Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 - Đỗ Thị Xoan

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 - Đỗ Thị Xoan

HĐ3: Học sinh thực hành cắt, dán chữ H, U

 - Giáo viên y/c học sinh nhắc lại và thực hiện các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U.

 - Giáo viên nhận xét và hệ thống các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo qui trình:

 Bước 1: Kẻ chữ H, U;

 Bước 2: Cắt chữ H, U;

 Bước3: Dán chữ H, U.

 - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ H,U.

 - Giáo viên lưu ý học sinh dán chữ cho cân đối và phẳng.

HĐ3. Dánh giá nhận xét

 - Sau khi học sinh làm xong giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm.

 - Giáo viên cho học sinh đánh giá sản phẩm. Sau đó giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh

- Giáo viên nhắc học sinh làm vệ sinh lớp sau khi làm bài xong.

 

doc 38 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 955Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 - Đỗ Thị Xoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2009
MỸ THUẬT
 VẼ THEO MẪU
VẼ CON VẬT NUƠI QUEN THUỘC
I. MỤC TIÊU :
- Biết quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc
- Biết cách vẽ và vẽ được hình con vật.
- Vẽ được hình con vật theo trí nhớ..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh về các con vật. giấy vẽ, bút vẽ
Bài của học sinh cũ. Gợi ý cách vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu tranh con vật.
- Nêu một số tranh con vật mà học sinh biết.
- Giáo viên giới thiệu thêm một số tranh đã chuẩn bị.
HĐ2: Cách vẽ màu.
- Xem tranh mẫu, nhận ra các hình vẽ, các dáng con vật, sự giống và khác giữa các con vật, các bộ phận của chúng 
- Gợi ý cách vẽ ,...
- Thứ tự vẽ các chi tiết ...
HĐ3 : Thực hành.
* học sinh tự vẽ hình theo ý thích dựa vào từng bài.
HĐ4 : Nhận xét đánh giá.
- Trưng bày bài của từng học sinh, hướng dẫn nhận xét, đánh giá . 
- bình chọn những bài vẽ đẹp.
Củng cố dặn dị
* Lớp học bài gì? 
* Chuẩn bị bài sau.
* Nhận xét giờ học
-Theo dõi, nhận xét.
-HS ghi bài
- HS theo dõi
- Học sinh theo dõi.
- Nhận xét
- Theo dõi 
Thực hành tơ màu theo hướng dẫn.
- Nhận xét bài của bạn.
Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009
THỦ CÔNG
CẮT - DÁN CHỮ H-U (tiết 2)
I. MỤC TIÊU 
 - Cắt, dán được chữ H, U . Các nét tương đối đều. Chữ dán tương đối phẳng.
 - Học sinh yêu thích cắt, dán chữ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Như tiết 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy	
Hoạt động học
 (5’)A. Kiểm tra: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
(25’)B.Bàai mới:
HĐ3: Học sinh thực hành cắt, dán chữ H, U
 - Giáo viên y/c học sinh nhắc lại và thực hiện các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U.
 - Giáo viên nhận xét và hệ thống các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo qui trình:
 Bước 1: Kẻ chữ H, U;
 Bước 2: Cắt chữ H, U;
 Bước3: Dán chữ H, U.
 - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ H,U. 
 - Giáo viên lưu ý học sinh dán chữ cho cân đối và phẳng.
HĐ3. Dánh giá nhận xét
 - Sau khi học sinh làm xong giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm.
 - Giáo viên cho học sinh đánh giá sản phẩm. Sau đó giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh
- Giáo viên nhắc học sinh làm vệ sinh lớp sau khi làm bài xong. 
(3’) C. DẶN DÒ
 - Giáo viên nhận xét tinh thần học tập và kĩ năng thục hành của học sinh 
- Dặn học sinh giờ sau mang giấy thủ công, giấy trắng, thước, bút chì, hồ dán, kéo để học bài cắt, dán chữ
- 2 học sinh nhắc lại 
- Học sinh thực hành theo nhóm.
- Học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm và mang trưng bày trên bảng lớp.
 - Các nhóm nhận xét bài làm của nhau.
- HS ghi nhớ
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG
I. MỤC TIÊU.
-Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
-Học sinh biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày phù hợp với khả năng.
- Học sinh có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Tranh minh hoạ truyện: Chị Thủy của em.
Phiếu giao việc cho hoạt động 3, tiết 2.
Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học.
Các tấm bìa bày tỏ ý kiến.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
TIẾT 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Em đã tích cực tham gia công việc trường lớp chưa? Kể tên những công việc em đã tham gia.
- 2 –3 học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét.
Giáo viên đánh giá ghi điểm.
B. Bài mới
HĐ1: Phân tích truyện: “Chị Thủy của em”.
* Tiến hành: 
- Giáo viên kể chuyện (có sử dụng tranh minh hoạ),
- Học sinh lắng nghe và theo dõi tranh.
- Học sinh đọc thầm chuyện trong vở đạo đức.
- Giáo viên tổ chức đàm thoại theo câu hỏi:
- Học sinh đàm thoại với giáo viên.
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Chị Thuỷ và bé Viên.
- Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ?
- Vì mẹ bé đi làm không ai trông bé.
- Thuỷ đã làm gì để bé Viên vui chơi ở nhà?
-Vì sao bé Viên lại thầm cảm ơn Thuỷ?
- Học sinh dựa vào câu chuyện trả lời.
- Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- Học sinh trả lời theo ý hiểu.
* Giáo viên kết luận 
HĐ2: Đặt tên cho tranh.
* Tiến hành:
- Giáo viên chia lớp thành 8 nhóm và giao cho 2 nhóm thảo luận về nội dung và đặt tên cho 1 bức tranh (trang 23–27 VBTĐĐ)
- Học sinh nghe giáo viên phổ biến.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác góp ý.
* Giáo viên kết luận
- Học sinh lắng nghe.
HĐ3: Bày tỏ ý kiến.
* Tiến hành: 
- Giáo viên treo bảng phụ ghi các câu tục ngữ (BT3/24 – VBTĐĐ)
- 1 học sinh đọc.
Giáo viên giải nghĩa 2 câu tục ngữ:
- Hàng xóm tắt lửa có nhau.
-Hàng xóm giúp đỡ nhau lúc khó khăn.
- Đèn nhà ai nấy rạng: Việc nhà ai nhà ấy lo . . .
- Học sinh lắng nghe.
Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy bày tỏ ý kiến của em bằng các thẻ bìa: Màu đỏ: Đồng ý; Màu xanh: không đồng ý; Màu trắng: lưỡng lự.
Giáo viên đọc từng câu tục ngữ.
- Học sinh bày tỏ ý kiến bằng những thẻ bìa.
Giáo viên hỏi lý do vì sao chọn ý kiến đó.
- Học sinh giải thích.
- Học sinh khác nhận xét.
* Giáo viên kết luận
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động nối tiếp:
- Thực hiện bài học
- Sưu tầm các truyện, thơ, ca dao, tục ngữ  về chủ đề quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. 
Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009
TẬP VIẾT
(Tuần 14)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Viết đúng chữ hoa K ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua các bài tập ứng dụng 
+ Viết đúng tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Yết Kiêu
+ Viết đúng câu tục ngữ bằng cỡ chữ nhỏ: Khi đói cùng chung một dạ
 Khi rét cùng chung một lòng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	GV: 	- Mẫu các chữ viết hoa K, Kh, Y
 	- Câu, từ ứng dụng được viết trên giấy có kẻ ô li
	HS:	Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ.
-Kiểm tra bài viết ở nhà của HS-Chấm 1 số bài.
-Yêu cầu viết bảng: Ông Ích Khiêm, Ít
-Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
- GV dựa vào mục đích yêu cầu để giới thiệu
2. Hướng dẫn viết bảng con.
a.Luyện viết chữ hoa.
-GV yêu cầu HS đọc thầm bài tuần 14 .Tìm và nêu các chữ viết hoa.
-GV treo chữ mẫu K
+Ai nhắc lại cách viết chữ K?
-GV đưa chữ Kh và hướng dẫn cách nối nét từ chữ K hoa sang chữ h để tạo thành chữ Kh
- GV viết mẫu chữ Kh 
-GV đưa chữ Y và hỏi:
+ Chữ Y gồm có mấy nét?
+Chữ Y cao mấy ô li?
- GV vừa tô trong chữ mẫu vừa 
nói lại cách viết chữ Y 
-Viết bảng con: K, Kh, Y, mỗi chữ 2 lần
- Nhận xét khoảng cách giữa các nét chữ
b.Luyện viết từ ứng dụng:
-GV đưa từ : Yết Kiêu
+ Các em đã dược nghe kể về Yết Kiêu chưa? 
GV: Yết Kiêu là một tướng tài của Trần Hưng Đạo. 
-GV viết mẫu từ: Yết Kiêu 
-Viết bảng con 
-Nhận xét: Chú ý độ cao của chữ Y dài là 4 ô li và khoảng cách từ chữ hoa sang chữ thường
c. Luyện viết câu ứng dụng:
-GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng 
+Em có hiểu câu tục ngữ nói gì không ?
+Trong câu tục ngữ những từ nào được viết hoa âm đầu ? Vì sao
-Viết bảng con : Khi
+Nhận xét về độ cao, khoảng cách các chữ
3. Hướng dẫn viết vở:
-Gv yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ.
-Gv nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, lưu ý về độ cao, khoảng cách từ chữ viết hoa sang chữ viết thường .
4.Chấm chữa bài : 
-Thu 7 đến 10 vở để chấm- nhận xét về cách trình bày bài đến chữ viết
C. Củng cố dặn dò:
- Luyện viết ở nhà. 
- Học thuộc câu tục ngữ.
-1 HS nêu lại những bài trước đã học 
-3 HS viết bảng lớp, 
-HS khác viết bảng con.
-HS: K, Kh , Y
-HS quan sát.
-Chữ K cao 2,5 ôli. Gồm3 nét
- Chữ Y gồm 2 nét
- Chữ Y cao 4 ô li
- HS viết bảng con
- HS đọc từ ứng dụng
- HS trả lời
- HS viết bảng con
- HS đọc.
- HS trả lời
- Chữ Khi. Vì là chữ đầu câu
-HS viết bảng con.
-HS viết theo yêu cầu của GV 
-Trình bày bài sạch đẹp
 -HS lắng nghe
TẬP LÀM VĂN
TUẦN 14
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 	Rèn luyện kĩ năng nói:
 	1.Nghe và kể lại được truyện vui Tôi cũng như bác.
 	2.Bước đầu giới thiệu một cách đơn giản với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua. Làm cho HS thêm yêu mến nhau.
I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Tranh minh hoạ truyện vui Tôi cũng như bác trong SGK.
 	- Bảng lớp (hoặc giấy khổ to) viết các gợi ý của bài tập 2.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
(5’)A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác.
- GV nhận xét, chấm điểm.
(25’)B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1
-GV ghi bài tập 1 lên bảng.
-GV treo tranh minh họa.
-GV kể chuyện lần 1.
-GV hỏi HS:
+Câu chuyện này xảy ra ở đâu?
+Trong câu huyện có mấy nhân vật?
+Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo?
+Ông nói gì với người đứng cạnh?
+Người đó trả lời ra sao?
+Câu trả lời có gì đáng buồn cười?
-GV kể chuyện lần 2.
-GV gọi một số HS kể chuyện.
-GV nhận xét, khen ngợi những HS nhớ truyện, kể phân biệt được lời các nhân vật: lời nhà văn lịch sự, lời bác đứng cạnh buồn rầu một cách chân thành.
Bài tập 2
-GV ghi bài tập 2 lên bảng.
-GV chỉ bảng lớp đã viết các gợi ý, nhắc HS:
+Các em phải tươ ... ợc.
- Gắn lên bảng 2 tấm bìa và nêu bài tốn: Mỗi tấm bìa cĩ 9 chấm trịn. Hỏi 2 tấm bìa như thế cĩ bao nhiêu chấm trịn?
- Hãy lập phép tính để tìm số chấm trịn cĩ trong cả hai tấm bìa.
- Tại sao em lại lập được phép tính này?
- Trên tất cả các tấm bìa cĩ 18 chấm trịn, biết mỗi tấm bìa cĩ 9 chấm trịn. Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu tấm bìa?
- Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa mà bài tốn yêu cầu.
- Vậy 18 chia 9 bằng mấy?
- Viết lên bảng phép tính 18 : 9 = 2, sau đĩ cho HS cả lớp đọc hai phép tính nhân, chia vừa lập được.
- Tiến hành tương tự với một vài phép tính khác.
*Học thuộc bảng chia 9.
- Yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh bảng chia 9 vừa xây dựng được.
- Yêu cầu HS tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 9.
- Cĩ nhận xét gì về các số bị chia trong bảng chia 9.
- Cĩ nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 9?
- Yêu cầu HS tự học thuộc lịng bảng chia 9, lưu ý HS ghi nhớ các đặc điểm đã phân tích của bảng chia này để học thuộc cho nhanh.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng bảng chia 9.
- Yêu cầu cả lớp đồng thanh đọc thuộc lịng bảng chia 9.
HĐ3. Luyện tập – thực hành
Bài 1. ( cột 1,2,3)Củng cố về tính nhẩm
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ, tự làm bài, sau đĩ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Nhận xét bài của HS.
Bài 2( cột 1,2,3)
- Xác định yêu cầu của bài, sau đĩ yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Hỏi: Khi đã biết 9 x 5 = 45, cĩ thể ghi ngay kết quả của 45 : 9 và 45 : 5 được khơng, vì sao?
- Yêu cầu HS giải thích tương tự với các trường hợp cịn lại.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài tốn.
- Gọi 1 HS nhận xét bài làm cảu bạn trên bảng và cho điểm HS.
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét bài 3 và 4
HĐ4. Củng cố dặn do.
- Gọi một vài HS đọc thuộc lịng bảng chia 9.
- Dặn dị HS về nhà học thuộc lịng bảng chia.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.
- 9 lấy 1 lần được 9.
- Viết phép tính 9 x 1 = 9.
- Cĩ 1 tấm bìa.
- Phép tính 9 : 9 = 1 (tấm bìa).
- 9 chia 9 bằng 1.
- Đọc:
+ 9 nhân1 bằng 9.
+ 9 chia 9 bằng 1.
 Trả lời: Mỗi tấm bìa cĩ 9 chấm trịn, vậy 2 tấm bìa như thế cĩ 18 chấm trịn.
- Phép tính 9 x 2 = 18.
- Vì mỗi tấm bìa cĩ 9 chấm trịn, lấy 2 tấm bìa tất cả, vậy 9 được lấy 2 lần, nghĩa là 9 x 2.
- Cĩ tất cả 2 tấm bìa.
- Phép tính 18 : 9 = 2 (tấm bìa).
- 18 chia 9 bằng 2.
- Đọc phép tính:
+ 9 nhân 2 bằng 18.
+ 18 chia 9 bằng 2.
- Lập bảng chia 9.
- Các phép chia trong bảng chia 9 đều cĩ dạng một số chia cho 9.
- Đọc dãy các số bị chia 9, 18, 27, 36, ... và rút ra kết luận đay là dãy số đếm thêm 9, bắt đầu từ 9.
- Các kết quả lần lượt là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
- Tự học thuộc lịng bảng chia 9.
- Các HS thi đọc cá nhân. Các tổ thi đọc theo tổ, các bàn thi đọc theo bàn.
- Tính nhẩm.
- Làm bài vào vở bài tập sau đĩ 12 HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS dưới lớp nhận xét.
- Khi đã biết 9 x 5 = 45, cĩ thể ghi ngay 45 : 9 = 5 và 45 : 5 = 9, vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS xung phong đọc bảng chia.
TOÁN (TIẾT 68)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS:	
- Thuộc bảng chia 9.
- Áp dụng để giải bài tốn cĩ lời văn bằng một phép tính chia.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. Củng cố tính nhẩm
- Yêu/ c HS suy nghĩ và tự làm phần a
- Hỏi: Khi đã biết 9 x 6 = 54, cĩ thể ghi ngay kết quả của 54 : 9 được khơng, vì sao?
- Yêu cầu HS giải thích tương tự với các trường hợp cịn lại.
- Yêu cầu HS đọc từng cặp phép tính trong bài.
- Cho HS tự làm tiếp phần b).
Bài 2
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương rồi làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS trình bày bài giải.
*Củng cố giải bài tốn cĩ lời văn bằng một phép tính chia.
Bài 4
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hình a) cĩ tất cả bao nhiêu ơ vuơng?
- Muốn tìm một phần chín số ơ vuơng cĩ trong hình a) ta phải làm thế nào?
- Hướng dẫn HS tơ màu (đánh dấu) vào 2 ơ trong hình a).
- Tiến hành tương tự với phần b).
HĐ2. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia trong bảng chia 9.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Khi đã biết 9 x 6 = 54, cĩ thể ghi ngay 54 : 9 = 6 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
- HS làm bài, sau đĩ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Tìm một phần chín số ơ vuơng cĩ trong mỗi hình.
- Hình a) cĩ tất cả 18 ơ vuơng.
- Một phần chín số ơ vuơng trong hình a) là: 18 : 9 = 2 (ơ vuơng).
TOÁN (TIẾT 69)
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO
SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS:
Biết đặt tính và tính chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số (chia hết và chia cĩ dư).
Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải tốn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1. Hướng dẫn thực hiện phép chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số 
a) Phép chia 72 : 3
- Viết lên bảng phép tính 72 : 3 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính sau đĩ GV nhắc lại để HS cà lớp ghi nhớ. Nếu HS cả lớp khơng tính được, GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK.
- Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đĩ mới chia đến hàng đơn vị.
- 7 chia 3 bằng mấy?
- Viết 2 vào đâu?
- Sau khi tìm được thương lần 1, ta tìm số dư của lần 1 bằng cách lấy thương lần 1 nhân với số chia, sau đĩ lấy hàng chục của số bị chia trừ đi kết quả vừa tìm được.
+ 2 nhân 3 bằng mấy?
+ Ta viết 6 thẳng hàng với 7, 7 trừ 6 bằng mấy?
