 1 lúc.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
- Gv theo dõi, nhắc nhở.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gọi học sinh trình bày VD để chứng tỏ vai trò của não trong việc điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
- Gv đặt thêm câu hỏi.
+ Theo các em, bộ phận nào của cơ quan TK giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học?
+ Vai trò của não trong TK là gì?
* Kết luận: Não không chỉ điều khiển phối giúp chúng ta học và ghi nhớ.
+ Gv chuẩn bị 1 khay để 1 số đồ dùng học tập như: bút, thước, gôm, chì
+ Cho 1 nhóm học sinh quan sát trong cùng thời gian ngắn, sau đó che lại.
+ Yêu cầu học sinh nêu những thứ mà em nhìn thấy.
+ Ai nêu được nhiều vật nhất là thắng cuộc.
C- Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn bài.
- 2 hs nêu.
- 3-4 hs nêu.
- Nhắc lại đề bài.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Hs thực hiện.
- Vài học sinh trình bày.
-  não.
- Điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
- Học sinh chơi trò chơi.
THể DụC ( 14 )
TRò CHơI: ĐứNG NGồI THEO LệNH
I- MụC TIêU
- Tiếp tục ôn tập hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi "Đứng ngồi theo hiệu lệnh". Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật.
II- ĐịA ĐIểM, PHươNG TIệN.
- Sân sạch sẽ, vệ sinh, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Kẻ vạch và chuẩn bị 1 số cột mốc để tập đi chuyển hướng và trò chơi.
III- NộI DUNG Và PHươNG PHáP LêN LớP.
Nội dung và phương pháp
Đ/Lượng
Đội hình
1- Phần mở đầu.
- Gv nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Trò chơi "Qua đường lội"
- Thực hiện 1 số động tác RLTTCB: Đứng kiễng gót hai tay chống hông, dang ngang, đứng đưa 1 chân ra trước, đứng đưa 1 chân ra sau, đứng đưa 1 chân sang ngang. Mỗi động tác ôn theo kiểu phối hợp 2 x 8 nhịp.
* Đi kiễng gót 2 tay chống hông.
2- Phần cơ bản.
- ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
+ Cán sự chỉ huy, gv uốn nắn và sửa sai cho những em thực hiện chưa tốt. Có thể cho các tổ thi đua với nhau xem tổ nào thực hiện nhanh, đúng, đẹp.
- ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái 6-8 phút.
+ Gv thay đổi vị trí đặt cột mốc để học sinh đi và tự điều chỉnh các hàng cho đều.
Lần 1: Gv điều khiển.
Lần 2 trở đi: Cán sự điều khiển. Gv uốn nắn và giúp đỡ học sinh thực hiện tốt.
- Chơi trò chơi "Đứng ngồi theo hiệu lệnh".
+ Gv nêu tên trò chơi.
+ Gv hướng dẫn cách chơi: Khi gv hô "Ngồi hoặc thổi 1 tiếng còi đanh, gọn, dứt khoát thì các em phải nhanh chóng ngồi xuống. Nếu g hô "đứng" hoặc thổi 2 tiếng còi thì phải nhanh chóng đứng lên. Ai thực hiện sai động tác phải chạy hoặc nhảy lò cò 1 vòng xung quanh các bạn.
Gv có thể vừa hô khẩu lệnh, vừa dùng tay làm kí hiệu ngồi xuống hoặc đứng lên. Để tăng tính hấp dẫn cho trò chơi gv có thể hô lập lại 1 khẩu lệnh nào đó. VD hô "đứng" tiếp theo lại hô "đứng" nhằm rèn luyện phản xạ và sự tập trung chú ý của học sinh.
+ Cho học sinh chơi thử 1-2 lần.
+ Chơi chính thức: Cho cán sự lớp điều khiển. Gv quan sát, nhắc nhở.
3- Phần kết thúc.
- Đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa hát.
- Gv cùng học sinh hệ thống bài và nhận xét.
- Gv giao bài tập về nhà: ôn tập các nội dung ĐHĐN và RLKNVĐ.
1 Phút
1 phút
2 phút
2-3 phút
5-7 phút
6-8 phút
6-8 phút
1 phút
2-3 phút
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
Nghệ thuật
luyện GấP,CắT, NGôI SAO NăM CáNH và lá cờ đỏ sao vàng
I.MụC TIêU:
H. sinh thực hành gấp, cắt ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng
Rèn luyện kỹ năng gấp, cắt. Giáo dục HS yêu quý sản phẩm.
II. PHươNG TIệN DạY HọC: 
Mô hình ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC.
Hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.
2. Các hoạt động dạy học.
a) Hoạt động 3: Cho hs thực hành gấp, cắt ngôi sao năm cánh 
- Gv gọi hs nhắc lại quy trình thực hiện các bước gấp, cát ngôi sao năm cánh.
- Gv treo tranh quy trình gấp, cắt và nhắc lại các bước.
- Gv nhận xét và nhấn mạnh những chỗ khó làm.
- Khi cắt, gấp cần lưu ý điều gì?
- Gv tổ chức cho hs thực hành gấp, cắt là cờ đỏ sao vàng.
- Gv quan sát, giúp đỡ hs còn làm lúng túng hay chưa đúng.
- Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm và nhận xét: Nhắc hs ghi tên dưới sản phẩm của mình.
- Yc hs nhận xét, đánh giá.
- Gv đánh giá sản phẩm của hs.
3. Nhận xét, dặn dò.
- N. xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của hs.
- Dặn hs giờ sau mang giấy màu, kéo, hồ, bút màu để học bài "Gấp, cắt, dán gông hoa".
- Nhắc lại đề bài.
- Một hs nêu: Quy trình gồm 2 bước:
+ Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh.
+ Bước 2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh.
- Học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh nêu.
- Hs lắng nghe.
- Hs nêu.
- Hs thực hành theo nhóm-cá nhân.
- Từng tổ trưng bày sản phẩm đúng vị trí.
- Hs căn cứ vào tiêu chí giáo viên đưa ra để nhận xét sản phẩm.
( tiếng việt )
Tập tổ chức cuộc họp
I/ Muùc tieõu: 
 Reứn kú naờng: Rèn kỹ năng nói
 Reứn kieỏn thửực:Tieỏp tuùc reứn kú naờng toồ chửực cuoọc hoùp.
 Giaựo duc: Thớch hoaùt ủoọng.
II/ ẹoà duứng: GV: SGK, Tranh moõ taỷ cuoọc hoùp.
 HS SGK, VBT.
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa Hoùc sinh
1/ OÅn ủũnh:
2/ Baứi cuừ: HS nhắc lại các bước tổ chức cuộc họp
-GV nhaọn xeựt ghi ủieồm.
3/ Baứi mụựi: 
-GT baứi – ghi bảng.
-Hửụựng daón HS laứm baứi taọp.
Baứi taọp 17:
Hs ủoùc YC ủeà baứi taọp.
-GV HD HS caựch toồ chửực cuoọc hoùp.
-Thaỷo luaọn vaứ baựo caựo theo toồ.
-Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng caực nhoựm thửùc hieọn toỏt.
-GV nhaọn xeựt chung tieỏt hoùc.
4/ Cuỷng coỏ:
-GV hoỷi laùi baứi.
-Giaựo duùc TT cho HS.
-GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
5/ Daởn doứ: Veà nhaứ xem laùi baứi.
SGK.VBT
-3 hs TL
HS laộng nghe.
-HS ủoùc YC baứi
-HS ủoùc yeõu caõu noọi dung. 1HS ủoùc trỡnh tửù 5 bửụực toồ chửực cuoọc hoùp (SGK).
-HS choùn noọi dung vaỏn ủeà hoùp. Toõn troùng luaọt ủi ủửụứng; Baỷo veọ cuỷa coõng; Giuựp ủụừ ngửụứi coự hoaứn caỷnh khoự khaờn.
- Caực toồ hoaùt thaỷo luaọn theo noọi dung cuoọc hoùp.
-Caực nhoựm baựo caựo baứi laứm noọi dung thaỷo luaọn cuỷa nhoựm mỡnh.
-Laộng nghe vaứ thửùc hieọn.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở
HS laộng nghe
( toán )
luyện tập gấp một số lên nhiều lần
i. mục tiêu: - Giuựp HS :
- Củng cố về cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6.
- Củng cố về phép chia hết và phép chia có dư.
- Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học toán.
ii. đồ dùng dh: Bảng phụ, bảng nhóm.
iii. các hoạt động dh chủ yếu:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 11( 22 ) TNT - Giáo viên trực quan
- Gọi hs nêu yc của bài.
- Yc hs thực hiện vào vở. 
- Yc hs đổi vở kiểm tra chéo. 1 hs làm bảng nhóm 
- GV yc học sinh nx
Bài 12( 22) TNT - Giáo viên trực quan
- Gọi hs nêu yc của bài.
- Yc hs thực hiện vào vở. 
- Yc hs đổi vở kiểm tra chéo. 1 hs làm bảng nhóm 
- nx - đg
Bài 13(22) TNT.
- Gọi hs nêu yc của bài.
- Yc hs tự nhẩm ghi kq vào bài.
- Yc hs trình bày kq và giải thích cách làm.
Bài 14(22) TNT:- Gọi hs nêu yc.
- Yc hs thực hiện vào vở. 
- Gv nx
Bài 15(22) TNT.
- Yc hs thực hiện vào vở. 
- Yc hs đổi vở kiểm tra chéo.
- GV nx
Bài 16(22) TNT
- Yc hs tự làm bài vào vở bt
- Yc hs chữa bài, hs khác nx
Bài 17(22)TNT. - Nêu yc của bài.
- Yc hs thảo luận theo cặp và ghi kết quả vào vở bt
- Yc hs trình bày kết quả.
Bài 20(22)TNT. Giáo viên trực quan.
- Yc hs thực hiện vào vở. 
- Yc hs đổi vở kiểm tra chéo.
- GV yêu cầu hs chữa bài, nx và đg.
3 Tổng kết, dặn dò.
Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau.
- Học sinh thực hiện theo yc
- Hs thực hiện theo yc
- Kq: 5; 7; 5; 8. 
- Học sinh thực hiện theo yc
Kq: S; Đ
- Học sinh thực hiện theo yc
- HS thực hiện theo yc
- Hs làm vở; 1 hs làm bảng nhóm.
Kq: 35kg; 35cm; 105cm
- Hs thực hiện.
- Cả lớp làm vào vở, 1 học sinh thực hiện trên bảng nhóm
Kq : B
- Học sinh thực hiện.
Kq : A
- Học sinh thực hiện
Kq: 842

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_7_nguyen_thi_toan.doc