Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021

2. Bài mới :

Giới thiệu bài :

Hoạt động 1:Luyện đọc

* GV đọc mẫu .

*GV hướng dẫn HS luyện đọc,kết hợp giải nghiã từ

-Đọc từng câu

 GV sửa lỗi phát âm

 Treo bảng ghi sẵn câu dài

Ông sao lại cạo sạch đất ở đế giày của khách / rồi mới để họ trở về nước .//

Tại sao các ông phải làm như vậy ? (cao giọng ở từ dùng để hỏi)

Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha ,/ là mẹ,/ là anh em ruột thịt của chúng tôi .// (Giọng cảm động , nhấn giọng ở các từ ngữ in đậm )

-Đọc từng đoạn trước lớp

+Hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi.

+ Kết hợp giải nghĩa các từ cuối bài .

-Đọc từng đoạn trong nhóm

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài

*Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và tìm ý trả lời:

+Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp thế nào ?

GV nhận xét

*Yêu cầu HS đọc phần đầu đoạn 2 và tìm ý trả lời:

+ Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra ?

 GV nhận xét

*Yêu cầu HS đọc phần cuối đoạn 2, tìm ý trả lời câu hỏi:

 

doc 25 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11:
Ngày soạn: 15/11/2020	 Ngày dạy: Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2020
Buổi sáng:
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: Toán
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHEP TÍNH (TT)
 * Giảm tải bài 3 (dòng 1)
I. Mục tiêu:
-Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn giải bằng hai phép tính 
II.Chuẩn bị:
Nháp
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 . Bài cũ
GV hỏi tựa
Yêu cầu HS lên bảng
GV nhận xét 
2 . Bài mới 
Giới thiệu bài: GV Giới thiệu bài - ghi tựa
Hoạt động 1:Hướng dẫn giải bài toán bằng hai phép tính
- Yêu cầu HS đọc bài toán 
-Hướng dẫn phân tích đề:
+ Bài toán cho biết gì ? 
+ Bài toán hỏi điều gì ? 
GV vừa phân tích vừa tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng
Ngaỳ thứ bảy : 6xe
 ? xe
Ngaỳ chủ nhật:
 ? xe
+ Muốn biết cả hai ngày bán bao nhiêu xe đạp ta phải biết gì?
+Số xe bán được mỗi ngày ta đã biết chưa?
+Đề cho ta biết ngày thứ bảy bán được 6 xe đạp và ta phảiõ tìm được số xe đạp của ngày chủ nhật . Vậy muốn biết số xe đạp của ngày chủ nhật làm như thế nào ?
+Sau khi tìm được số xe bán ngày chủ nhật ta tìm số xe bán cả hai ngày. Ta thực hiện như thế nào?
-Yêu cầu HS giải vào vở
GV nhận xét , viết bảng bài giải.
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1 : Thảo luận nhóm đôi
+ Bài cho biết gì ?
+Bài yêu cầu ta tìm gì ?
 5km chợ huyện Bưu điện 
N
 ? km 
GV hướng dẫn các bước giải:
-Bước 1:Tìm quãng đường từ chợ đến bưu điện tỉnh.
-Bước 2: Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh.
Bài 2: Thảo luận theo nhóm 4
Tương tự bài 1 
 24lít
 lấy ra ? lít
GV nhận xét sửa chữa 
Bài 3 : Thi đua theo tổ
- Đại diện lên trình bày
4 . Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
1 HS làm bảng lớp bài 3 
HS mở vở đối chiếu bài của bạn 
1 nhóm nộp vở 
- 3 HS nhắc lại 
- 2 HS đọc bài toán 
HS trao đổi nhóm, viết yêu cầu vào phiếu học tập, nêu trước lớp:
 Ngày thứ bảy bán sáu xe đạp , ngày chủ nhật bán gấp đôi ngày thứ bảy . 
 Hỏi cả hai ngày bán bao nhiêu chiếc xe đạp ?
biết số xe bán ngày thứ bảy và số xe bán ngày chủ nhật.
biết được số xe bán ngày thứ bảy. Số xe bán được ngày chủ nhật chưa biết.
làm phép tính nhân : 6 x 2 = 12 
 ta lấy 6 + 12 = 18 
- HS làm vào vở
– 1 HS làm bảng phụ 
Giải 
Số xe bán được ngày chủ nhật là 
 6 x 2 =12(xe)
Số xe bán được cả hai ngày là : 
 6 + 12 = 18 (xe)
Đáp số : 18 xe 
HS nhận xét.
- 2 HS đọc bài 1 
 quãng đường từ nhà đến chợ huyện dài 5km , quãng đường từ chợ đến bưu điện tỉnh dài gấp 3 lần quãng đường từ nhà đến chợ huyện
Hỏi: quãng đường từ nhà đến bưu diện tỉnh dài bao nhiêu km ? 
-1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở
Bài giải
Quãng đường từ chợ đến bưu điện tỉnh là :
5 x 3 = 15(km)
Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh là:
5 + 15 = 20 (km)
Đáp số : 20 km
HS nhận xét bài làm (đổi cheóvở
-Lớp đọc thầm bài toán , làm vào vở theo sơ đồ trên bảng 
Giải
Số lít mật ong lấy ra từ thùng mật ong là :
24 : 3 = 8 (lít)
Số lít mật ong còn lại trong thùng là 
24 – 8 = 16(lít)
Đáp số : 16 lít 
HS theo dõi
HS làm theo tổ.
HS nhận xét kết quả các nhóm .
Tiết 3+4: Tập đọc - Kể chuyện
ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU
I. Mục tiêu:
 A. Tâp đọc : 
Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật 
Hiểu ý nghĩa truyện : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng , cao quý nhất (Trả lời được các câu hỏi trong sgk)
 B . Kể chuyện :
- Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự câu chuyện và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện
II. Chuẩn bị:
- Tranh trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
+ Trong thư , Đức kể những gì ? Qua bức thư , em thấy tình cảm của Đức đối với bà ở quê như thế nào ? 
- GV nhận xét 
2. Bài mới : 
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1:Luyện đọc
* GV đọc mẫu .
*GV hướng dẫn HS luyện đọc,kết hợp giải nghiã từ 
-Đọc từng câu
 GV sửa lỗi phát âm
 Treo bảng ghi sẵn câu dài 
Ông sao lại cạo sạch đất ở đế giày của khách / rồi mới để họ trở về nước .// 
Tại sao các ông phải làm như vậy ? (cao giọng ở từ dùng để hỏi)
Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha ,/ là mẹ,/ là anh em ruột thịt của chúng tôi .// (Giọng cảm động , nhấn giọng ở các từ ngữ in đậm )
-Đọc từng đoạn trước lớp
+Hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi.
+ Kết hợp giải nghĩa các từ cuối bài .
-Đọc từng đoạn trong nhóm
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài 
*Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và tìm ý trả lời:
+Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp thế nào ?
GV nhận xét 
*Yêu cầu HS đọc phần đầu đoạn 2 và tìm ý trả lời:
+ Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra ?
 GV nhận xét 
*Yêu cầu HS đọc phần cuối đoạn 2, tìm ý trả lời câu hỏi:
+Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ? 
GV nhận xét 
*Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và tìm ý trả lời câu hỏi:
+Theo em ,phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương thế nào ? 
GV nhận xét , tổng kết bài
Hoạt động 3:Luyện đọc lại 
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 
Hướng dẫn HS thi đọc đoạn 2( đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật : lời vị khách ; ngạc nhiên , tò mò ; lời viên quan cảm động ) 
- GV theo dõi nhận xét và sửa chữa những HS đọc đúng lời nhân vật , phân biệt lờiø dẫn chuyện với nhân vật .
B. KỂ CHUYỆN : 
1. GV nêu nhiệm vụ : Quan sát tranh , sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện Đất quý , đất yêu .Sau đó dựa vào tranh , kể lại toàn bộ câu chuyện 
2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh 
a.Bài tập 1 : trao đổi theo nhĩm 3
-GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK , sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện .
- GV nêu yêu cầu HS ghi kết quả vào giấy nháp rồi đọc lên cho cảo lớp nhận xét . 
(Lời giải đúng của tranh là : 3-1-4-2)
-Gọi HS khá giỏi nêu nhanh sự việc được kể trong từng tranh ứng vói từng đoạn .
b.Bài tập 2: T/h theo cặp
GV nêu yêu cầu
GV nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò: 
-Gọi HS đặt tên khác cho câu chuyện 
 - GV biểu dương những em đọc bài tốt , kể 
 chuyện hay 
-Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau :(Vẽ quê hương ) 
- GV nhận xét tiết học .
- 3 HS đọc bài Thư gửi bà và trả lời các câu hỏi :
- HS chú ý lắng nghe .
- 3 HS nhắc lại
- HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.
- HS luyện đọc từ khó và những câu dài: Ê-ti-ô-pi-a .đường sá , chăn nuôi . thiêng liêng , tấm lòng ,chiêu đãi , hạt cát. 
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
1 HS 
- HS đọc từng đoạn trong nhóm bàn
HS đại diện nhóm tiếp nối nhau đọc từng đoạn
+ Bốn nhóm HS đọc nối tiếp nhau đọc thầm 4 đoạn của bài (tạm chia đôi đoạn 2) 
- 1 HS đọc đoạn 1 . Cả lớp đọc thầm 
 Vua mời họ vào cung , mở tiệc chiêu đãi , tặng nhiều vật quý –tỏ ý trân trọng và mến khách . 
- 1HS luyện đọc phần đầu đoạn 2 , cả lớp theo dõi đọc thầm.
 Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu trở về nước .
- 1HS đọc phần cuối đoạn 2 Cả lớp đọc thầm .
 Vì người Ê-ti-ô-pi-a coi đất quê hương là thứ thiêng liêng, cao quý nhất . 
- 1 HS đọc đoạn 3. Cả lớp đọc thầm 
HS trao đổi nhóm đôi
Người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quý trân trọng mảnh đất quê hương./ Người Ê-ti-ô-pi-a coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá thiêng liêng nhất . 
- HS đọc thi đọc đoạn 2 .
- Một HS đọc toàn bài 
- HS chú ý lắng nghe . 
- Cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân hoặc nhóm đọc hay . 
- HS dựa vào câu hỏi gợi ý để kể.
-Lớp lắng nghe nhận xét 
-1 HS đọc yêu cầu của bài 
HS trao đổi nhanh, nêu thứ tự tranh, nội dung tranh.
-Tranh 1: (là tranh 3 SGK) Hai vị khách du lịch đi thăm đất nước Ê-ti-ô-pi-a .
-Tranh 2: (Là tranh 1 SGK)Hai vị khách được vua nước Ê-ti-ô-pi-a mến khách , chiêu đãi và tặng quà .
-Tranh 3: (Là tranh 4 SGK) Hai vị khách ngạc nhiên khi thấy viên quan sai người cạo sạch đất dưới đế giày của họ.
Tranh 4 (Là tranh 2 SGK) Viên quan giải thích cho hai vị khách phong tục của người Ê-ti-ô-pi-a
- Từng cặp HS dựa vào tranh minh hoạ (đã sắp xếp đúng thứ tự) tập kể chuyện
HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
 + Mảnh đất thiêng liêng 
 + Một phong tục lạ lùng 
 + Tấm lòng yêu quý đất đai 
 + Thiêng liêng nhất là đất đai Tổ quốc 
Buổi chiều:
Tiết 2: Luyện toán 
 ÔN TẬP
 - HS làm bài tập ở vở bài tập thực hành
Tiết 3. Thủ công: CẮT, DÁN CHỮ I, T (tiết 1)
I. Mục tiêu:
HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.Kẻ cắt dán được chữ I,T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
HSKT: Kẻ cắt dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
HS yêu thích cắt, dán chữ.
II. Chuẩn bị:
Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T.
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng của HS và nhận xét.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu các chữ I, T và hướng dẫn HS quan sát – SGV tr. 214.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
* Bước 1: Kẻ chữ I, T – SGV tr. 215.
* Bước 2: Cắt chữ I, T – SGV tr. 216.
* Bước 3: Dán chữ I, T – SGV tr. 216.
- GV tổ chức cho HS tập kẻ cắt chữ I, T.
4. Cũng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Hát
- HS quan sát chữ mẫu.
- Nêu nhận xét về độ rộng, chiều cao của chữ.
- HS thực hành theo nhóm.
Về nhà tiếp tục ôn lại các thao tác gấp cắt chữ I,T hôm sau học tiếp.
Ngày soạn: 15/11/2020	 Ngày dạy: Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2020
Buổi sáng:
Tiết 1. Đạo đức: 
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I 
I. Mục tiêu:
 1 .HS hiểu:
 HS ý thức được bảo vệ bản thân và bảo vệ chung khi học luật lệ giao thông vào thực tế. hiểu và nắm được các biển báo và thực hiện tốt.
II. Chuẩn bị:
- Bài hát : Em yêu trường em
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Khởi động 
GV chuyển ý giới thiệu ghi tựa.
Hoạt đông 1: Giáo viên nêu các hành vi bị cấm
Cách tiến hành : 
-GV treo tranh , yêu cầu HS quan sát tranh tình huống cho biết nội dung tranh 
 - GV giới thiệu tình huống : Đá bóng, chơi cầu lông, thể thao trên đường. Đi dàn hàng 2 - 3 trên đường, tụ tập đông người trái phép, không nên ném đất, đá và các vật # trên đường
Hoạt động 2;Tìm hiểu
 Giáo viên nêu câu hỏi:
? Hằng ngày các em đi học bằng phương tiện gì?
? Vậy làm thế nào để phòng tránh tai n ... giữa các nhóm
8 + 8 = 16 ; 16 + 8 = 24 , viết 24 ;  ; 
72 + 8 = 80 viết 80 .
HS chơi trò chơi điện giât, nêu phép tính và kết quả trong bảng nhân 8.
Ngày soạn: 15/11/2020	 Ngày dạy: Thứ 5 ngày 19 tháng 11 năm 2020
Buổi sáng:
Tiết 1. Tự nhiên và xã hội: 
THỰC HÀNH:
PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG
I. Mục tiêu:
- Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Hình minh họa SGK. Giấy khổ to. Bảng phụ ghi 4 câu hỏi thảo luận. 4 tờ giấy ghi ND trò chơi Xếp hình.
	- HS: Xem trước bài ở nhà.
III.Các hoạt động dạy học:
	1) Khởi động: 1’ (Hát)
	2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)
Cho HS trả lời theo các câu hỏi ở hoạt động 1 của tiết trước.
3) Bài mới: 60’
	a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Thực hành: Phân tích vã vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
	b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Phân tích, vẽ sơ đồ
- Yêu cầu HS quan sát hình ở SGK và thảo luận trả lời 4 câu hỏi (sách HD trang 96, 97