+ Ta viết 1 thẳng 7 và 6, 1 (1 chục) là số dư trong lần chia thứ nhất, sau đĩ hạ hàng đơn vị của số bị chia xuống để chia.
- Hạ 2, được 12, 12 chia 3 bằng mấy?
- Viết 4 ở đâu?
- Tương tự như cách tìm số dư trong lần chia thứ nhất, bạn nào cĩ thể tìm được số dư trong lần chia thứ hai?
- Vậy 72 chia 3 bằng mấy?
- Trong lượt chia cuối cùng, ta tìm được số dư là 0. Vậy ta nĩi phép chia 72 : 3 = 24 là phép chia hết.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
b) Phép chia 65 : 2
- Tiến hành tương tự như với phép chia 72 : 3 = 24.
- Giới thiệu về phép chia cĩ dư.
HĐ2. Luyện tập- thực hành
Bài 1( cột 1,2,3)
- Xác định yêu cầu của bài, sau đĩ cho HS tự làm bài.
- Chữa bài và củng cố:
+ Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
.+ Yêu cầu HS nêu các phép chia hết, chia cĩ dư trong bài.
- GV cĩ thể yêu cầu HS so sánh số chia và số dư của phép chia cĩ dư để thấy số dư luơn luơn nhỏ hơn số chia (vì thế nếu khi làm bài, các con tính ra số dư lớn hơn số chia thì là bài đã làm sai).
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2.
- Yêu cầu HS nêu cách tìm 1/5 của một số và tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
*Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Bài 3- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS trình bày lời giải bài tốn.
HĐ3. Củng cố dặn dò
.- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số.
- 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp.
* 7 chia 3 được 2, viết 2, 2 nhân 3 bằng 6; 7 trừ 6 bằng 1.
* Hạ 2, được 12; 12 chia 3 bằng 4, viết 4, 4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 12 bằng 0.
- 7 chia 3 bằng 2.
- Viết 2 vào vị trí thương.
+ 2 nhân 3 bằng 6.
+ 7 trừ 6 bằng 1.
- 12 chia 3 bằng 4.
- Viết 4 vào thương, ở sau số 2.
- 4 nhân 3 bằng 12, 12 trừ 12 bằng 0.
- 72 chia 3 bằng 24.
- Cả lớp thực hiện vào giấy nháp, một số HS nhắc lại cách thực hiện phép chia.
- 4 HS lên bảng làm bài, 2 HS làm 2 phép tính đầu của phần a), 2 HS làm 2 phép tính đầu của phần b), HS cả lớp làm bài vào vở.
- Muốn tìm 1/5 của một số ta lấy số đĩ chia cho 5.
TOÁN (TIẾT 70)
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
(tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS:
Biết thực hiện phép chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số (cĩ dư ở các lượt chia).
Giải bài tốn cĩ lời văn bằng một phép tính chia.
Vẽ hình tứ giác cĩ 2 gĩc vuơng.
Củng cố về biểu tượng về hình tam giác, hình vuơng xếp hình theo mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
8 miếng bìa bằng nhau hình tam giác vuơng như bài tập 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1. Hướng dẫn thực hiện phép chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số.
Phép chia 78 : 4
- Viết lên bảng phép tính 78 : 4 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính sau đĩ GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu HS cả lớp khơng tính được, GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK. (Đặt câu hỏi hướng dẫn từng bước chia tương tự như với phép chia 72 : 3 = 24 ở tiết 69).
 HĐ2. Luyện tập – thực hành
Bài 1, 2
- Xác định yêu cầu của bài, sau đĩ HS tự làm bài.
- Chữa bài và củng cố:
+ Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
+ Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS trình bày lời giải bài tốn.
- 1HS lên bảng làm bài
*Củng cố giải bài tốn cĩ lời văn bằng một phép tính chia.
Bài 4
- Giúp HS xác định yêu cầu của bài, sau đĩ cho các em tự làm bài.
- Chữa bài và giới thiệu hai cách vẽ:
+ Vẽ hai gĩc vuơng cĩ chung một cạnh của tứ giác.
+ Vẽ hai gĩc vuơng khơng chung cạnh.
HĐ3. CỦNG CỐ, DẶN DỊ.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào giấp nháp.
* 7 chia 4 được 1, viết 1. 1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3.
* Hạ 8, được 38; 38 chia 4 bằng 9, viết 9; 4 nhân 9 bằng 36; 38 trừ 36 bằng 2.
- 4 HS lên bảng thực hiện các phép tính 
- HS cả lớp làm bài vào vở.
-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan14.doc