Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Mỹ Chánh

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Mỹ Chánh

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết giải bài toán và trình bày bài giải bằng hai phép tính

- Làm được các bài tập 1, 2, 3 (dòng 2)

- Nội dung giảm tải :Dòng 2 bài 3 không yêu cầu viết phép tính chỉ yêu cầu trả lời

- Học sinh khá giỏi: viết được phép tính bài tập 3

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng phụ vẽ sẵn các tranh như SGK

 

doc 33 trang Người đăng Đặng Tiến Hải Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Mỹ Chánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11	 Ngày dạy: 28.10.2019
Tiết 31 + 32 TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN
 ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU
I. MỤC TIÊU:
* Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật
- Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Kể chuyện
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được lại từng đoạn câu chuện dựa vào tranh minh hoạ.
- Học sinh khá giỏi : Kể lại được toàn bộ câu chuyện 
*GDKNS :Xác định giá trị . Giao tiếp .Lắng nghe tích cực
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
 2’
 30’
8’
8’
20’
 2’
1. Ổn định :
2. Bài cũ :
+ Gọi 2 HS đọc Thư gửi bà và trả lời câu hỏi :
-Trong thư Đức kể với bà những gì ?
-Qua bức thư các em thấy tình cảm của Đức đối với bà ở quê như thế nào ?
+ Nhận xét. HS
3. Bài mới:
* Giới thiệu :. Hôm nay các em sẽ học bài tập đọc Đất quý đất yêu các em sẽ biết thêm về tấm lòng yêu quý đất đai của người Ê-ti-ô-pi-a
 ( một đất nước ở Châu phi) qua một tập quán rất kì lạ các em chú ý theo dõi 
* Luyện đọc :
 - GV đọc toàn bài
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa. Bên bờ biển hai vị khách Châu Âu ( da trắng mặc áo khoác dài ) vẻ mặt ngạc nhiên nhìn người Ê-ti-pi-a cạo đất ở đế giày của mình.
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+Đọc từng câu:
+Đọc từng đoạn :
- Chú ý cách đọc các câu :
 Ông sai người cạo sách đất ở đế giày của khách / rồi mới để họ xuống tàu trở về nước.//
Tại sao các ông phải làm như vậy ?
Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ là anh em ruột thịt của chúng tôi.//
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú giải.
+Đọc từng đoạn trong nhóm :
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài .
- Gọi 1 HS đọc lời viên quan .
- Gọi 1 HS đọc cả bài
* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
- Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào ?
+Khi khách xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra ?
GV GD MT cho HS: Giáo dục tình cảm yêu quý ,trân trọng đối với từng tấc đất quê hương.
+Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ.
-Nhấn mạnh: Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một ssự vật “ thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được.
+Theo em phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi -a với quê hương như t nào ?
TIẾT 2
* Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 2.
- Hướng dẫn HS thi đọc đoạn 2
- Goị 3 HS thi đọc cả bài (mỗi em đọc cả bài )
- HS - GV nhận xét chọn người đọc hay nhất.
B-Kể chuyện :
+ GV nêu nhiệm vụ :
-Quan sát tranh, sắp xếp đúng thứ tự câu chuyện Đất quý đất yêu. Sau đó dựa vào tranh kể lại toàn bộ câu chuyện 
a) Bài tập 1
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
Thứ tự đúng của các tranh là 3, 1, 4, 2.
Tranh 1 ( là tranh 3 SGK ) Hai vị
 khách du lịch đi thăm đất nước Ê-ti-ô-pi-a.
Tranh 2 (là tranh 1) Hai vị khách
được nhà vua Ê-ti-ô-pi-a mến khách , chiêu đãi và tặng quà.
Tranh 3 (là tranh 4 SGK): Hai vị 
khách ngạc nhiên khi thấy viên quan sai người cạo sạch đất dưới đế giày của họ.
Tranh 4 : (Là tranh 2 SGK ) viên
 quan giải thích cho hai vị khách phong tục của người Ê-ti-ô-pi-a
b) Bài tập 2
- Từng cặp HS dựa theo tranh minh họa kể lại câu chuyện.
- Bốn HS tiếp nối nhau thi kể theo 4 tranh.
- Gọi 2 HS kể toàn bộ câu chuyện .
- Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò :
- Yêu cầu HS đặt tên khác cho câu chuyện.Qua câu chuyện đọc em thấy người Ê-ti-ô-pi-a đối với Tổ quốc ( Đất nước ) như thế nào ?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau : Vẽ quê hương.
Nhận xét 
HS hát
-2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
HS nghe
- Cả lớp dò theo SGK .
-HS đọc nối tiếp, moãi HS một câu.
-HS đọc nối tiếp đoạn .
-Đọc đoạn trong nhóm.
- 1 HS đọc cả bài
-HS đọc thầm từng đoạn và TLCH hỏ
-Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quý. Tỏ ý tôn trọng và mến khách.
-Viên quan bảo khách dừng lại , cổi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu đi về nước .
-Vì người Ê-ti-ô-pia coi đất của quê hương họ là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
-Người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quý và tôn trọng mảnh đất của quê hương.
-HS nghe
- HS thi đọc 2 đoạn
- HS thi đọc cả bài
- HS quan sát tranh, sắp xếp đúng thứ tự của câu chuyện.
- HS kể trong nhóm đôi
- 4 HS thi kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.
-2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
-Tấm lòng yêu quý đất đai.
TOÁN
Tiết 51 BAØI TOAÙN GIAÛI BAÈNG HAI PHEÙP TÍNH (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết giải bài toán và trình bày bài giải bằng hai phép tính
- Làm được các bài tập 1, 2, 3 (dòng 2)
- Nội dung giảm tải :Dòng 2 bài 3 không yêu cầu viết phép tính chỉ yêu cầu trả lời 
- Học sinh khá giỏi: viết được phép tính bài tập 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bảng phụ vẽ sẵn các tranh như SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
30’ 
 1’
1. Kiểm tra bài cũ: Bài: Giải bài toán bằng hai phép tính 
 -GV nhận xét .
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn cách giải:
Bài toán 1: - Đọc bài toán, ghi tóm tắt lên bảng:
Thứ bảy: 6 xe
Chủ nhật: ? xe
- Gọi 2HS dựa vào tóm tắt đọc lại bài toán. 
- Yêu cầu HS nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. 
- Nêu câu hỏi :
- Nhận xét, chốt lại cách giải.
- Khắc sâu kiến thức.
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập.
+ Em hãy nêu điều bài toán đã cho biết và điều bài toán hỏi.
- Yêu cầu cả lớp vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán. 
- Nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu HS giải bài toán
- Nhận xét bài trên bảng, kiểm kết quả bài cả lớp
Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu và phân tích bài toán. 
- Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. 
- Mời một học sinh lên giải.
- Kiểm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài toán.
- Yêu cầu cả lớp làm vào SGK.
- Mời 1 học sinh lên bảng giải ( dòng 1). Dòng 2 không viết phép tính.
- Yêu cầu cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra .
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và xem lại các bài tập đã làm
- HS lên bảng làm bài toán, cả lớp làm nháp BT3
*Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 2HS đọc lại bài toán.
- Quan sát sơ đồ tóm tắt để nêu điều bài cho biết và điều bài toán hỏi.
+Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật: ( 6 x 2) = 12 (xe)
 +Tìm số xe đạp cả hai ngày: 6+12=18(xe)
- 1 HS giải bảng phụ, cả lớp giải nháp.
- Nhận xét bài bạn
- Đọc bài toán.
- Học sinh vẽ tóm tắt bài toán. 
- 1 HS giải bảng phụ, cả lớp giải nháp.
- Nhận xét bài bạn
Giải 
Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài là : 5 x 3 = 15 ( km)
Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài là : 5 +15 = 20 (km )
 Đ/S :20 km 
Bài 2 Giải :
Số lít mật lấy từ thùng mật ong là :
24 : 3 = 8 ( l )
Số lít mật còn lại là :
24 - 8 = 16 ( l )
 Đ/S :16 lít mật ong 
- Một em nêu đề bài tập 3 .
- Cả lớp thực hiện làm bài.
- Một học sinh lên giải .
- HS K- G : 5 x 3 + 3 = 15 + 3= 18 
 7 x 6 – 6 = 42 – 6 = 36
Dòng 2 HS trả lời, không viết phép tính.
 NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
	..
Tiết 33	 TẬP ĐỌC Ngày dạy: 29.10.2019 
VẼ QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc. 
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của một bạn nhỏ (trả lời được câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ trong bài)
*GDBVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã, từ đó thêm yêu quí đất nước ta.
II. CHUẨN BỊ: 
	- Bảng phụ chép bài thơ 
	- Tranh SGK trang 88
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 5’
2’
13’
8’
 5’
 2’
A- KIỂM TRA BÀI CŨ: Đất quý, đất yêu 
- GV nhận xét 
B- DẠY BÀI MỚI 
 1. Giới thiệu bài: 
? Neáu veõ tranh veà ñeà taøi queâ höông, em seõ veõ nhöõng gì ?
- Treo tranh minh hoïa baøi taäp ñoïc.
? Tranh veõ nhöõng caûnh gì ? 
=>Tình yêu quê hương khiến người ta thấy quê hương rất đẹp. Bài thơ vẽ quê hương các em học hôm nay là lời bạn nhỏ nói về vẻ đẹp của quê hương và tình yêu quê hương của mình. 
2. Luyện đọc
- GV đọc toàn bài
* GV HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ :
+ Đọc từng dòng thơ 
- GV theo dõi sửa lỗi những học sinh phát âm sai
+ Đọc từng khổ thơ 
? Bài này chia làm mấy khổ thơ ?(4 khổ thơ)
- GV kết hợp nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. 
- Nhận xét 
- GV treo bảng phụ có đánh dấu ngắt nghỉ hơi. 
- Giải nghĩa từ: Sông máng
- GV giảng: Cây gạo (cây bóng mát, thường có ở miền Bắc, ra hoa vào khoảng tháng 3 âm lịch, hoa có màu đỏ rất đẹp). 
+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Nhắc: C¸c b¹n trong bµn, mçi ng­êi ®äc mét khæ th¬ sau ®ã ®æi l¹i, nghe vµ gãp ý cho nhau.
-Toå chöùc thi ñoïc giöõa caùc nhoùm.
+ Đọc đồng thanh
- GV đọc lại bài 1 lần
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
+ Đọc cả bài
- Câu hỏi 1: Keå teân caùc caûnh vaät ñöôïc mieâu taû trong baøi thô ? (Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, ngói mới, trường học, cây gạo, mặt trời, lá cờ Tổ quốc) 
- Câu hỏi 2 :Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Haõy kể tên nhöõng maøu saéc maø baïn nhoû ñaõ söû duïng ñeå veõ queâ höông? ( Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngới mới đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót).
=> Đây là những cảnh vật gần gũi, quen thuộc với chúng ta
-Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc caâu hoûi 3, thaûo luaän vaø tìm caâu traû lôøi.
 Câu hỏi 3: Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp ? Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất:
Vì quê hương rất đẹp.
Vì bạn nhỏ trong bài thơ vẽ rất giỏi.
Vì bạn nhỏ yêu quê hương.
- GV nhận xét 
* Chốt: Chæ coù ngöôøi yeâu queâ höông môùi caûm nhaän ñöôïc heát veõ ñeïp cuûa queâ höông vaø duøng taøi naêng cuûa mình ñeå veõ phong caûnh queâ höông thaønh moät böùc tranh ñeïp vaø sinh ñoäng nhö theá. 
- Hỏi nội dung bài: 
* Liên hệ GD:
4. Học thuộc lòng 
- GV HD HS học thuộc lòng bằng cách xóa bảng dần, cuối cùng còn lại điểm tụa mỗi khổ thơ.
- GV treo bảng phụ 
+ Tổ chức thi đọc từng khổ thơ, cả bài 
5. Củng cố, dặn dò
- Dặn về nhà học tiếp HTL bài thơ 
- Nhận xét tiết học
3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời 3 câu hỏi SGK 
-2 HS traû lôøi theo suy nghó .
-Hoïc sinh traû lôøi.
- HS theo dõi SGK
- HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 2 dòng thơ (2 lượt)
-Hoïc sinh traû lôøi.
- HS  ... 2’
 2’
A- Bài cũ: 
Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
Nhận xét bài kiểm tra của học sinh.
Tuyên dương những bạn gấp, cắt,dán đẹp
B-Bài mới:
1. Giới thiệu bài cắt, dán chữ I, T ( Tiết 1 )
2. Hoạt động 1 : GV hdẫn HS quan sát và nhận xét 
*Mục tiêu : giúp học sinh biết quan sát và nhận xét về hình dạng, kích thước của chữ I, T
 GV giới thiệu cho HS mẫu các chữ I, T, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét:
+ Các chữ I, T rộng mấy ô ?( 1 ô)
+ So sánh chữ I và chữ T.
Hình 1
GV dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc và nói: : Nếu gấp đôi chữ I, T theo chiều dọc thì nữa bên trái và nữa bên phải của chữ I, T trùng khít nhau. Vì vậy, muốn cắt được chữ I, T chỉ cần kẻ chữ I, T rồi gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ.
 Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu 
*Mục tiêu : giúp HS biết kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật
 * Bước 1 : Kẻ chữ I, T .
GV treo tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T lên bảng.
GV hướng dẫn :
 Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt hai hình chữ nhật. Hình chữ nhật thứ nhất có chiều dài 5 ô rộng 1 ô được chữ I. Hình chữ nhật thứ hai có chiều dài 5ô, rộng3 ô
 -Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật thứ hai. Sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu như hình2b.
5 ô
a)
5 ô 
b)
 1ô 3 ô 
Hình 2 
* Bước 2 : Cắt chữ T .
GV hướng dẫn HS gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T ( Hình 2b ) theo đường dấu giữa ( mặt trái ra ngồi ). Cắt theo đường kẻ nữa chữ T, bỏ phần gạch chéo (Hình 3a ). Mở ra được chữ T như chữ mẫu (Hình 3b)
a)
b)
Hình 3
 * Bước 3 : Dán chữ I, T .
-GV hướng dẫn HS dán chữ I, T theo các bước sau : + Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ cho cân đối trên đường chuẩn
+ Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định
+ Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng ( Hình 4 ) 
GV vừa H. dẫn cách dán, vừa thực hiện thao tác dán
 GV yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T và nhận xét
GV uốn nắn những thao tác chưa đúng của HS.
GV tổ chức cho HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ I, T theo nhóm đôi.
GV quan sát, uốn nắn cho những HS gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. 
GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình.
Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.
GVđánh giá kết quả thực hành của HS.
3. Nhận xét, dặn dò: 
-Chuẩn bị : kẻ, cắt, dán chữ I, T ( tiếp theo )
-Nhận xét tiết học
-HS quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi. 
-Học sinh quan sát
-HS lắng nghe GV hướng dẫn.
Học sinh quan sát
-HS lắng nghe GV hướng dẫn.
-Học sinh quan sát
-HS lắng nghe GV hướng dẫn.
-Học sinh nhắc lại qui trình
-HS thực hành
Tuần 11	Tập làm văn	 Ngày dạy: 01. 11.2019 
NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý trong SGK (BT2). 
 -Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương .
 * Noäi dung ñieàu chænh: Khoâng yeâu caàu laøm baøi taäp 1
II. CHUẨN BỊ: 
 - Bảng phụ viết sẵn gợi ý kể chuyện, gợi ý về quê hương. 
 - Vở bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 5’
 28’
 2’
A- Kiểm tra bài cũ: Bài tập viết thư và phong bì 
- Cho HS đọc lá thư đã viết 
- GV nhận xét 
B- Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài
2. HD HS làm bài tập: 
Bài tập 2: 
 - GV nhắc lại yêu cầu của bài tập và HDHS
- GV: Các em có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý để nói trước lớp về quê hương mình. 
 - Cho các cá nhân trình bày 
- GV nhận xét và biểu dương những HS nói về quê hương hay nhất 
*GDHS tình cảm yêu quí quê hương. 
C- Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học và tuyên dương những HS học tốt 
- Về nhà sưu tầm tranh (ảnh) về cảnh đẹp đất nước, quê hương. 
- Viết lại những điều vừa kể về quê hương. 
- 4 HS đọc 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập và các gợi ý 
- HS tập nói theo nhóm đôi 
- Một số HS lên nói 
- Lớp nhận xét 
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
	..
Tiết 55	TOÁN	 ND:27/11/2020
NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đặt tính và tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân
- Bài tập cần làm : Bài 1 , bài 2 ( cột a) Bài 3.4.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Bảng phụ, bảng lớp ghi sẵn bài tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
30’
1’
A- Kiểm tra bài cũ: Bài: Luyện tập 
. Hỏi về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng nhân 8 
- GV nhận xét 
B- Bài mới 
1. Giới thiệu bài:Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số 
2. Hình thành phép nhân 123 x 2 = ?
 a)-GV viết lên bảng 23 x 2 = ? 
 - Cho cả lớp đặt tính rồi tính
 - Gọi HS lên bảng làm 
- Cho HS nêu cách làm 
- GV viết tiếp lên bảng phép nhân: 123 x 2 = ? và nêu Đây là phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. 
- Gọi HS đặt tính. 
.Ta sẽ tính như thế nào? 
 - Cho HS tự làm vào bảng con 
- GV: Việc nhân số có ba chữ số với số có một chữ số cũng tương tự nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. Chỉ khác một chút là phải làm thêm lượt nhân thứ ba ở hàng trăm và GV chỉ vào số 2 nhân 1 ở hàng trăm và GV chỉ vào số 2 nhân 1. 
 * GV :Đây là trường hợp nhân không nhớ 
 b) GV viết lên bảng 326 x 3 = ?
 - Cho HS đặt tính rồi tính 
- GV nhắc HS: Nhân rồi mới cộng “Phần nhớ” (nếu có) ở hàng liền trước. 
3. Luyện tập 
Bài 1. Tính 
- Cho HS làm bảng con và gọi vài em nêu miệng cách tính 
Bài 2. (Cột a dành cho HS Khá + Giỏi) + Đặt tính rồi tính 
 - Cho HS làm bài 
 - Gọi HS nêu miệng cách tính khi chữa bài 
Bài 3. Bài toán 
 - Cho HS làm bài 
 - GV chữa bài – Nhận xét 
 Bài 4. Tìm x :
 - GV cho HS nhắc lại tìm số bị chia và tự làm bài 
 - GV nhận xét – chữa bài 
C- Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học 
- HS đọc HTL bảng nhân 8 
- HS lần lượt trả lời 
- Một HS làm bảng 23 
 x 2
 46
- HS nêu cách làm 
- Nhân từ phải sang trái: hàng đơn vị, hàng chục: 2 x 3 = 6, viết 6 
 2 x 2 = 4, viết 4
 Vậy: 23 x 2 = 46 
- Tương tự, ta nhân từ phải sang trái hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. 
- HS làm bảng – 1 HS lên làm bảng lớp. Sau đó nêu cách tính như SGK 
- HS nêu lại 
- HS làm nháp, 1 HS lên bảng làm rồi nêu miệng cách tính (như SGK) 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm vào vở - 1 HS làm bảng phụ 
- HS nhận xét – sửa bài 
- 1 HS đọc đề toán 
- Cả lớp làm vào vở - 1 HS lên bảng làm 
- Học sinh nhận xét 
- HS nêu 
- HS làm vào vở - 2 HS lên làm trên bảng 
 - Học sinh nhận xét 
 * NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
	..
TUẦN 11 TỰ NHIÊN- XÃ HỘI 
Tiết 22 THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ
MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
* Tích hợp: Quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc, quyền được chăm sóc bởi cha mẹ, quyền bình đẳng giới. Bổn phận biết tôn trọng, kính yêu vâng lời ông bà, cha mẹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Giáo viên : Hình vẽ trang 42,43 SGK
 Học sinh : SGK, mỗi 1 HS mang 1 ảnh chụp họ nội, họ ngoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 3’
1’
 20’
 15’
 1’
 A-Bài cũ : Thực hành : phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
GV cho học sinh hình thành sơ đồ mối quan hệ họ hàng
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Nhận xét bài cũ.
B- Bài mới: 
1.Giới thiệu bài : Thực hành : phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
2. Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
 Mục tiêu: Củng cố, phân tích mối quan hệ họ hàng
Cách tiến hành :
- Hướng dẫn cho HS vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình.
- Gọi 4 HS giới thiệu về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ.
- Nhận xét
3. Hoạt động 2: Chơi trò chơi Xếp hình 
Mục tiêu : Củng cố hiểu biết của học sinh về mối quan hệ họ hàng 
Cách tiến hành :
Giáo viên phổ biến luật chơi : phát cho 2 nhóm các miếng ghép tên các thành viên trong một gia đình. Nhiệm vụ của các nhóm là phải vẽ sơ đồ và giải thích được mối quan hệ họ hàng trong gia đình ấy.
Giáo viên phát giấy ghi sẵn nội dung cho các nhóm. 
Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ của mọi người trong gia đình.
Nhận xét 
C- Nhận xét – Dặn dò :
 -GV nhận xét tiết học.
 Chuẩn bị : bài 23 : Phòng cháy khi ở nhà
-Học sinh thực hành 
-HS xem mẫu và liên hệ vẽ về gia đình mình.
4 HS giới thiệu về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ.
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
Nhóm 1 : Hương, Tuấn, bố mẹ Linh, Linh ( em gái Tuấn ), bố mẹ Hương.
Nhóm 2 : ông, con trai, con rể, con gái, con dâu, bà
Nhóm 3 : ông, bà, Giang, Sơn, Bác Thư, Bố mẹ Giang, Sơn
Nhóm 4 : cô lan, chú Tư, bố mẹ Tùng, Tùng, ông bà.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình theo các nội dung : nhìn vào sơ đồ giải thích được mối quan hệ giữa các thành viên và nói được gia đình đó có mấy thế hệ.
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
	..
SINH HOAÏT LÔÙP TUAÀN 11
I MỤC TIÊU :
 - Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
 - Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
 - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn . 
 II. CHUẨN BỊ:
 GV : Công tác tuần. 
 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
 1. Tổng kết hoạt động tuần 10
 - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ về các mặt: Học tập, đạo đức, chuyên cần,lao động, vệ sinh,phong trào, cá nhân xuất sắc, tiến bộ.
 * Lớp trưởng tổng hợp báo cáo hoạt động tuần 10
 * Cả lớp đóng góp ý kiến bổ sung.
 - GV tổng hợp những hoạt động trong tuần qua:
 	+ GV tuyên dương các em thực hiện tốt trong tuần
 	 	- GV – HS bình chọn HS danh dự trong tuần: 
 2. Xây dựng phương hướng tuần tới.
 	 a/ Đạo đức:
- Thực hiện theo 5 điều Bác dạy, nội qui trường, lớp.
 	 b/ Học tập:
- Tuần lễ học tốt chào mừng 20/11
- Duy trì truy bài đầu giờ, các tổ trưởng cần theo dõi tích cực các tổ viên.
- Tiếp tục duy trì hợp tác trong học tập: học nhóm tích cực không nói chuyên riêng . 
- Tiếp tục thực hiện:“Đôi bạn cùng tiến” giúp nhau cùng tiến bộ.
- Học bài và làm bài đầy đủ ở nhà.
- Tiếp tục rèn chữ viết 
 c/ Chuyên cần: 
- Duy trì sĩ số
- Đi học đầy đủ, đúng giờ
 d/ Lao động, vệ sinh
- Thực hiện theo lịch phân công lao động của trường.
- VS trường lớp sạch sẽ.
 e/ Phong trào:
 -Tham gia đầy đủ các phong trào của Đội.
 	-Tham gia tiết mục múa chào mừng 20/11
 *. GV giải đáp thắc mắc
 3. Tổ chức văn nghệ:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_11_nam_hoc_2019_2020_truong_tieu.doc