Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 12 - Trần Văn Tuyên

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 12 - Trần Văn Tuyên

Chú ý cách đọc các câu: Nè, sắp nhỏ kia,/ đi đâu vậy?

 Vui / nhưng sao mà / lạnh dễ sợ luôn.

 Hà Nội đang rạo rực những ngày giáp Tết. Trời cuối Đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa.

(Nhấn giọng ở những từ in đậm).

- Gv mời Hs giải thích từ mới: dường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt.

- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.

- Gv yêu cầu 1 Hs đọc cả bài.

* Hoạt động 2: (13)Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Gv yêu cầu Hs đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi:

+ Truyện có những bạn nhỏ nào?

- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 1

+ Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào?

- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

 + Nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước gì?

 - Hs đọc thầm đoạn 3 và thảo luận theo nhóm đôi.

+ Phương nghĩ ra sáng kiến gì?

- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi:

+ Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?

-Gv chốt lại:Vì cành mai chở nắng phương nam đến cho Vân. Cành mai ở ngoài Bắc không có nên rất quí

* Đây là cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam vì thế chúng ta cần trân trọng và giữ gìn.

 

doc 30 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 12 - Trần Văn Tuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 4 ngày 3 tháng 11 năm 2010
Tập đọc – Kể chuyện(tiết 12)
Bài :NẮNG PHƯƠNG NAM
	I/ Mục tiêu:
	A. Tập đọc.
Kiến thức: 
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫ chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam –Bắc.(trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. HS khá giỏi nêu được lý do chọn một tên truyện ở câu hỏi 5)
Kỹ năng: Rèn Hs
-Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trog bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Thái độ: 
- Giáo dục Hs biết cảm nhận được tình cảm đẹp giữa các miền với nhau.
- Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.
	B. Kể Chuyện.
	- Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1.Khởi động: (1’)
2.Bài cũ : (5’)Vẽ quê hương. 
- Gv gọi 2 em lên đọc bài
+ Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ.
+ Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy kể tên những màu sắc ấy
- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề:(1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động. (68’)
* Hoạt động 1: (28’)Luyện đọc.
* Gv đọc mẫu bài văn.
- Giọng đọc sôi nổi, diễn tả rõ sắc thái tình cảm trong lời nói của từng nhân vật; nhấn giọng các từ gợi tả trong đoạn thư của Vân gửi các bạn miền Nam.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
* Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
-	Gv mời Hs đọc từng câu.
-	Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
-	Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
-Chú ý cách đọc các câu: Nè, sắp nhỏ kia,/ đi đâu vậy? 
 Vui / nhưng sao mà / lạnh dễ sợ luôn.
 Hà Nội đang rạo rực những ngày giáp Tết. Trời cuối Đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa.
(Nhấn giọng ở những từ in đậm).
- Gv mời Hs giải thích từ mới: dường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt.
-	Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu 1 Hs đọc cả bài.
* Hoạt động 2: (13’)Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi:
+ Truyện có những bạn nhỏ nào?
- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 1
+ Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào?
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
 + Nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước gì?
 - Hs đọc thầm đoạn 3 và thảo luận theo nhóm đôi.
+ Phương nghĩ ra sáng kiến gì?
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi:
+ Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?
-Gv chốt lại:Vì cành mai chở nắng phương nam đến cho Vân. Cành mai ở ngoài Bắc không có nên rất quí
* Đây là cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam vì thế chúng ta cần trân trọng và giữ gìn.
-Chọn thêm một tên khác cho truyện.
* Hoạt động 3: (7’)Luyện đọc lại, củng cố.
- GV chia Hs ra thành nhiều nhóm. Mỗi nhóm 4 Hs.
- Gv yêu cầu Hs đọc truyện phân vai theo từng nhân vật
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: (17’)Kể chuyện.
- Gv mở bảng phụ đã viết phần gợi ý.
- Gv mời 1 Hs nhìn phần gợi ý, nhớ nội dung kể mẫu đoạn 1.
a)	Đi chợ tết.
- Chuyện xảy ra vào lúc nào?
- Uyên và các bạn đi đâu?
- Vì sao mọi người sững lại?
b) Đoạn 2: Bức thư.
- Vân là ai?
- Tết ngoài bắc ra sao?
- Các bạn mong ước đều gì?
c) Đoạn 3: Món quà.
- Sáng kiến của Phương.
- Quay lại chợ hoa.
- Gv yêu yêu cầu từng cặp Hs kể chuyện
- Ba Hs tiếp nối nhau kể ba đoạn của câu chuyện.
- Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
5. Củng cố – dặn dò. (3’)
-Về luyện đọc lại câu chuyện.
-Chuẩn bị bài: Cảnh đẹp non sông.
-Nhận xét bài học.
-Hát.
-2 em lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nghe và nêu tên bài.
-Học sinh đọc thầm theo Gv.
-Hs lắng nghe.
-Hs xem tranh minh họa.
-Hs đọc từng câu.
-Hs đọc từng đoạn trước lớp.
-3 Hs đọc 3 đoạn trong bài.
-Hs đọc lại các câu này.
-Hs giải thích các từ khó trong bài. 
-Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
-Một Hs đọc cả bài
-Cả lớp đọc thầm.
+Uyên , Huê, Phương cùng một số bạn ở TP. HCM..
-Hs đọc thầm đoạn 1.
+Uyên cùng các bạn đi chợ hoa, vào ngày 28 Tết.
-Hs đọc thầm đoạn 2
+Gửi cho Vân được ít nắng phương nam.
-Hs đọc thầm đoạn 3:
+Gửi tặng Vân ngoài Bắc một cành mai.
-Hs thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ của mình.
-Hs nhận xét.
- HS khá phát biểu tự do và nêu lí do chọn.
-Mỗi nhóm thi đọc truyện theo phân vai.
-Hs nhận xét.
-Hs nhìn vào phần gợi ý kể đoạn 1.
-Hs nhìn phần gợi ý kể đoạn 2.
-Hs nhìn vào phần gợi ý kể đoạn 3.
-Từng cặp Hs kể từng đoạn của câu chuyện. 
-Ba Hs thi kể chuyện.
-Một Hs kể toàn bộ lại câu chuyện.
-Hs nhận xét.
-HS nghe
*****************************************
Toán.
Tiết 56: LUYỆN TẬP.
	I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với một số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với một số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.
b) Kĩõ năng: Thực hành tính bài toán một cách chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
	II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
	III/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1. Khởi động: (1’) 
2. Bài cũ: (5’) Nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
- Gv gọi 2Hs lên bảng sửa bài 2, 4.
 - Gv nhận xét, cho điểm.
 - Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’) 
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: (10’) Làm bài 1,2.
Bài 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv kẻ bảng nội dung bài tập 1 trên bảng.
- Gv hỏi:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Muốn tính tích chúng ta phải làm thế nào?
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv chốt lại.
 423 105 241 
 x 2 x 8 x 4 
 846 840 964 
Bài 2:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:
 + Muốn tìm x ta làm thế nào?
 - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Hai Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 a) x : 3 = 212 b) x : 5 = 141
 x = 212 x 3 x =141 x 5
 x = 636 x = 705
* Hoạt động 2: (15’) Làm bài 3, 4.
Bài 3:
Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. 
Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
Mộ Hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chốt lại
 Cả 4 hộp có số gói mì là:
 120 x 4 = 480 (gói mì)
 Đáp số : 480 gói mì.
Bài 4:
Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. 
Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
Bài toán hỏi gì?
Muốn tính số lít dầu còn lại ta phải làm sao?
Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chốt lại:
Số lít dầu trong 3 thùng dầu là:
 125 x 3= 375 (lít)
số lít dầu còn lại là:
 375 – 185 = 190 (lít)
 Đáp số : 190 lít.
* Hoạt động 3: (5’) Làm bài 5.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu HS đọc bài mẫu và cho biết cách làm của bài toán.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5. Củng cố – dặn dò. (3’) 
-GV hệ thống lại nội dung bài.
-BTVN ở VBT
-Chuẩn bị bài: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
-Nhận xét tiết học.
-Hát.
2Hs lên bảng sửa bài 2, 4.
-HS nghe, nêu tên bài.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
+Yêu cầu chúng ta tìm tích.
+Chúng ta thực hiện phép nhân giữa các thừa số với nhau.
-Hai Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT.
-Hs cả lớp nhận xét bài của bạn.
-Hs chữa bài đúng vào VBT.
-Hs đọc yêu cầu của bài.
+Ta lấy thương nhân với số chia.
-Hs làm bài vào VBT. Hai Hs lên sửa bài.
-Hs chữa bài vào vở.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Cả lớp làm bài vào VBT.
-Một Hs lên bảng làm.
-Cả lớp nhận xét bài của bạn.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs thảo luận nhóm đôi.
+Tính số lít dầu còn lại.
+Ta phải biết lúc đầu có bao nhiêu lít.
-Hs cả lớp làm bài vào VBT.
-Một Hs lên bảng làm bài.
-Hs sửa bài vào VBT.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs trả lời.
-Hai nhóm thi đua làm bài.
-Hs nhận xét.
-HS nghe
*******************************************************
Đạo đức (tiết12)
Bài :TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (TIẾT 1)
	I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. 
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
Kỹ năng: 
- Hs có lòng nhiệt tình khi tham gia việc lớp , việc trường.
Thái độ: 
 - Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường lớp tổ chức..
	II/ Chuẩn bị:
* GV: Nội dung câu chuyện “ Tại con chích chòe” Các bài hát.
	* HS: VBT Đạo đức.
	III/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1.Khởi động: (1’)
 2.Bài cũ:(4’). 
- Gọi 2 Hs làm bài tập 3 VBT.
- Gv nhận xét.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* H ... àng ngà của bãi cát ven bờ.
+ Núi và biển kề nhau thật đẹp.
+ Cảnh trong tranh làm em ngạc nhiên và tự hào vì đất nước mình có những cảnh đẹp như thế.
* Đất nước ta có nhiều cảnh đẹp như thế vì vậy chúng ta cần gìn giữ và bảo vệ tôn tạo nó thêm tươi đẹp
* Hoạt động 2: (15’)Hướng dẫn Hs làm bài tập 2.
-	Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs viết bài vào vở. Nhắc nhở các em về lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Gv theo dõi các em làm bài.
- Gv mời 5 Hs đọc bài viết của mình.
- Gv nhận xét, tuyên dương bài viết hay.
5. Củng cố – dặn dò. (3’)
-Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.
-Chuẩn bị bài: Viết thư.
-Nhận xét tiết học.
-Hát.
-1 Hs kể lại chuyện vui đã học ở tuần 11và 1 Hs làm lại BT2.
- HS nghe và nêu tên bài.
-1 Hs đọc yêu cầu của bài và câu hỏi gợi ý.
-Hs lắng nghe.
-Hs quan sát câu hỏi và bức tranh.
-Một Hs đứng lên làm mẫu
-Hs nói theo cặp.
-Ba Hs thi nói về cảnh đẹp.
-Hs nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu đề bài
-Hs viết bài vào vở.
 -5 Hs đọc bài viết của mình.
-Hs nhận xét.
-HS nghe
****************************************
Toán.
Tiết 60: LUYỆN TẬP.
	I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8).
b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính chia chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
	II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu .
	* HS: VBT, bảng con.
	III/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1. Khởi động: (1’) 
2. Bài cũ: (5’)Bảng chia 8.
-Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3.
-Ba em đọc bảng chia 8.
-Nhận xét ghi điểm.
-Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
 * Hoạt động 1: (6’) Làm bài 1, 2.
Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
+ Phần a).(bỏ cột 4)
- Yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm phần a)
Gv hỏi: Khi đã biết 8 x 6 = 48, có thể ghi ngay kết quả của 48 : 8 được không? Vì sao?
- Yêu cầu 4 Hs lên bảng làm
 - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
 + Phần b). (bỏ cột 4)
- Yêu cầu 12 Hs tiếp nối đọc kết quả phần 1b).
- Sau đó yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại
Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 8 Hs lên bảng làm.
- Gv chốt lại:
* Hoạt động 2: (12’)Làm bài 3, 4.
Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Người đó có bao nhiêu con thỏ?
+ Sau khi bán đi 10 con thỏ thì còn lại bao nhiêu con thỏ?
+ Người đó làm gì với số thỏ còn lại?
+ Hãy tính xem mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ?
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 Số nhóm chia đựợc là:
 35 : 7 = 5 (nhóm).
 Đáp số : 5 nhóm.
Bài 4:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
- Muốn tìm một phần tám số ô vuông có trong hình a) ta phải làm thế nào?
- Hướng dẫn Hs tô màu (đánh dấu) vào 2 ô vuông trong hình a).
- Gv yêu cầu Hs làm phần b) vào VBT.
- Gv chốt lại.
Một phần tám số ô vuông trong hình a) là:
 16 : 8 = 2 (ô vuông)
Một phần tám số ô vuông trong hình b) là:
 24 : 8 = 3 (ô vuông). 
* Hoạt động 3: (6’)Làm bài 5.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em chơi trò : “Tiếp sức”. 
-Yêu cầu: Thực hiện nhanh, chính xác.
 24 : 8 ; 64 : 8 ; 48 : 8 ; 72 : 8 ; 40 : 8 ; 16 : 8.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
5.Củng cố – dặn dò.(3’)
-GV hệ thống lại nội dung bài.
-BTVN ở VBT
-Chuẩn bị bài: So sánh số bé bằng mấy phần số lớn. 
-Nhận xét tiết học.
-Hát.
-1 học sinh lên bảng sửa bài 3.
-Ba em đọc bảng chia 8.
-HS nghe, nêu tên bài.
-Hs đọc yêu cầu đề bài..
-Có thể ghi ngay được vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
-Bốn hs lên làm phần a).
-Cả lớp làm bài.
-Hs nối tiếp nhau đọc kết quả phần b).
-Hs nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Tám Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào VBT.
-Hs nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs thảo luận nhóm đôi.
+Có 42 con thỏ.
+Con lại 42 – 10 = 32 con thỏ..
+ Nhóm đều vào 8 chuồng.
 +Mỗi chuồng có 32 : 8 = 2 con thỏ.
-Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
-Hs nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Có tất cả 16 ô vuông.
-Ta lấy 16 : 8 = 2 . 
-Hs đánh dấu và tô màu vào hình.
-Hs làm phần b).
-Hs nhận xét.
-Từng nhóm tiến hành thi đua làm bài.
-Hs nhận xét.
-HS nghe
*********************************************************
Luyện từ và câu 
Bài :ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI. SO SÁNH
	I/ Mục tiêu: 
Kiến thức: 
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT1).
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động (BT2).
- chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3)
Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
	II/ Chuẩn bị: 	
 * GV:. Bảng phụ viết BT1
 Bảng lớp viết BT3.
 * HS: Xem trước bài học, VBT.
	III/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1.Khởi động: (1’)
2.Bài cũ: Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu Ai là gì? (5’)
- Gv 1 Hs làm bài tập 2. Và 1 Hs làm bài 3.
- Gv nhận xét bài cũ.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
Giới thiệu bài + ghi tựa.
4.Phát triển các hoạt động. (27’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
. Bài tập 1: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm gạch dưới các từ chỉ hoạt động:
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Con mẹ đẹp làm sao
 Những hòn tơ nhỏ
 Chạy như lăn tròn
 Trên sân, trên cỏ.
- Gv nhấn mạnh:Hoạt động chạy của những chú gà được so sánh với hoạt động “lăn tròn” của những hòn tơ nhỏ. Đây là cách so sánh mới so sánh hoạt động với hoạt động.
. Bài tập 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs trao đổi theo nhóm. Mỗi nhóm làm một đoạn trích.
- Gv mời đại diện các nhóm trình bày.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Sự vật,con vật
Hoạt động
Từ so sánh
HĐ
a)Con trâu đen
b) Tàu cao
c) Xuồng con
đi 
vươn 
đậu, húc húc
như 
như 
như
đập đất
(tay) vẫy. nằm, đòi
 * Hoạt động 2: Thảo luận.
. Bài tập 3: 
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm nhẫm.
- Gv dán bảng lớp 3 tờ phiếu đã viết nội dung bài mời 3 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
 + Những ruộng lúa cấy sớm đã trổ bông.
+ Những chú voi thắng cuộc huơ vòi chào khán giả.
+ Cây cầu làm bằng thân dừa bắc ngang dòng kênh.
+ Con thuyền cắm cờ đỏ lao băng băng trên dòng sông.
5.Củng cố – dặn dò. (5 ’)
-Về tập làm lại bài: 
-Chuẩn bị : Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
-Nhận xét tiết học.
-Hát.
-Gv 1 Hs làm bài tập 2. Và 1 Hs làm bài 3.
- HS nghe và nêu tên bài.
-Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Cả lớp làm vào VBT.
-1 Hs lên bảng làm bài.
-Hs nhận xét.
-Hs chữa bài đúng vào VBT.
-Hs đọc lại câu thơ có hình ảnh so sánh.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs trao đổi theo nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
-Hs nhận xét.
-Hs chữa bài vào VBT.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs làm nhẫm.
-3 Hs lên bảng làm. Sau đó từng em đọc kết quả.
-Hs nhận xét.
-Hs sửa bài vào VBT.
-HS nghe
*****************************************************
Hát nhạc (tiết 12)
Bài : CON CHIM NON
I/Mục tiêu.
a.Kiến thức: -Biết hát theo giai điệu lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
b.Kĩ năng: Hs biết hát đúng giai điệu của bài dân ca Pháp
c.Thái độ : Giáo dục tình thân ái bạn bè với nhau.
II.Giáo viên chuẩn bị.
- Thuộc bài hát Con chim non.
- Chép bài ca vào bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HẠOT ĐỘNG TRÒ
1.Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
-GV gọi 2 HS hát bài Lớp chúng ta đoàn kết
-GV nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
- GV giới thiệu –ghi tên bài
4. Triển khai các hoạt động.
* Hoạt động 1:(14’) Dạy bài hát Con chim non
- Giới thiệu bài
 -Các em đã học nhiều bài hát trong đó có những bài dân ca Việt Nam.iết học này các em sẽ học bài con chim non, dân ca Pháp. Đây là bài hát nhịp giống như nhịp của bài hát Đếm sao đã học . - GV hát mẫu
- Đọc lời ca:
Binh minh lên có con chim non Này chim ơi hát lên cho vang
Hoà tiếng hót véo von Lời thân ái thiết tha
Hoà tiếng hót véo von Rộn vang tới chốn xa
Giọng hót vui say sưa Càng mến yêu quê nhà.	
-Dạy hát từng câu(chú ý nhân mạnh vào phách 1 của nhịp 
- những tiếng có gạch chân).
-Luyện tập luân phiên theo nhóm.
* Hoạt động 2: (14’) Tập gõ đệm theo nhịp .
+ Đọc 1-2-3,1-2-3 (số 1 nhấn mạnh hơn số2,3).
+ Gv chia hai nhóm: Một nhóm hát, một nhóm gõ đệm vào phách mạnh của nhịp 
Nhóm 1 hát: Binh minh lên có con chim non hoà tiếng hót ...
Nhóm 2 gõ : 	x	 x	x
5.Củng cố - dặn dò.(5’)
- GV hệ thống nội dung bài.
- Về nhà ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài:Con chim non (tt).
- GV nhận xét tiết học.
-Hát
-2 HS hát
- HS nghe, nêu tên bài.
- HS nghe
-HS đọc
- HS hát từng câu.
- HS hát nối tiếp theo nhóm
- HS đọc.
- Một nhóm hát, một nhóm gõ đệm vào phách mạnh của nhịp 
- HS nghe
*******************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_12_tran_van_tuyen.doc