- Dẫn dắt bằng hệ thống câu hỏi để vẽ sơ đồ gia đình như H.2 /43:
+ GĐ có mấy thế hệ? Thế hệ thứ nhất gồm những ai?
+ Ông, bà sinh dược mấy người con? Kể ra?
+ Ông bà có mấy người con dâu, mấy người con rể? Đó là những ai?
+ Bố mẹ Quang sinh ra ai?
+ Bố mẹ Hương sinh ra ai?
- Yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ.
Hoạt động 2: Cách xưng hô
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo 4 câu hỏi (sách HD/98,99).
Kết lại: Với mỗi người họ hàng, cần phải tôn trọng, lễ phép, yêu thương đùm bọc nhau.
Hoạt động 3: Trò chơi Xếp hình.
- Tổ chức chơi theo nhóm.
- Phổ biến luật chơi: sách HD /100
- Tổ chức chơi mẫu.
- Tổ chức trò chơi.
- Nhận xét, tổng kết
- Làm việc theo nhóm, cử đại diện trả lời.
+ Câu 1: 10 người: ông, bà, cha mẹ Hương,...
+ Câu 2: 2 con: cha mẹ Hương, cha mẹ Quang.
+ Câu 3: Mẹ Quang, Bố Hương.
+ Câu 4: Cháu nội là Quang, Thủy. Cháu ngoại là Hương, Hồng.
- 3 thế hệ, gồm ông và bà.
- 2 người: bố Quang, mẹ Hương
- 1 dâu là mẹ Quang, 1 rể là bố Hương.
- Quang, Thủy.
- Hương, Hồng.
- 3 HS nói trước lớp.
- Làm việc nhóm đôi, cử đại diện trả lời.
- Phân nhóm
- Nghe phổ biến, nắm luật chơi.
- Tham gia chơi mẫu.
- Tham gia chơi.
Tiết 2	: Toán 
 LUYỆN TẬP 
 * Giảm tải bài tập 2b 
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức trong giải toán
Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với VD cụ thể . 
 II. Chuẩn bị:
Bảng con
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra 
GV nhận xét 
3 . Bài mới 
Giới thiệu bài :“Luyện tập ” - Ghi tựa 
Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : Tính nhẩm 
Bài : 2 Cho học sinh thực hiện bài toán 
Bài 3 :Cho học sinh đọc đề bài: 
+ Bài cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Bài 4: T/h theo tổ
Viết phép nhân thích hợp nào vào chỗ chấm .
4 . Củng cố - Dặn dò :
Hỏi lại bài 
Về nhà học bài làm bài tập .
5 HS đọc thuộc bảng nhân 8 
- 3 HS nhắc lại 
- HS lần lượt dựa vào các bảng nhân đã học để nêu kết quả bài 1 
 HS nêu yêu cầu bài toán. 
8 x 3 + 8 = 24 + 8 
 = 32 
 8 x 4 + 8= 32 + 8
 = 40 
- 2HS đọc đềbài toán .
cuộn dây điện dài 50m người cắt lấy 4 đoạn , mỗi đoạn 4m . 
 cuộn dây điện đó còn bao nhiêu m ? 
Giải
Số m dây điện 4 đoạn là :
4 x 8 = 32 (m)
Số m dây điện còn lại là :
50 – 32 = 18 (m)
Đáp số : 18 mét day điện 
- HS đọc yêu cầu của bài toán .
Số ô vuông trong hình chữ nhật là :
3 x 8 = 24 (ô vuông)
Số ô vuông trong hình chữ nhật là :
8 x 3 = 24 (ô vuông) 
Nhận xét , 3 x 8 = 8 x 3 
Tiết 3: Tập làm văn
NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Nghe kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu( BT1 )
- Bước đầu biết nói về quê hương (hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý BT2 ) 
II. Chuẩn bị:
- Tranh SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 . Ổn định
2 .Kiểm tra bài cũ : 
- GV nhận xét 
B .Dạy bài mới 
1 . Giới thiệu bài :Nêu mục đích , yêu cầu tiết học 
- Ghi tựa
II Tim hiêu bài :Nói về quê hương
-GV giúp các em đúng yêu cầu của bài : Quê hương là nơi em sinh ra , lớn lên , nơi ơng bà , cha mẹ ,họ hàng của em sinh sống  Quê em có thể ở nông thôn , làng quê, thành thị. Nếu em biết ít về quê hương em có the åkể nơi em đang sinh sống . 
-GV hướng dẫn HS dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng , tập nói trước lớp để lớp nhận xét , rút kinh nghiệm về nội dung và cách diễn đạt 
-GV giúp các em HS yếu , kém tập nói mạnh dạn trong nhóm , trong tổ . 
III Củng cố dặn dò : 
.NX tiết học 
- Chốt lại nội dung kiến thức đã học.
- Nêu yêu cầu về nhà các em viết lại những điều vừa kể về quê hương 
 -3HS đọc là thư dđ· viết nêu nhận xét và cách trình bày một bức thư .
HS đọc các gợi ý
HS tập nói theo cặp (nhóm) Sau đó xung phong trình bày trước lớp . 
HS trình bày trước lớp
HS bình chọn những bạn nói về quê hương hay nhất . 
Buổi chiều:
Tiết 1.Luyện toán: 
 ÔN TẬP
-HS làm bài tập ở vở thực hành toán: Kiểm tra giữa học kỳ 1
Tiết 2. Luyện Tiếng Việt
 Luyện đọc
Học sinh luyện đọc các bài tập đọc “ Vẽ quê hương”
Tiết 3. Luyện Tiếng Việt
Học sinh luyện viết vỏ thực hành viết đúng viết đẹp
 Ngày soạn: 15/11/2020	 Ngày dạy: Thứ 6 ngày 20 tháng 11 năm 2020
Buổi sáng:
Tiết 1	:Toán
NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
* Giảm tải bài tập 2 ( cột b)
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số.
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
II. Chuẩn bị:
- Nháp
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định 
2. Bài cũ 
- GV nhận xét 
3 . Bài mới 
Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp “Nhận số có ba chữ số với số có 1 chữ số ”
Ghi tựa
Hoạt động 1:Hình thành kiến thức
 Giới thiệu phép nhân 123 x 2 
Cách thực hiện 
 123 . 2 nhân 3 bằng 6 , viết 6 
x 2 . 2 nhân 2 bằng 4 , viết 4 
 246 . 2 nhân 1 bằng 2 ,viết 2 
- Kết luận : 123 x 2 = 246 
Giới thiệu phép nhân 326 x 3 
. 3 nhân 6 bằng 18 , viết 8 , nhớ 1.
. 3 nhân 2 bằng 6 , thêm 1 bằng 7 , viết 7 . 3 nhân 3 bằng 9 , viết 9
-Kết luận: 326 x 3 = 978
Sau mỗi ví dụ, GV lưu ý HS cách đặt tính, cách thực hiện.
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1. Tính : Thực hiện bảng con
Bài 2 :T/h bảng con theo tổ
 Đăït tính rồi tính 
Bài 3 Thảo luận và làm bài theo nhóm 4
Bài cho biết gì ?
-Bài yêu cầu tìm gì ?
Bài 4 Tìm x: T/h theo cặp
4. Củng cố – Dặn dò 
Hỏi lại bài 
Về làm bài 1,2 SGK vào vở
3 HS làm bài tập về nhà
1 tổ nộp vở bài tập 
 - 3 HS nhắc lại 
HS nêu cách nhân: Từ phải sang trái.
- 2 HS tính miệng 
 2 nhân 3 bằng 6 , viết 6
2 nhân 2 bằng 4 , viết 4 
2 nhân 1 bằng 2 ,viết 2
HS nhận xét : Phép nhân không nhớ.
 HS nêu cách tính , thực hiện bảng con.
. 3 nhân 6 bằng 18 , viết 8 , nhớ 1.
. 3 nhân 2 bằng 6 , thêm 1 bằng 7 , viết 
. 3 nhân 3 bằng 9 , viết 9 
HS nhận xét: Phép nhân có nhớ sang hàng chục.
- 3 HS nêu lại cách thực hiện .
HS nêu yêu cầu, 1HS nêu miệng cách nhân.
- HS lên bảng, Cả lớp bảng con theo dãy.
HS nêu cách thực hiện, làm bảng con theo dãy
 437 205
 x 4 x 2 
 410
HS biết được bài 1&2 củng cố cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số . 
-2 HS đọc bài toán ,phân tích đề, giải vào vở, 1HS lên bảng
 Mỗi chuyến máy bay chở được 116 người .
 ba chuyến thì chở bao nhiêu người ?
Giải 
Số người trong ba chuyến máy bay có là : 
116 x 3 = 348 (người )
Đáp số : 348 người 
HS nêu tên gọi các thành phần trong phép tính, cách tìm thành phần chưa biết.
HS thực hiện theo dãy
 X : 7 = 101 
 X = 101 x 7 
 X = 707 
 X : 6 = 107 
 X = 107 x 6 
 X = 642 
Tiết 2: GDNGLL – GDKNS:
CHỦ ĐỀ: BIẾT ƠN CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
Tiết 3. Tự nhiên và xã hội: 
THỰC HÀNH:
PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG
I. Mục tiêu:
- Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Hình minh họa SGK. Giấy khổ to. Bảng phụ ghi 4 câu hỏi thảo luận. 4 tờ giấy ghi ND trò chơi Xếp hình.
	- HS: Xem trước bài ở nhà.
III.Các hoạt động dạy học:
	1) Khởi động: 1’ (Hát)
	2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)
Cho HS trả lời theo các câu hỏi ở hoạt động 1 của tiết trước.
3) Bài mới: 60’
	a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Thực hành: Phân tích vã vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
	b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Phân tích, vẽ sơ đồ
- Yêu cầu HS quan sát hình ở SGK và thảo luận trả lời 4 câu hỏi (sách HD trang 96, 97
- Dẫn dắt bằng hệ thống câu hỏi để vẽ sơ đồ gia đình như H.2 /43:
+ GĐ có mấy thế hệ? Thế hệ thứ nhất gồm những ai?
+ Ông, bà sinh dược mấy người con? Kể ra?
+ Ông bà có mấy người con dâu, mấy người con rể? Đó là những ai?
+ Bố mẹ Quang sinh ra ai?
+ Bố mẹ Hương sinh ra ai?
- Yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ.
Hoạt động 2: Cách xưng hô
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo 4 câu hỏi (sách HD/98,99).
Kết lại: Với mỗi người họ hàng, cần phải tôn trọng, lễ phép, yêu thương đùm bọc nhau.
Hoạt động 3: Trò chơi Xếp hình.
- Tổ chức chơi theo nhóm.
- Phổ biến luật chơi: sách HD /100
- Tổ chức chơi mẫu.
- Tổ chức trò chơi.
- Nhận xét, tổng kết
- Làm việc theo nhóm, cử đại diện trả lời.
+ Câu 1: 10 người: ông, bà, cha mẹ Hương,...
+ Câu 2: 2 con: cha mẹ Hương, cha mẹ Quang.
+ Câu 3: Mẹ Quang, Bố Hương.
+ Câu 4: Cháu nội là Quang, Thủy. Cháu ngoại là Hương, Hồng.
- 3 thế hệ, gồm ông và bà.
- 2 người: bố Quang, mẹ Hương
- 1 dâu là mẹ Quang, 1 rể là bố Hương.
- Quang, Thủy.
- Hương, Hồng.
- 3 HS nói trước lớp.
- Làm việc nhóm đôi, cử đại diện trả lời.
- Phân nhóm
- Nghe phổ biến, nắm luật chơi.
- Tham gia chơi mẫu.
- Tham gia chơi.
Tiết 5: HĐTT: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá công tác tuần 11 về học tập, đạo đức, nề nếp. 
- Vạch ra phương hướng tuần 12 để thực hiện cho tốt. 
- GD cho các em có đạo đức tốt , tinh thần học tập tốt. 
II. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC MẶT 
a) Đạo đức :
b) Học tập : 
c, Các công tác khác: 
d) Xếp loại:
+ Cá nhân:
+ Tổ: 
III.PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI :
-Giáo dục các em ngoan, lễ phép, có tinh thần tương thân, tương ái.
 -Có tinh thần học tập tốt hơn. Rèn luyện thói quen và ý thức tự học, thi đua học.
 -Giữ vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ .
-Ă mặc sạch sẽ gọn gàng , đúng quy định trước khi dến lớp.
- Rèn chữ giữ vở cho sạch đẹp. 
 -Tham gia tốt các phong trào của lớp, của nhà trường .
 *Tuyên dương các em học tốt, ngoan trong tuần
 *Nhắc nhở các em cố gắng hơn trong học tập: .....

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_11_nam_hoc_2020_2021.doc