+ Tác giả đã quan sát cánh diều bằng giác quan nào?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng và ước mơ đẹp ntn?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Ghi lên bảng ý chính đoạn 2
- Gọi 1 HS đọc đoạn mở bài và kết bài
- Gọi HS đọc câu hỏi 3
+ Bài văn nói lên điều gì?
Thứ ngày tháng năm Tập Đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diên cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: mục đồng, huyền ảo, khác vọng, tuổi ngọc ngà, khác khao Hiểu nội dung truyện: Niềm vui sướng và những khác vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng nhi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cách diều bay lơ lững II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Gọi HS đọc phần chú giải - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và và trả lời câu hỏi: + Tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cánh diều? + Tác giả đã quan sát cánh diều bằng giác quan nào? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1 - Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng và ước mơ đẹp ntn? + Đoạn 2 nói lên điều gì? - Ghi lên bảng ý chính đoạn 2 - Gọi 1 HS đọc đoạn mở bài và kết bài - Gọi HS đọc câu hỏi 3 + Bài văn nói lên điều gì? - Ghi ý chính của bài c. Đọc diễn cảm - Y/c 2 HS nối tiếp nhau đọc bài - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn, bài văn - Nhận xét về giọng đọc - Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng đoạn và toàn truyện - Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò + Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và đọc trước bài Tuổi Ngựa - 2 HS lên bảng thực hiện y/c - Lắng nghe - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: - 1 HS đọc - 3 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi + Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. sáo đơn xuống những vì sao sớm + Bằng mắt và tai + Tả vẻ đẹp của cánh diều - 1 HS nhắc lại - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, HS thảo luận và trả lời câu hỏi + Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp - 1 HS nhắc lại - HS đọc - 1 HS đọc thành tiếng + Nói lên niềm vui sướng và những khác vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại - 2 HS nhắc lại ý chính - 2 HS nối tiếp nhau đọc và tìm ra cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp - 3 đến 5 HS thi đọc - 3 lược HS đọc theo vai Thứ ngày tháng năm Chính tả CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I/ Mục tiêu: - Nghe GV đọc – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ - Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch, thanh hỏi/thanh ngã - Biết miêu tả một đồ chơi hoặc một trò chơi theo yêu cầu của BT2, sao cho các bạn hìh dung được đồ chơi, có thể biết chơi đồ chơi và trò chơi đó II/ Đồ dùng dạy - học: - Một vài đồ chơi phụ vụ cho BT2, 3 như: chong chóng, cchó lái xe - Một vài tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2 + Một tờ giấy khổ to viết lời giải BT2a hoặc 2b III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS lên bảng viết bảng lớp - Nhận xét về chữ viết của HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK - Hỏi: + Cánh diều đẹp ntn? + Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng ntn? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết - Viết chính tả - Viết, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: a) - Gọi HS đọc y/c và mẫu - Phát giấy bút dạ cho nhóm 4 HS. Y/c HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi HS nhận xét bổ sung - Nhận xét kết luận từ đúng b) Tiến hành tương tự như phần a) Bài 3: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS cầm đồ chơi mình mang đến lớp tả hoặc giới thiệu cho các bạn trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Gọi HS trình bày trước lớp - Nhận xét, khen những HS tả hay, hấp dẫn 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, - Dặn HS về nhà viết viết đoạn văn miêu tả một đồ chơi hay trò chơi mà em thích - 3 HS lên bảng viết - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng + Mềm mại như cánh bướm + Làm cho các bạn nhỏ hò hét, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời - Các từ ngữ: mềm mại, vui sướng, phát dại - 1 HS đọc thành tiếng - Hoạt động trong nhóm - Bổ sung tên những đồ chơi, trò chơi mà nhóm bạn chữ có - 2 HS Đọc các từ trên phiếu - 1 HS đọc thành tiếng - Hoạt động trong nhóm - 5 đến 7 HS trình bày Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI –TRÒ CHƠI I/ Mục tiêu: HS biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi II/ Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ các trò chơi trong SGK Tờ giấy khổ to viết tên các đồ chơi, trò chơi Ba, bốn tờ phiếu viết yêu cầu của BT3, 4 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu hỏi: thể hiện thái độ: khen, chê, sự khẳng định, phủ định - Gọi 3 HS dưới lớp nêu những tình huống có dung câu hỏi không có mục đích hỏi điều mình chưa biết - Nhận xét câu đặt của HS và cho điểm HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Treo tranh minh hoạ và y/c HS quan sát nói lên tên đồ chơi hoặc trò chơi trong tranh - Gọi HS phát biểu bổ sung - Nhận xét, kết luận từ đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy bút dạ cho nhóm 4 HS. Y/c tìm từ ngữ trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Họi các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét kết luận từ đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS hoạt động theo cặp - Gọi HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn - Kết luận lời giải đúng Bài 4: - Gọi HS đọc y/c - Gọi HS phát biểu - Em hãy đặt câu thể hiện thái độ của con người khi tham gia trò chơi 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ các trò chơi, đồ chơi đã biết, đặt 2 câu ở BT4 và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng đặt câu - 3 HS đứng tại chỗ trả lời - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn, đặt câu sửa chữa cho nhau - Lên bảng chỉ vào từng tranh và giới thiệu - 1 HS đọc thành tiếng - Hoạt động trong nhóm - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có - Đọc lại phiếu, viết vào VBT - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận với nhau - HS tiếp nối nhau phát biểu - 1 HS đọc thành tiếng Thứ ngày tháng năm Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã học về đồ chơi của trẻ em hoặc hững con vật gần gũi với trẻ em - Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về tính cách của nhân vật và ý ghĩa của câu chuyện 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn II/ Đồ dùng dạy học: - Một số truyện viết đò chơi của trẻ em hoặc nững con vật gần gũi với trẻ em: truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười - Bảng lớp viết sẵn đề tài III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Kiểm tra bbài cũ: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể truyện Búp bê của ai? Bằng lời của búp bê - Nhận xét 1. Bài mới 1.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 1.2 Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu đề bài? - Gọi HS đọc y/c - Phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: đồ chơi của trẻ em, con vật gần gũi + Em còn biết những chuyện nào có nhân vật là đồ chơi của trẻ em hoặc là con vật gấn gũi với trẻ em? - Em hãy giới thiệu câu chuyện mình kể cho các bạn nghe b) Kể trong nhóm - Y/c HS kể chuyện và trao đổi với bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện GV đi giúp đỡ các em gặp khó khăn. c) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể - Khuyến khích HS hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét và cho điểm HS 2. Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại chuyện đã nghe cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - 3 HS kể trước lớp - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - 2 đến 3 HS giỏi giới thiệu mẫu - 2 HS ngoòi ùng bàn kể chuyện, trao đổi với nhau về nhân vật, ý nghĩa chuyện - 5 đến 7 HS thi kể - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu Thứ ngày tháng năm Tập Đọc TUỔI NGỰA I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, hào hứng, trải dài ở khổ thơ (2, 3) miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa 2. Hiểu nội dung truyện: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS nối tiếp nhua đọc bài Cánh diều tuổi thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn luyên đọc - Y/c 4 HS nối tiếp nhau từng đoạn (3 lược HS đọc). GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc phần chú giải - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc 2.3 Tìm hiểu bài * Y/c HS đọc khổ thơ 1: + Bạn nhỏ tuổi gì? + Mẹ bảo tuổi ấy tính nết ntn? + Khổ 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính khổ 1 - Gọi HS đọc khổ 2 + “Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu? + Đi khắp nơi những Ngựa con vẫn nhớ mẹ ntn? + Khổ 2 kể lại chuyện gì? - Ghi ý chính khổ 2 - Y/c HS đọc khổ 3 + Điều gì hấp dẫn “Ngựa con” trên những cánh đồng hoa? + Khổ 3 tả cảnh gì? - Ghi ý chính khổ 3 - Y/c HS đọc khổ 4 + “Ngựa con” đã nhắn nhủ với mẹ điều gì? + Cậu bé yêu mẹ ntn? - Ghi ý chính khổ 4 + Gọi HS đọc câu hỏi 5, suy nghĩ và trả lời câu hỏi + Nội dung chính của bài thơ là gì? - Ghi nội dung chính của bài Đọc diễn cảm: - Y/c ... ả - GV giúp HS các nhóm hoàn thiện câu trả lời Củng cố dặn dò: - GV y/c HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - GV nhận xét, dặn dò HS về nhà làm và học bài cũ, chuẩn bị bài mới - 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV - Lắng nghe - HS quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi: + Là nguời làm thủ công giỏi - HS thảo luận tả lời câu hỏi: + Được làm từ đất sét đặc biệt + Có đất phù sa màu mỡ đồng thời có nhiều lớp đất sét rất thích hợp để làm nghề gốm - Làm nghề gốm rất vất vả Vì để tạo ra một sản phẩm gốm phải tiến hành nhiều công đoạn theo một trình tự nhất định - Phải khéo léo nặn khi vẽ, khi nung - Các nhóm HS dựa vào tranh ảnh, thảo luận trả lời câu hỏi - Nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả trước lớp - 2 HS đọc Thứ ngày tháng năm Toán (TC) Chia một số cho một tích I/ Mục tiêu: Củng cố thực hiện chia 1 số cho 1 tích, phép chia cho số có 1 chữ số Áp dụng cách thực hiện chia một số cho 1 tích II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú * HĐ1: Hoàn thành BT còn lại của buổi sáng (nếu chưa xong) * HĐ2: 1) Tính giá trị cua các biểu thức 112 : (7 x 4) 945 : (7 x 5 x 3) 630 : (6 x 7 x 3) 2) Có 9 bạn HS cùng đi mua giấy màu, mỗi bạn phải mua 3 tập giấy cùng loại và tất cả phải trả 2700 đồng. Hỏi mỗi tập giấy màu bao nhiêu tiền ? 3) đặt đề toán theo sơ đồ và giải ? m ? m 8m 46 m - Nhận xét - Tuyên dương nhóm giải đúng * HĐ3: Nhận xét tiết học - HS làm VBT = 4 = 9 = 5 - HS làm bài vào vở ĐS: SL: 27 m SB: 19 m - Nhận xét sửa bài Thứ ngày tháng năm Toán (TC) Nhân chia với số có 2, 3 chữ số I/ Mục tiêu: Củng cố về nhân chia với số có 2, 3 chữ số Áp dụng giải toán có lời văn II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1/ Đặt tính rồi tính 11432 x 54 175 : 12 6040 : 503 789 : 34 516 x 842 2) Tính giá trị biểu thức 161 : 32 x 754 336 : 28 x 78 3) Một cửa hàng có 15 kho hang chứa mtất cả 480 tấn hàng. Người ta đã chuyển số hang đi trong 9 kho. Hỏi nhà máy còn lại bao nhiêu tấn hàng ? * Nhận xét tuyên dương - HS làm bảng con - HS làm vở bài tập Giải Số hàng 1 kho là 480 : 15 = 32 tấn Số kho còn chứa hàng là 15 – 9 = 6 kho Số hàng còn lại 32 x 6 = 192 tán Thứ ngày tháng năm Toán (TH) - HS làm BT ở VBT - Tự giải bài vào vở - Nhắc nhở các em đọc kĩ đề bài trước khi làm - Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài - Cho HS giải bảng lớn - Sửa BT chung - Nhận xét – tuyên dương Thứ ngày tháng năm Sinh Hoạt HS hát bài hát về các chú bộ đội HS học lại ATGT Múa ca hát tập thể Tổ chức các trò chơi tập thể Thứ ngày tháng năm SINH HOẠT LỚP I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 15, phương hướng sinh hoạt tuần 16 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác trong tuần HS đi học chuyên cần Xếp hang vào lớp ngay ngắn Truy bài đầu giờ tốt Chăm sóc cây xanh tốt Học bài cũ chuẩn bị bài mới tốt Có vài bạn lơ là trong học tập Ôn lại ATGT Tuyên dương các cá nhân học tốt 2/ Phương hướng tuần đến Chăm sóc cây xanh Nhắc HS ATGT HS đi học chuyên cần Vệ sinh trường lớp sạch sẽ HS bán trú ăn ngủ đúng giờ Tập trung học tập, ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I đạt kết quả điểm cao Tổng kết “kế hoặch nhỏ” HS bán trú ăn, ngủ đúng giờ Chuẩn bị liên hoan “Văn nghệ Mừng Đảng - Mừng Xuân” Thứ ngày tháng năm Tiếng Việt (TC) ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ I/ Mục tiêu: Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn “Chú Đất nung” Làm đúng bài tập chính tả phân biệt vần âc/ất Tìm một số tính từ có âm đầu s/x Luyện viết chữ đẹp và giữ vở sạch II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú * Hoạt động 1: - Hướng dẫn HS đọc lại bài tập đọc “Chú Đất Nung” - Hỏi: Chú Chắt có những đồ chơi gì? Chúng khác nhau ntn? - Tìm một số từ khó cần rèn đọc và viết ? - GV hướng dẫn HS - GV đọc từng câu - Đoc lại cho các em soát lỗi * Hoạt động 2: Luyện tập: 1) Điền vao âc/ất vào các tiếng thích hợp . V vả ; n thang ; gia ngủ ; đ lành chim đậu ; gi mình; đôi t ; gi quần áo 2) Tìm 5 tính từ có phụ âm đầu s/x Ví dụ: Xinh xắn * GV hướng dẫn HS sửa chấm điểm và nhận xét - HS đọc lại đoạn 1 trong bài “Chú Đất Nung” từ “Tết trung thu quần áo đẹp” - HS trả lời - Kị sĩ rất bảnh, lầu son, - Phát âm và viết các từ khó vào bảng con - HS viết vào vở - Đổi chéo cho nhau soát lỗi - HS làm vào vở bài tập - HS làm vào VBT Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TC) Luyện từ và câu LUYỆN TẬP DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I/ Mục tiêu: Ôn lại để nắm chắc một số tác dụng phụ của câu hỏi Biết dùng câu hỏi để biểu hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể II Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn một số đoạn văn có các câu hỏi trên II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt dộng 1: - Hướng dẫn HS ôn lại kiến thức đã học Hỏi: Câu hỏi vào mục đích khác thể hiện những gì? * Hoạt động 2: - Nêu một số ví dụ về câu hỏi có thái đọ khen, chê? Sự khẳng định? Y/c mong muốn * Hoạt động 3: - Các câu hỏi sau được dùng làm gì? . Bạn tôi mắc chiếc áo mới. Tôi bảo “Sao mày đẹp thế ?” . Nam đọc xong đoạn thơ Khanh liền nói: “Giọng bạn đọc thì hay gì ?” . Lớp 5/1 đùa giỡn trong giờ tập múa. Cô giáo bảo “Các em có trật tự không ?” * Hoạt động 4: - Tổ chức trò chơi “đố bạn” - GV phổ biến luật chơi . Đội A nêu câu hỏi, Đội B xác định câu hỏi đó nhắm mục đích gì ? Sau đó đổi ngược lại * GV chốt ý, nhận xét dặn dò - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ trang 142 SGK Thể hiện: . Thái độ khen, chê . Sự khẳng định, phủ định . Yêu cầu mong muốn VD: - Sao anh lười biếng thế ? - Chứ sao ? Đã là HS thì phải chăm học - HS hoạt động nhóm 4 - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - Gồm 2 đội A và B. Mỗi đội 5 em - HS ở dưới lớp làm ban giám khảo Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TH) Ôn tập đọc HD HS sinh hoạt nhóm 4 HS đọc lại các bài tập đọc đã học ở tuần 13 và 14 + Người tìm đường lên các vì sao + Văn hay chữ tốt + Chú Đất Nung Luyện đọc diễn cảm các bài trên (đọc cho nhau nghe) Nêu lại ý nghĩa của từng bài Giúp đỡ những bạn học yếu bằng cách luyện đọc trôi chảy bài văn Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TH) Ôn luyện HS ôn lại các bài văn đã học về luyện từ và câu trong 2 tuần 13 và 14 . Sinh hoạt nhóm 4 viết đoạn văn ngắn nói về một người do có ý chí, nghị lực nên đã vược qua nhiều thử thách, đạt được thành công . Đọc lại phần ghi nhớ: Câu hỏi và dấu chấm hỏi và dùng câu hỏi vào mục đích khác . Trong nhóm kiểm tra phần ghi nhớ lẫn nhau Thứ ngày tháng năm Tập làm văn (TC) Luyện tập cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I/ Mục tiêu: Ôn để HS nắm vững cấu tạo bài văn miêu tả gồm: Các kiểu mở bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài kết bài Viết được đoạn mở bài kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật giàu hình ảnh, chân thực và sáng tạo II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn thân bài “Tả cây bút máy” III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú * Hoạt động 1: - HD HS ôn lại kiến thức - Hỏi: Bài văn miêu tả đồ vật gồm có những phần nào? - Nói lại các hình thức mở bài và kết bài đã học? * Hoạt động 2: - HD HS luyện tập - GV treo bảng phụ viết đoạn văn thân bài “Tả cây bút máy” - Y/c HS đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi: + Tìm câu văn tả bao quát cây viết? - Y/c HS viết thêm phàn mở bài và kết bài để được bài văn hoàn chỉnh - HD HS các nhóm nhận xét bổ sung * GV chốt ý - Nhận xét tiết học - Gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết luận - Mở bài trực tiếp hay gián tiếp - Kết bài mở rộng hoặc không mở rộng - Gọi 2 HS đọc đoạn văn trên bảng - Ở dưới lớp đọc thầm đoạn văn và trả lớp câu hỏi - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận Thứ ngày tháng năm Khoa học: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Làm thí nghiệm chứng tỏ không khí ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật Phát biểu định nghĩa về khí quyển II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 62, 63 SGK Chuẩn bị các đồ dung thí nghiệm theo nhóm: Các túi ni lông to, dây thun, kim khâu, chậu hoặc bình thuỷ tinh, chai không, một miếng bột biển, hoặc một viên gạch hay cục đất khô III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Nhận xét câu trả lời của HS Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1 : Thí nghiệm không khí ở quanh mọi vật * Mục tiêu: Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí ở quanh mọi vật * Cách tiến hành: - GV chia nhóm và làm thí nghiệm - GV y/c HS đọc các mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm + Cài gì làm cho túi ni-lông căn phồng ? + Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì? - Y/c các nhóm lên báo cáo kết quả về cách nhận biết không khí xung quanh ta HĐ2: * Mục tiêu: HS phát hiện không khí ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật * Cách tiến hành: - Gọi 3 HS đọc nội dung 3 thí nghiệm trước lớp - Y/c các nhóm tiến hành làm thí nghiệm - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để đảm bảo cho HS nào cũng được tham gia - Y/c các nhóm quan sát, ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu Hiện tượng Kết luận . . . . + Gọi đại diện các nhóm lên trình bày thí nghiệm và nêu kết quả - GV ghi nhanh các kết luận của từng thí nghiệm trên bảng GV kết luận: HĐ3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí * Mục tiêu: - Phát biểu định nghĩa về khí quyển - Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí * Cách tiến hành - Treo hình minh hoạ 5 trang 63 SGK và giải thích: Không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển - Gọi HS nhắc lại định nghĩa về khí quyển Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết - Dặn HS về nhà mỗi HS chuẩn bị 3 quả bóng bay có những hình dạng khác nhau + 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu - Lắng nghe - Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dung để quan sát - 2 HS đọc thành tiếng + Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại nó phồng lên + Điều đó chứng tỏ xuung quanh ta có không khí - 3 HS đọc - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - 3 đến 5 HS nhắc lại
Tài liệu đính kèm: