Tập đọc – Kể chuyện:
Các em nhỏ và cụ già
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Đọc đúng các kiểu câu,biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
B. Kể Chuyện.
-Biết kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HS Khá giỏi kể lại được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời của một nhân vật.
-GD KNS: + Xác định giá trị .
+Thể hiện sự cảm thông.
Lịch báo giảng buổi sáng tuần 08 Thứ ngày Tiết Môn học Tên bài dạy 2-11/10/10 1 2 3 4 Chào cờ Tập đọc. TĐ – K C. Toán Tuần 8. Các em nhỏ và cụ già Các em nhỏ và cụ già Luyện tập 3-12/10/10 1 2 3 Tập đọc. Toán TN và XH Tiếng ru Giảm đi một số lần Vệ sinh thần kinh 4-13/10/10 1 2 3 Chính tả. Luyện từ-Câu. Toán Nghe viết :Các em nhỏ và cụ già Từ ngữ về cộng đồng-Ôn tập câu: Ai – là gì Luyện tập. 5-14/10/10 1 2 3 Tập viết Toán TN và XH Ôn chữ hoa G Tìm số chia Vệ sinh thần kinh. 6-15/10/10 1 2 3 Chính tả. Toán Tập làm văn Nghe viết :Tiếng ru. Luyện tập Kể về người hàng xóm Thứ hai ngày 11 thán 10 năm 2010 Tập đọc – Kể chuyện: Các em nhỏ và cụ già I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. Đọc đúng các kiểu câu,biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật. - Hiểu nội dung câu chuyện : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) B. Kể Chuyện. -Biết kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - HS Khá giỏi kể lại được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời của một nhân vật. -GD KNS: + Xác định giá trị . +Thể hiện sự cảm thông. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III/ Các hoạt động: A.Bài cũ: Bận. (5’) - Gv mời 2 Hs : Mai Dũng và Trà Giang đọc bài thơ “ Bận” vàtrả lời câu hỏi. - Gv nhận xét. B. Bài mới 1.Gv giới thiệu bài – ghi tựa: 2. Phát triển các hoạt động. (25’) * Hoạt động 1: Luyện đọc. (5’) Gv đọc mẫu bài văn. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. Gv mời Hs giải thích từ mới: u sầu, nghẹn ngào.. Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Năm nhóm tiếp nối nhau đọc 5 đoạn. - Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. (10’) - Hs đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: + Các bạn nhỏ đi đâu đâu ? CH1: Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? CH2 Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? + Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy? - Cả lớp đọc thầm đoạn 3, 4. - Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi : CH3: Ông cụ gặp chuyện gì buồn? CH4: Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ cảm thấy nhẹ nhàng hơn? CH5 Chọn một tên khác cho chuyện theo gợi ý SGK. HSKG: + Vì sao em chọn tên chuyện đó? + Câu chuyện nói với em điều gì? - Gv chốt lại: Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau. Sự quan tâm giúp đỡ nhau là rất cần thiết, rất đáng quý. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố Gọi 5 HS đọc 5 đoạn của câu chuyện. - GV chia Hs thành 5 nhóm. Hs sẽ phân vai (người dẫn truyện, ông cụ, 4 bạn nhỏ). - 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5. - Gv nhận xét, bạn nào đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. (7’) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Em hiểu kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ là như thế nào? Gọi 5 HSKG kể 5 đoạn của câu chuyện. - Từng cặp hs kể chuyện. - Gv mời 3 Hs TB –Y: kể lại chuyện không thay lời nhân vật - Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay. HSKG: Chọn 5 em Dựng lại câu chuyện (1 em đóng ông cụ- 4 em đóng các bạn nhỏ đi chơi về) ** Liên hệ: Em đã quan tâm hay giúp đỡ ai điều gì? Hãy kể lại? - Em đã được ai quan tâm giúp đỡ gì chưa? Em cảm thất thế nào khi được mọi người quan tâm? Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs xem tranh minh họa. - 5 Hs đọc 5 đoạn trong bài. - Hs giải thích và đặt câu với từ - Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài. - 1 Hs đọc lại toàn truyện. Cả lớp đọc thầm. Hs trả lời Các Hs khác bổ sung. - Hs đọc thầm đoạn 3, 4. - HS thảo luận nhóm. - Bà cụ ốm nặng phải vào viện. Hs thảo luận nhóm đôi. Hs đứng lên trả lới. - HS trả lời. - HSKG nêu lý do mình chọn tên chuyện. Sống trong cộng đồng phải biết cảm thông chia sẻ với nhau 5 HS đọc. - Hs thi đọc toàn truyện theo vai. Hs thi đọc truyện. Hs nhận xét. HS đọc yêu cầu. .........Nhập vai mình là một bạn nhỏ nên xưng hô là “Chúng tôi” - 5 HSKG kể chuyện. Từng cặp Hs kể. Ba Hs thi kể chuyện. Hs nhận xét. -5 HS dựng lại câu chuyện. HS liên hệ bản thân. Hs xác định giá trị của sự chia sẻ 5. Tổng kềt – dặn dò. (3’) Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài: Tiếng ru. Nhận xét bài học. Toán. Tiết 36: Luyện tập. I/ Mục tiêu: -Thuộc bảng chia 7 và vận dụng bảng chia 7 trong giải toán. -Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản. -Bài tập cần làm:Bài 1, bài 2(cột 1,2,3), bài 4. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng nhóm. * HS: bảng con. III/ Các hoạt động: A. Bài cũ: Bảng chia 7. Một em đọc bảng chia 7. - Nhận xét ghi điểm. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài – ghi tựa. 3. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2. Bài 1: Tính nhẩm. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. Yêu cầu HS nhẩm nối tiếp- Mỗi em một phép tính. - Gv nhận xét, chốt lại Bài 2: Tính - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv mời 8 HSTB-Y lần lượt lên bảng làm- nêu cách tính. - Gv chốt lại: * Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. Bài 3: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: + Lớp có bao nhiêu học sinh? + Cô giáo chia mỗi nhóm bao nhiêu học sinh? + Bài toán hỏi gì? - Gv yêu cầu Hs làm vào vở. Một Hs làm vào bảng nhóm. - Gv nhận xét, chốt lại. Bài giải Số nhóm chia đựợc là: 35 : 7 = 5 (nhóm). Đáp số : 5 nhóm. Bài 4: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: - Hình a) có tất cả bao nhiêu con mèo? - Muốn tìm một phần bảy số con mèo có trong hình a) ta phải làm thế nào? - Gv chốt lại. Một phần bảy số con mèo trong hình a) là: 21 : 7 = 3 (con mèo) Một phần bảy con mèo trong hình b) là: 14 : 7 = 2 ( con mèo). Hs đọc yêu cầu đề bài.. - 26 HS nêu kết quả nối tiếp. Hs nhận xét. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Tám Hs lên bảng làm. Hs cả lớp lần lượt làm vào bảng con. Hs nhận xét. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs thảo luận nhóm đôi. 35 học sinh. Mỗi nhóm có 7 học sinh. Hỏi chia được bao nhiêu nhóm. Hs cả lớp làm vào vở. Một Hs làm vào bảng nhóm. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. 21 con mèo. Ta lấy 21: 7 Hai em lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp Hs nhận xét. 4 Tổng kết – dặn dò. Chuẩn bị bài: Giảm đi một số lần. Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Tiếng ru I/ Mục tiêu:đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí. -Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn be, đồng chí.( trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc2 khổ thơ trong bài). - HSKG: thuộc cả bài thơ. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.. Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn học thuộc lòng. III/ Các hoạt động: A.Bài cũ: Các em nhỏ và cụ già. (5’) - GV gọi 2 Hs Tuấn và Khánh đọc bài “ Các em nhỏ và cụ già ” và trả lời câu hỏi: - Gv nhận xét. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động. (25’) * Hoạt động 1: Luyện đọc. (8’) Gv đọc bài thơ. - Giọng đọc thiết tha, tình cảm. - Gv cho hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời đọc nối tiếp 2 dòng thơ . - Gv gọi Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. - Gv yêu cầu Hs giải nghĩ các từ mới: đồng chí, nhân gian, bồi. - Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm. -Mời đại diện 3 nhóm đọc bài – Mỗi nhóm 1 khổ thơ. - Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. (12’) - Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng khổ thơ đầu và trả lời các câu hỏi: + Con ong, con cá yêu những gì? HSKG: Vì sao? - Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng khổ 2. + Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2? - GV cho Hs thảo luận nhóm đôi. Mời 3 HS trình bày. - Gv nhận xét- bổ sung. Gv chốt:Một ngôi sao không thể sáng cả bầu trời - Gv mời 1 hs đọc thành tiếng khổ thơ cuối + Vì sao núi không chê đất thấp? Biển không chê sông nhỏ? + Câu thơ lục bát nào trong bài nói lên ý chính của bài thơ? HSK-G: Bài thơ muốn khuyên chúng ta điều gì? - Gv chốt lại: Bài thơ khuyên con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. (5’) - Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng tại lớp. - Gv xoá dần từ dòng , từng khổ thơ. - Gv mời 3 Hs đại diện 3 nhóm tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. - Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ . - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. Học sinh lắng nghe. Hs xem tranh. - Hs đọc tiếp nối mỗi em đọc 2 dòng thơ. - Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. Hs giải thích và đặt câu với những từ. HS luyện đọc nhóm. Các nhóm đọc thi. - Một Hs đọc khổ 1và trả lời HS giải thích vì sao...... - Hs đọc khổ 2. Hs thảo luận nhóm đôi. HS trình bày. - HS đọc khổ thơ cuối. + Vì núi nhờ có đất mới bồi cao. Biển nhờ có nước muôn dòng sông mà đầy. + Con người muốn sống con ơi. Phải yêu đồng chí , yêu người anh em. HS nêu. HSKG trả lời. Hs khác nhắc lại. Hs đọc thuộc tại lớp từng khổ thơ. HSKG đọc trước sau đó đến HSY,TB 3 Hs đọc 3 khổ thơ. Hs nhận xét. Hs đại diện 3 Hs đọc thuộc cả bài thơ. Hs nhận xét. 3. Tổng kết – dặn dò. (3’) Về nhà tiế ... át tên riêng . c. HS viết câu ứng dụng Giới thiệu ND câu tục ngữ: HS đọc câu ứng dụng Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau . GV giúp hHS hiểu nội dung câu tục ngữ: Câu tục ngữ khuyên ta anh em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau 3 .Hướng dẫn viết vào vở TV : GV nêu y/c : + Viết chữ G, C, Kh:1 dòng cỡ nhỏ . + Viết tên Gò Công :1 dòng cỡ nhỏ . + Viết câu tục ngữ :1 lần . GV nhắc nhở HS viết bài . 4 . Chấm chữa : Chấm nhanh 5-7 bài . NX rút kinh nghiệm . 5 .Củng cố dặn dò:Nhắc Hs vê nhà viết bài. 3 HS lên bảng viết.từ và câu ứng dụng . Cả lớp viết bảng con Ê-đê, Em - 3 HS nhắc lại . G, C, K - 3 HS nhắc lại cách viết HS tập viết bảng con các chữ : G,C,K HS viết bảng con Gò Công HS viết bảng con HS viết bảng con các chữ Khôn, Gà. HS viết bài vào vở Tự nhiên xã hội: Vệ sinh thần kinh (tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe.. -Biết lập và thực hiện được thời gian biểu hằng ngày . -GDKNS: + Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh. +Phân tích, so sánh, phán doán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có hại với cơ quan thần kinh. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 34, 35. III/ Các hoạt động: A.Bài cũ: Vệ sinh thần kinh. (5’) + Nêu một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh? + Nêu những thức ăn , đồ uống có hại cho cơ quan thần kinh? - Gv nhận xét. B. Bài mới: 1.Giới thiiệu bài – ghi tựa: 2.Phát triển các hoạt động. (25’) * Hoạt động 1: Thảo luận. (12’) . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo cặp . * GV phát phiếu ghi nội dung cần thảo luận. - Gv yêu cầu Hs nhau thảo luận theo gợi ý: + Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi? + Có khi nào bạn ngủ ít không ? nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó? + Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt? + Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ vào lúc mấy giờ? + Bạn làm những công việc gì trong cã ngày? Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung GV nhắc nhở HS đi ngủ đúng giờ. - Gv chốt lại: => Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ ngày càng ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 đến 8 giờ trong một ngày. * Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hằng ngày. (13’) Các bước tiến hành. Bước 1 : Hướng dẫn cả lớp. - Gv giảng: Thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục: + Thời gian: bao gồm các buổi trong ngày và giờ trong từng buổi. + Công việc là những hoạt động phải làm trong một ngày như : ngủ dậy, đi học, học bài, vui chơi, làm việc. - Sau đó Gv gọi vài Hs lên điền thử vào thời gian biểu. Bước 2: Làm việc cá nhân. - Gv yêu cầu Hs tự kẻ và viết vào vở thời gian biểu cá nhân theo mẫu như trong SGK ở vở bài tập. Bước 3: Làm việc theo cặp. - Hs trao đổi thời gian biểu của mình với bạn ngồi bên cạnh để cùng góp ý cho nhau. Bước 4: Làm việc cả lớp. - Gv gọi vài Hs lên giới thiệu thời gian biểu của mình trước cả lớp. - Gv hỏi: + Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu? + Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì? - Gv nhận xét: - Các nhóm nhận phiếu. Hs từng nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi. Đại diện từng nhóm lên trả lời. Hs nhận xét. Hs nhắc lại. Hs lắng nghe. Một Hs lên điền vào thời gian biểu. Hs tự điền vào kế hoạch của mình ở vở bài tập. Hs trao đổi với nhau theo cặp. Hs đứng lên đọc thời gian biểu của mình. Hs khác nhận xét. Hs trả lời. Hs nhắc lại. Hs đọc ghi nhớ SGK. 4 .Tổng kềt – dặn dò. (3’) Chuẩn bị bài sau: Ôn tập: Con người và sức khỏe. Nhận xét bài học. Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010. Chính tả (Nhớ – viết) : Tiếng ru I/ Mục tiêu: -Nhớ và viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát. - Làm đúng ( bài tập2) a/b. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2. * HS: bảng con. II/ Các hoạt động: A Bài cũ: “ Các em nhỏ và cụ già”. Gv gọi Hs viết sai trong bài trước viếât lại B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài + ghi tựa. 2. Phát triển các hoạt động: (25’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. (15’) * Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. Gv đọc một lần khổ thơ viết. Gv mời 2 HS đọc thuộc lòng lại khổ thơ sẽ viết. - Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung bài thơ: + Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy? + Dòng thơ nào có dấu gạch nối? + Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi? + Dòng thơ nào có dấu chấm than? - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai. Hs viết bài vào vở. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. + Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. - Gv mời 2 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Rán – dễ – giao thừa. Cuồn cuộn – chuồng – luống. - Hs lắng nghe. - Hai Hs đọc lại. Dòng thơ thứ 2. Dòng thơ thứ 7. Dòng thơ thứ 7. Dòng thơ thứ 8 - Hs viết ra nháp: Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữa bài. 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Cả lớp làm vào VBT. Hai Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Cả lớp chữa bài vào VBT 4. Tổng kết – dặn dò. (3’) Về xem và tập viết lại từ khó. Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. Nhận xét tiết học. Toán: Tiết 40: Luyện tập. I/ Mục tiêu: -Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. -Biết tìm số chia chưa biết. - Xem giờ trên đồng hồ (HSK-G) - Bài tập cần làm:bài 1, bài 2( cột 1,2)và bài 3. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng nhómï. * HS: bảng con. III/ Các hoạt động: A Bài cũ: Tìm số chia. - Một Hs nhắc lại cách tìm số chia. - Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài – ghi tựa. 2. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm bài 1. ° Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu Hs tự làm bài. - Gv yêu cầu 6 Hs lên bảng làm. Sau mỗi bài yêu cầu HS nêu cách tìm x. - Gv nhận xét, chốt lại: X + 12 = 36 X x 6 = 30 X– 25 = 15 X = 36 – 12 X = 30 : 6 X = 15 +25 X = 34 X = 5 X = 40 80 – X = 30 X : 7 = 5 42 : x = 7 X = 80 – 30 X = 5 x 7 X = 42 : 7 X = 50 X = 35 X = 6 Bài 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. + Phần a) - Yêu cầu Hs tự làm bài. 4 HS lần lượt lên bảng- dưới lớp làm bảng con. - Gv chốt lại: 35 x 2 = 70 26 x 4 = 10 32 x 6 = 192 20 x 7 = 140 + Phần b). - Yêu cầu Hs tự làm tương tự bài a. - Gv chốt lại. 64 : 2 = 32 80 : 4 = 20 99: 3 = 33 77 : 7 = 11. * Hoạt động 2: Làm bài 3. Bài 3. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và làm bài. - Gv chốt lại. Số lít dầu còn lại là: 36 : 3 = 12 (lít) Đáp số 12 lít dầu. H: Bài toán thuộc dạng toán gì? Bài 4: HSK-G làm thêm. - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ. + Vậy khoanh vào câu trả lời nào? Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs tự làm bài. 6 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs tự làm bài. 4 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs tự làm. 4 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. - Hs đọc yêu cầu của bài. Hs làm bài vào vở. Một Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. - HS nêu. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs quan sát đồng và đọc giờ. Khoanh vào câu b 4 Tổng kết – dặn dò. Chuẩn bị bài: Góc vuông, góc không vuông. - Nhận xét tiết học Tập làm văn: Kể về người hàng xóm I/ Mục tiêu: -Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1) -Viết những điều đã ke åthành một đoạn văn ngắn(khoảng 5 câu) ( BT2) II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý; bảng nhóm bút lông. III/ Các hoạt động: ABài cũ: (5’) - Gv gọi 1 Hs : Kể lại câu chuyện “ Không nỡ nhìn”. - Gv gọi 1 Hs đọc bài viết của mình. - Gv nhận xét bài cũ. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài + ghi tựa. 2.Phát triển các hoạt động:(25’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1. (10’) Gv giúp Hs xác định yêu cầu của bài tập. - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv hướng dẫn: + Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi? + Người đó làm nghề gì? + Hình dáng như thế nào? + Tình cảm gia đình em đối với người hàng xóm thế nào? + Tình cảm của người hàng xóm đối với gai đình em thế nào - Gv mời 1 Hs khá kể lại. - Gv bổ sung thêm. - Gv mời từng cặp Hs kể. - Gv mời 3 – 4 hs thi kể trước lớp. (Mời 2 HSY hơn kể – GV giúp đỡ) - Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay. * Hoạt động 2: Từng Hs làm việc. (15’) Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài. Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở. ( Giúp đỡ thêm HSY) - Sau đó Gv mời 5 Hs đọc bài. - Gv nhận xét, rút kinh nghiệm. Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Hs lắng nghe. 1 HSKG kể lại. Từng cặp Hs kể. 3 – 4 Hs thi kể trước lớp. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài Hs làm bài vào vở. Hs đứng lên đọc bài. 3. Tổng kết – dặn dò. (3’) Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại. Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì. Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: