.Mục tiờu
1.Kiến thức:
- Giúp HS nhận biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
2.Kĩ năng:
- Áp dụng để giả toán có lời văn.
3.Thái độ:
II.Chuẩn bị
* GV: - Tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong SGK.
* HS: SGK, VBT
Tuần 13 NS: 24 / 11 /2011 NG: Thứ hai ngày 28 thỏng 11 năm 2011 Tiết 1 CHÀO CỜ Tập trung toàn trường __________________________________________________________ Tiết 2 Mụn học: TOÁN Tờn bài học: Tiết 61: so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn Những kiến thức HS đó biết cú liờn quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần hỡnh thành Biết giải toỏn cú lời văn. - HS nhận biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. I.Mục tiờu 1.Kiến thức: - Giúp HS nhận biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 2.Kĩ năng: - Áp dụng để giả toỏn cú lời văn. 3.Thỏi độ: - Giỏo dục cỏc em yờu thớch mụn học. II.Chuẩn bị * GV: - Tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong SGK. * HS: SGK, VBT III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hoạt động của GV - HS yếu đọc bảng chia 8 HS + HS chỳ ý nghe + HS nờu lại VD 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hỏt b.Bài cũ: - GV nhận xét c.Bài mới: - Ghi đầu bài lờn bảng. 2.Phỏt triển bài: a. GV nêu VD 1 - Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài 6 cm - Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB - HS thực hiện phộp chia 6 : 2 = 3 (lần) + Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB? - Muốn biết độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta làm phộp tớnh gỡ? - GV nờu độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta núi rằng độ dài đoạn thẳng AB bằng - HS nờu kết luận: BT so sỏnh số bộ bằng số lớn - GV gọi HS nờu kết luận? b.Vớ dụ 2 + HS nghe + HS nhắc lại - GV nờu yờu cầu bài toỏn mẹ 30 T con 6 T 30 : 6 = 5 lần = + HS giải vào vở Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là 30 : 6 = 5 (lần) Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ Đỏp số : - GV gọi HS phõn tớch bài toỏn Mẹ bao nhiờu tuổi? Con bao nhiờu tuổi? Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? Tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ? - Hướng dẫn HS cỏch giải c. Hướng dẫn bài tập * Bài 1: Củng cố về số nhỏ bằng 1 phần mấy số lớn + 2 HS nờu yờu cầu BT - GV gọi HS nờu yờu cầu + HS làm nhỏp nờu kết quả VD: 6 : 3 = 2 vậy số bộ bằng số lớn 10 : 2 = 5 vậy số bộ bằng số lớn - GV yờu cầu HS làm nhỏp - GV nhận xột bài Bài 2 (61): + 2 HS nờu yờu cầu - GV gọi HS nờu yờu cầu + 2 bước - Bài toỏn phải giải bằng mấy bước? - HS giải vào vở. Bài giải - GV yờu cầu HS giải vào vở Số sỏch ngăn dưới gấp số sỏch ngăn trờn số lần là: 24 : 6 = 4 (lần) Vậy số sỏch ngăn trờn bằng số sỏch ngăn dưới: Đỏp số: Bài 3 (61): + 2 HS nờu yờu cầu bài tập - Gọi HS nờu yờu cầu + HS làm miệng - nờu kết quả - GV yờu cầu HS làm nhẩm - nờu kết quả VD: tớnh 6 : 2 = 3 (lần); viết số ụ vuụng màu xanh bằng số ụ màu trắng 3.Kết luận * Củng cố: - Muốn so sỏnh số bộ bằng một phần mấy số lớn ta lấy số lớn chia cho số bộ - Nờu lại cỏch so sỏnh số bộ bằng một phần mấy số lớn ? * Dặn dũ. Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới ___________________________________________________________ Tiết 3 + 4 Mụn học TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: Tờn bài học: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYấN Những kiến thức HS đó biết cú liờn quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần hỡnh thành Biết đọc một văn bản - Đọc đỳng cỏc từ ngữ cú, õm, vần, thanh HS dễ viết sai do phương ngữ: bok pa, lũ làng, mọc lờn, lũng suối, giỏi lắm, làm rẫy - Bước đầu biết thể hiện tỡnh cảm , thỏi độ của nhõn vật qua lời đối thoại. I.Mục tiờu: A. Tập đọc 1.Kiến thức: - Bước đầu biết thể hiện tỡnh cảm , thỏi độ của nhõn vật qua lời đối thoại. 2.Kĩ năng: - Đọc đỳng cỏc từ ngữ cú, õm, vần, thanh HS dễ viết sai do phương ngữ: bok pa, lũ làng, mọc lờn, lũng suối, giỏi lắm, làm rẫy - Rốn luyện kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa cỏc từ ngữ khú, từ địa phương được chỳ giải trong bài (bok, càn quột, lũ làng, sao rua, manh hung, người thượng). 3.Thỏi độ: - - Hiểu ý nghĩa cõu chuyện :Ca ngợi anh hựng Nỳp và dõn làng Kụng Hoa đó lập nhiều thành tớch trong khỏng chiến trống Phỏp. B. Kể chuyện: 1.Kiến thức - Biết kể một đoạn của cõu chuyện theo lời một nhõn vật trong chuyện. 2.Kĩ năng : Kĩ năng núi ,kĩ năng nghe 3.Thỏi độ: Biết nhận xột và đỏnh giỏ lời kể của bạn II.Chuẩn bị * GV: - Ảnh anh hựng Nỳp trong SGK. Bảng phụ * HS: SGK III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hoạt động của GV - HS đọc bài : Cảnh đẹp non sụng - HS cựng GV nhận xột. - HS mở SGK quan sỏt 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hỏt b.Bài cũ: c.Bài mới: - GTB: Đõy là anh hựng Đinh Nỳp người dõn tộc Ba –na ở vựng nỳi Tõy Nguyờn ,.... - Ghi đầu bài lờn bảng. 2.Phỏt triển bài: A.Tập đọc *Luyện đọc. a. GV đọc diễn cảm toàn bài + HS chỳ ý nghe. - GV hướng dẫ cỏch đọc bài b. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS nối tiếp đọc từng cõu trong bài. + Đọc từng cõu: GV hứơng dẫn đọc từ bok( boúc). - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. + Đọc từng đoạn trước lớp + GV hứớng dẫn cỏch nghỉ hơi giữa cỏc cõu văn dài:Đất nước mỡnh bõy giờ hựng rồi // người Kinh / ,người Thượng / .... - HS giải nghĩa từ mới + GV gọi HS giải nghĩa - HS đọc theo N3 + Đọc từng đoạn trong nhúm - 1 HS đọc đoạn 1 + 1 HS đọc đoạn 2-3. + GV gọi HS thi đọc - Lớp đọc ĐT đoạn 2. + GV yờu cầu HS đọc đồng thanh c.Tỡm hiểu bài. - Anh hựng Nỳp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua. + Anh hựng Nỳp được tỉnh cử đi đõu? - Đất nước mỡnh bõy giờ rất mạnh, mọi người đều đoàn kết đỏnh giặc. + Ở Đại hội về Anh hựng Nỳp kể cho dõn làng nghe những gỡ? - Nỳp được mời lờn kể chuyện làng Kụng Hoa. Nhiều người chạy lờn đặt Nỳp trờn vai cụng kờnh đi khắp nhà +Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khõm phục thành tớch của dõn làng KụngHoa? - HS nờu. + Chi tiết nào cho thấy dõn làng Kụng Hoa rất vui, rất tự hào về hành tớch của mỡnh? - 1 ảnh Bỏc Hồ vỏc cuốc đi làm rẫy, 1 bộ quần ỏo bằng lụa của Bỏc hồ + Đại hội tặng dõn làng Kụng Hoa những gỡ? d. Luyện đọc bài. - HS chỳ ý nghe. + GV đọc diễn cảm đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc đỳng đoạn 3. - 3-4 HS thi đọc đoạn 3. - 3 HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn của bài + GV gọi HS thi đọc - HS nhận xột, bỡnh chọn bạn đọc hay + GV nhận xột, ghi điểm B.KỂ CHUYỆN + 1 HS đọc yờu cầu của bài và đoạn văn mẫu. 1. GV nờu nhiệm vụ: Chọn kể lại một đoạn của cõu chuyện "Người con của Tõy Nguyờn" theo lời một nhõn vật trong truyện. 2. hướng dẫn kể bằng lời của nhõn vật. - GV gọi HS đọc yờu cầu. 1 HS đọc yờu cầu của bài và đoạn văn mẫu. - ND đoạn 1 vai anh hựng Nỳp. + HS chỳ ý nghe + HS chọn vai suy nghĩ về lời kể + Từng cặp HS tập kể + Trong đoạn văn mẫu SGK, người kể nhập vai nhõn vật nào để kể lại đoạn 1? - GV nhắc HS: Cú thể kể theo vai anh Nỳp, anh thế, 1 người làng Kụng Hao ... + 3 - 4 HS thi kể trước lớp - HS nhận xột bỡnh chọn - GV gọi HS thi kể -GV nhận xột ghi điểm Ca ngợi anh hựng Nỳp và dõn làng Kụng Hoa đó lập nhiều thành tớch trong khỏng chiến trống Phỏp. 3.Kết luận * Củng cố: - Nờu ý nghĩa của cõu chuyện ? * Dặn dũ: Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau *********************************************************************** NG: Thứ tư ngày 30 thỏng 11 năm 2011 Tiết 1 Mụn học: TOÁN Tờn bài học BẢNG NHÂN 9 (TIẾT 63) Những kiến thức HS đó biết cú liờn quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần hỡnh thành Thuộc cỏc bảng nhõn 7 ,8 - Lập bảng nhõn 9. I.Mục tiờu 1.Kiến thức: - Lập bảng nhõn 9. 2.Kĩ năng: - Thực hành: nhõn 9, đếm thờm 9, giải toỏn. 3.Thỏi độ: Yờu thớch mụn Toỏn II.Chuẩn bị * GV: - Cỏc tấm bỡa, mỗi tấm cú 9 chấm trũn. * HS: SGK,VBT III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Làm bài tập 2, BT 3 (2 HS) (tiết 62) Bài giải Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là 30 : 6 = 5 (lần) Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ Đỏp số: - HS lập được và thuộc lũng bảng nhõn 9 - HS quan sỏt. 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hỏt b.Bài cũ: Nhận xột ghi điểm c.Bài mới: - Ghi đầu bài lờn bảng. 2.Phỏt triển bài: * - GV giới thiệu cỏc tấm bỡa , mỗi tấm cú 9 chấm trũn - HS nờu: 9 x 1 = 9 - GV giới thiệu 9 x 1 = 9 - HS quan sỏt - 9 được lấy 1 lần + GV gắn một tấm bỡa lờn bảng và hỏi: 9 được lấy mấy lần? - Vài HS đọc 9 x 1 = 9 - GV viết bảng 9 x 1 = 9 - HS quan sỏt - 9 được lấy 2 lần + GV gắn hai tấm bỡa lờn bảng và hỏi: 9 được lấy mấy lần? - Vài HS đọc9 x 2 = 18 - GV viết bảng 9 x 2 = 18 - 9 được lấy 3 lần + GV gắn ba tấm bỡa lờn bảng và hỏi: 9 được lấy mấy lần? - Vài HS đọc GV viết : 9 x 3 = 27 - HS nờu 9 + 9 = 18 Vỡ sao em tỡm được kết quả bằng 18 - HS lờn bảng viết phộp tớnh và tỡm ra kết quả. VD: 9 x 2 = 18 nờn 9 x 3 = 18 + 9 = 27 do đú 9 x 3 = 27 - Từ 9 x 3 đến 9 x 10 - HS đọc theo bàn, tổ, nhúm, cỏ nhõn. - GV tổ chức cho HS đọc thuộc bảng nhõn 9. - Vài HS thi đọc thuộc bảng 9 - GV gọi HS thi đọc - GV nhận xột ghi điểm * Thực hành bài tập: - Bài 1: Củng cố về bảng nhõn 9 - 2 HS nờu yờu cầu BT - HS tớnh nhẩm - GV gọi HS nờu yờu cầu bài tập - HS nờu kết quả. 9 x 4 = 36 9 x 3 = 27 9 x 5 = 45 9 x 1 = 9 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72 - GV gọi HS nờu kết quả bằng cỏch truyền điện. - GV sửa sai cho HS - Bài 2: Củng cố về tớnh biểu thức - 2 HS nờu yờu cầu BT - HS tớnh nhẩm - GV gọi HS nờu yờu cầu BT - HS làm bảng con: 9 x 6 + 17 = 54 + 17 = 71 9 x 3 x 2 = 27 x 2 = 54 9 x 7 – 25 = 63 – 25 = 38 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng Bài 3: Củng cố về giải toỏn cú lời văn - 2 HS nờu yờu cầu - GV gọi HS nờu yờu cầu - HS làm vở + HS làm bảng lớp Bài giải Số HS của lớp 3B là 9 x 3 = 27 (bạn) Đ/S: 27 bạn - GV gọi HS làm bảng lớp + dưới lớp làm vào vở. - HS nhận xột - GV gọi HS nhận xột - GV nhận xột. Bài 4: Củng cố bảng nhõn 9 và kỹ năng đếm thờm 9. - 2 HS yờu cầu BT. - HS đếm - điền vào SKG - Gợi ý HS nờu yờu cầu - HS nờu kết quả - lớp nhận xột: 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90. - Cỏc số vừa điền là tớch của bảng nhõn 9 - GV gọi HS nờu kết quả - Em cú NX gỡ về cỏc số vừa điền? 3.Củng cố: - 3 HS - Đọc lại bảng nhõn 9 4.Dặn dũ:Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau __________________________________________________________ Tiết 2 Mụn học: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tờn bài học: TỪ ĐỊA PHƯƠNG – DẤU HỎI CHẤM Những kiến thức HS đó biết cú liờn quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần hỡnh thành Từ ngữ về quờ hương; Sử dụng cỏc dấu: dấu chấm ,dấu phẩy... Nhận xột và sử dụng một số từ thường dựng ở Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam qua bài tập phõn loại từ ngữ và tỡm từ cựng nghĩa thay thế từ địa phương. I.Mục tiờu 1.Kiến thức: -Nhận xột và sử dụng một số từ thường dựng ở Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam qua bài tập phõn loại từ ngữ và tỡm từ cựng nghĩa thay thế từ địa phương. 2.Kĩ năng: - Luyện tập sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua bài tập đặt dấu cõu thớch hợp vào chỗ trống trong đoạn văn. 3.Thỏi độ: II. Đồ dựng dạy học: * GV:- Bảng phụ ghi đoạn thơ ở BT 2. - 1 tờ phiếu khổ to viết 5 cõu văn cú ụ trống cần điền ở BT 3. * HS: VBT III. Cỏc hoạt động dạy - học: Hoạt động của HS Hoạt động của GV HS lờn trả lời - HS + GVnhận xột - 2 HS nờu yờu cầu BT 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hỏt b.Bài cũ: - Em hóy đặt cõu theo mẫu Ai là gỡ ? - HS làm miệng BT 1, BT3 (tiết LTVC tuần 12) mỗi em một bài c.Bài mới: - GV nờu MĐYC của tiết học rồi viết đầu bài lờn bảng 2.Phỏt triển bài: *Hướng dẫn HS làm bài tập - HS đọc lại cỏc cặp từ cựng nghĩa Bài tập 1: - Gọi HS nờu yờu cầu. - HS đọc thầm - làm bài cỏ nhõn vào nhỏp + 2 HS lờn bảng làm bài. - HS nhận xột nờu lại: - GV giỳp HS nắm vững yờu cầu của BT - GV yờu cầu HS làm nhỏp + 2 HS lờn bảng thi làm bài + Từ dựng ở Miền Bắc: Bố, mẹ, anh cả, quả hoa, dứa, sắn, ngan - GV nhận xột chốt lại lời giải đỳng + Từ dựng ở Miền Nam: Ba, mỏ, anh hai, trỏi, bụng, thơm, khúm, mỡ, vịt xiờm + Từ dựng ở Miền Bắc: Bố, mẹ, anh cả, quả hoa, dứa, sắn, ngan - 2 HS nờu yờu cầu BT - HS đọc lần lượt từng bà thơ. + Từ dựng ở Miền Nam: Ba, mỏ, anh hai, trỏi, bụng, thơm, khúm, mỡ, vịt xiờm - GV kết luận - Trao đổi theo cặp - viết kết quả vào giấy nhỏp Bài tập 2: GV gọi HS nờu yờu cầu Nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả gan chi/ gan gỡ, gan rứa/ gan thế, mẹ nờ/ mẹ à. chờ chi/ chờ gỡ, tàu bay hắn/ tàu bay nú; tui/ tụi - GV yờu cầu trao đổi theo cặp - HS nhận xột - 4 - 5 HS đọc lại bài đỳng để nghi nhớ cỏc cặp từ cựng nghĩa. -lớp chữa bài đỳng vào vở gan chi/ gan gỡ, gan rứa/ gan thế, mẹ nờ/ mẹ à. Chờ chi/ chờ gỡ, tàu bay hắn/ tàu bay nú; tui/ tụi GV gọi HS đọc kết quả- GV nhật xột kết luận lời giải đỳng: gan chi/ gan gỡ, gan rứa/ gan thế, mẹ nờ/ mẹ à. chờ chi/ chờ gỡ, tàu bay hắn/ tàu bay nú; tui/ tụi - 2 HS nờu yờu cầu Bài tập 3: - HS làm bài vào vở LTVC Gọi HS nờu yờu cầu - 3 HS đọc bài làm - HS nhận xột. - GV nờu yờu cầu HS làm bài cỏ nhõn - GV gọi HS đọc bài - GV nhận xột chốt lại lời giải đỳng. 3.Kết luận * Củng cố: - Dấu chấm hỏi được dựng sau mỗi cõu hỏi - Đọc lại nội dung bài tập 1, 2 (HS) - Khi nào thỡ dựng dấu chấm hỏi? - Dấu chấm than được dựng khi nào? * Dặn dũ: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: