Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 15 năm 2009

Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 15 năm 2009

. Mục tiêu:

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Nắm được diễn biến câu chuyện , đọc đúng, rành mạch

-Hiếu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải .

II. Đồ dùng : Tranh minh hoạ , bảng phụ .

II. Các hoạt động:

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 15 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai :23/11/2009
 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN :
 Hũ bạc của người cha
I. Mục tiêu:
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Nắm được diễn biến câu chuyện , đọc đúng, rành mạch
-Hiếu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải .
II. Đồ dùng : Tranh minh hoạ , bảng phụ .
II. Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HYĐB
5’
30’
3’
 Tập đọc:
A .Kiểm tra : Bài "Nhớ Việt Bắc"
- Nh.xét – Ghi điểm.
B – Bài mới:
 1. Giới thiệu bài.
 2. Luyện đọc.
a) GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Giọng người kể: chậm rãi, khoan thai và hồi hộp.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- GV nhắc nhở, sửa lỗi cho HS.
- Từ khó : hũ bạc, nhắm mắt, kiếm nổi.
- Hướng dẫn HS đặt câu với các từ: dúi, thản nhiên, dành dụm
 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 Đoạn 1:
+ Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì?
+ Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
 Đoạn 2:
+ Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?
 Đoạn 3:
4. Luyện đọc lại.
Kể chuyện:
1. GV nêu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
 Bài 1: 
-Y.cầu HS quan sát lần lượt 5 tranh.
- GV treo bảng thứ tự như trong SGK.
+ Tranh 1: Anh con trai lười biếng chỉ ngủ (tranh 3 SGK)
+ Tranh 2: Tranh 5 SGK.
+ Tranh 3: Người con trai đi xay thóc thuê.
 Bài 2: H.dẫn hs th.hành k/ch
 Dặn dò: Các em về nhà tập đọc và tập kể lại câu chuyện .
 - Nhận xét tiết học , biểu dương.
- 3 HS đọc thuộc lòng bài.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Đọc từng câu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu hoặc 2 câu.
- HS tìm hiểu các từ ngữ được chú giải sau bài.
* Ví dụ: Hồng dúi cho em một chiếc kẹo.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Năm nhóm tiếp nối đọc đồng thanh 5 đoạn.
- Một HS đọc cả bài.
- Lớp đọc đoạn 1.
+ Ông rất buồn vì con trai lười biếng.
+ Ông muốn con trở thành người siêng năng, chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm.
+ Vì ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không.
+ Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
- Một HS đọc cả truyện.
- Theo dõi, lắng nghe
Một HS đọc yêu cầu.
- HS phát biểu ý kiến.
+ Người cha vứt tiền xuống ao, người con thản nhiên.
-Th.hành kể chuyện
-Th.dõi, thực hiện
- Th.dõi, biểu dương
Thứ hai :23/11/2009 
 TOÁN 
 CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.Mục tiêu :
 - Hiểu cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số 
 - Biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số ( chia hết và chia có dư). vận dụng để giải toán có phép chia số có 3 chữ số .
II. Đồ dùng : bảng phụ .
 III.Các hoạt động dạy học :
TL
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
HTĐB
 5’
30’
4’
A.Kiểm tra :
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài .
2.Ghi bảng : 648 : 3 = ?
 Y/ cầu HS đặt tính rồi tính 
GV nêu lại cách tính như SGK
 - Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia .
 b/ Ghi bảng : 238 : 5 = ? 
3.Luyện tập :
 1. Tính .
872 3 375 5 390 6
2. Tóm tắt : H/ dẫn HS giải 
 9 HS : ........1 hàng .
234 HS : ............hàng ?
3 . Viết ( theo mẫu ) 
-Nh.xét, điểm
 Củng cố : Y/ cầu 2-3 HS nêu lại cách tính .
 Dặn dò : Về nhà làm lại các bài tập 
 - Nhận xét tiết học , biểu dương
-3 HS lên bảng .
 1 HS đọc phép tính .
 1HS đặt tính và tính -lớp làm nháp .
 648 3
 0 4 21 6
 1 8
 0
1 HS nêu lại cách tính .
 Ta bắt đầu từ hàng trăm của số bị chia 
 1 HS đọc phép tính - 1 HS lên bảng đặt tính và tính - lớp làm nháp .
 1 HS đọc đề - 3 HS lên bảng - lớp làm vở .
1 HS đọc đề - 1 HS lên bảng - lớp làm vở .
1 HS đọc đề - 3 HS lên bảng - lớp làm vở .
 HS trả lời .
-Th.dõi, thực hiện
- Th.dõi, biểu dương
Thứ ba:24/11/2009
 CHÍNH TẢ :
 Nghe – Viết : Hũ bạc của người cha
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt ui / uôi và làm đúng bài tập 3a .
 II. Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn ND bài tập.
III. Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
 4’
30’
4’
A . Kiểm tra: 
- Gọi 3 HS lên bảng. Một HS đọc cho cả lớp nghe.
- Nhận xét – Cho điểm từng HS.
B . Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn viết chính tả.
a) GV đọc đoạn văn 1 lượt. Hỏi:
+ Khi thấy cha ném tiền vào lửa, người con đã làm gì?
+ Hành động của người con giúp người cha hiểu điều gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó.
+ Suối lửa, thọc tay, vất vả, quý ...
c) Viết chính tả - Soát lỗi.
d) Chấm bài.
 3.HS làm bài tập.
 Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét – Chốt lời giải đúng.
Bài 3: Phần a.
Dặn dò: viết lại những từ viết sai .
- Nhận xét tiết học , biểu dương
- 4 HS lên bảng đọc.
- HS lớp viết vào nháp.
- Lá trầu, đàn trâu, tim nhiễm bệnh ...
- Theo dõi.
+ Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra ..... tiền đó do anh làm ra.
- 3 HS l bảng viết- lớp nháp
- Một HS đọc yêu cầu SGK.
- 3 HS lên bảng- lớp vở
- Đọc lời giải: mũi dao – com muỗi, hạt muối. mùi bưởi, núi lửa, nuôi nấng, tuổi trẻ, tủi thân.
- Đọc y cầu bài 3.- HS tự làm bài.
- Đọc lời giải: sót – xôi – sáng.
 -Th.dõi, thực hiện
- Th.dõi, biểu dương
Thứ ba:24/11/2009
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
 CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
 I.Mục tiêu :
 -Hiểu được một số hoạt động thông tin liên lạc 
 - Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc : bưu điện , đài phát thanh , đài truyền hình Nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc với đời sống .
 -TĐ : có ý thức tiếp thu thông tin , bảo vệ , giữ gìn các thông tin liên lạc .
 II. Đồ dùng : Tranh minh hoạ .
 III. Các hoạt động dạy học : 
TL
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
HTĐB
 1’
5’
1.Giới thiệu bài .
 2.HĐ1 : Khởi động .
 GV nêu tình huống ( SGV ) , y/ cầu HS thảo luận nhóm , suy nghĩ trả lời .
Kết luận : ( SGV )
 3.HĐ 2 : Tìm hiểu hoạt động ở bưu điện .
 GV chia nhóm và kể tên các hoạt động thong tin liên lạc diễn ra ở bưu điện .
GV nhận xét - bổ sung 
 Y/ cầu các nhóm đóng vai .
Kết luận ( SGV )
 4.HĐ 3 : TÌm hiểu phương tiện phát thanh , truyền hình .
 GV phát phiếu thảo luận .
GV nhận xét - biểu dương .
 Kết luận ( SGV )
5.Hoat động 4 : Trò chơi : Mặt xanh, mặt đỏ .
 Y/ cầu 4 cặp lên chơi . Phổ biến cách chơi , đưa biển đỏ là đúng , biển xanh là sai .
 GV đọc từ câu 1- câu 10 ( SGV )
Đáp án : 1,2,4, 7,8, 10 mặt xanh sai ,
 3,5,6, 9 mặt đỏ.
Kết luận : ( SGV )
6. HĐ 5 : Hoạt động nối tiếp .
Y/ cầu HS nhắc lại các tác dụng của 
Các hoạt động thông tin liên lạc 
 Kể tên 1 số hoạt độngthông tin liên lạc
-GV phát phiếu điều tra ( SGV ) 
 Liên hệ thực tế :
-Củng cố : Hãy kể tên các hoạt động thông tin liên lạc .
 Dặn dò : Về nhà các em xem lại bài .
 - Nhận xét tiết học , biểu dương
-Th.dõi + th.luận N4 (4’)
- Đại diện nhóm báo cáo , nhóm lên biểu diễn , trình bày , các nhóm khác đoán tên.
 HS lắng nghe .
-Th.dõi + th.luận N4 (4’)
Các nhóm thảo luận kể tên các hoạt động ở bưu điện .
 Đại diện nhóm báo cáo .
 + Gửi thư .
 + Gọi điện thoại .
 +Gửi bưu phẩm ....
 Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
Các nhòm đóng vai - lớp nhận xét , bổ sung nội dung biểu diễn .
Th.dõi + th.luận N4 (4’)
 Các nhóm nhận phiếu thảo luận ghi vào phiếu .
 Các nhóm dán kết quả lên bảng 
 Đại diện nhóm báo cáo - lớp nhận xét - bổ sung .
 HS lắng nghe
 Mỗi nhóm cử 2 bạn lên chơi - lớp theo dõi nhận xét .
-Giúp con người thông tin liên lạc nhanh chóng .
-Bưu điện , điện thoại , đài phát thanh , truyền hình ...
- HS làm vào phiéu để hoàn thành .
-Liên hệ + trả lời
-HS kể 
-Th.dõi, thực hiện
- Th.dõi, biểu dương
 Thứ ba : 24/11/2009 
 TOÁN 
 CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( Tiếp theo)
 I.Mục tiêu : 
 - Hiểu cách chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số .
 - Biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị .Vận dụng để giải toán có lời văn .
II. Đồ dùng : Bảng phụ .
 III. Các hoạt động dạy học :
TG
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
 5’
30’
3’
 A. Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs 
 B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài .
2.H.dẫn tìm hiểu chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số 
a/ Ghi bảng : 560 : 8 = ?
GV nêu lạicách tính như (SGK )
 b/ Ghi bảng : 632 : 7 = ?
Tiến hành tương tự như trên .
3.Luyện tập 
1/ TÍnh :
350 5 420 6 200 2
2/ Tóm tắt : H/ dẫn HS giải 
 7 ngày : 1 tuần .
365 ngày : .......tuần ? ....ngày ?
3/ Đ , S 
-Chấm + nh.xét, bổ sung
 Củng cố : Y/ cầu HS nêu lại cách tính 
 Dặn dò : Về nhà làm lại các bài tập 
 Nhận xét tiết học .
 3 HS lên bảng .
1 HS đọc đề - 1 HS lên bảng đặt tính và tính - lớp làm nháp .
8
 0 0 70
 0	
1 HS nêu lại cách tính .
 1 HS đọc đề - 1 hS lên bảng đặt tính và tính - lớp làm mháp .
1 HS nêu cách tính .
1HS đọc đề - 4 HS lên bảng - lớp lvở .
- đọc đề - 1 HS lên bảng - lớp l vở . Giải 
 Ta có 365 : 7 = 52 ( dư 1 )
 Vậy năm có 52 tuần và dư 1 ngày .
 Đáp số : 52 tuần lễ và 1 ngày 
 1HS đọc đề -2 HS lên bảng - lớp lvở .
 2 hS nêu lại cách tính .
-Th.dõi, thực hiện
- Th.dõi, biểu dương
Thứ tư/25/11/2009 
 TẬP ĐỌC : Nhà rông ở Tây nguyên
I. Mục tiêu:
-Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông.
- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể , nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên .
-Nắm được diễn biến câu chuyện , đọc đúng , rành mạch .
II. Đồ dùng:- Ảnh họa nhà rông Tây Nguyên trong SGK.Bảng phụ
III. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
45’
30’
3’
A.Kiểm tra: "Hũ bạc của người cha".
- Nhận xét – Ghi điểm.
B – Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
 2. Luyện đọc.
a) GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Từ khó: múa rông, chiêng, ngọn giáo, buôn làng.
- Hướng dẫn HS chia đoạn.
- Từ mới: rông chiêng, nông cụ.
 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
+ Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào?
+ Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?
 4.Luyện đọc lại.
- Dặn dò: Về nhà c tập đọc nhiều hơn 
 Nhận xét tiết học
- 3 HS đọc bài + trả lời
- Lớp nhận xét.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Bài gồm 4 đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- Một HS đọc thà ... có gì đáng cười?
Bài 2: Viết đoạn văn kể về tổ của em.
- Dặn dò: Về nhà tập kể lại câu chuyện .
 Nhận xét tiết học 
- Vài HS kể lại chuyện vui "Tôi cũng như bác".
- Cả lớp quan sát.
- GV hỏi HS.
+ Bác đang cày ruộng, bác hét to: "Để tôi giấu cái cày vào bụi đã !".
+ Vì giấu cày mà la to như thế thì kẻ gian sẽ biết chỗ lấy mất cày.
- Một HS khá giỏi kể.
- Từng cặp HS tập kể cho nhau nghe.
- Một vài HS thi kể lại câu chuyện.
+ Khi đáng nói nhỏ lại nói to, khi đáng nói to lại nói nhỏ. Khi giấu cày cần kín đáo để mọi người không biết thì bác lại la to. Khi mất cày đáng lẽ phải hô to .... bác lại thì thào vào tai vợ.
- 2 HS đọc.
- Một HS kể mẫu.
- 5 HS trình bày bài viết.
 -Th.dõi, thực hiện
- Th.dõi, biểu dương
Thứ sáu : 27/11/2009 
 TẬP VIẾT 
Ôn chữ hoa L
I. Mục tiêu:
-Củng cố cách viết chữ hoa L thông qua bài tập ứng dụng .
-Viết đúng chữ hoa L ; viết đúng tên riêng (Lê Lợi) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụngchữ cỡ nhỏ: "Lời nói chẳng mất tiền mua
	 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau" 
II. Đồ dùng: Mẫu chữ viết hoa L.Các tên riêng: Lê Lợi và câu tục ngữ.
III. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
 4’
30’
3’
A .GV kiểm tra HS viết bài ở nhà (trong vở tập viết).
B . Bài mới:
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn cách viết chữ hoa.
a) Q sát và nêu quy trình viết chữ hoa L.
 Viết bảng.
b) Luyện viết từ ứng dụng:
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
+ Em biết gì về Lê Lợi?
- Quan sát và nhận xét
+ Khoảng cách giữa các chữ?
c) Luyện viết câu ứng dụng:
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
Dặn dò: Về nhà tập rèn thêm chữ viết 
 Nhận xét tiết học .
- Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước: Yết Kiêu
Khi đói cùng chung một dạ
Khi rét cùng chung một lòng.
- 3 HS lên bảng viết.
- HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc: Lê Lợi.
- HS nói theo hiểu biết của mình.
- Chữ L cao hơn 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- Bằng 1 con chữ o.
- 3 HS lên bảng viết.
- Chữ L, h, g cao 2 li rưỡi, chữ t cao 1 li rưỡi, chữ t cao 1 li rưỡi. các chữ còn lại cao 1 li.
- 2 dòng chữ L cỡ nhỏ- 2 dòng Lê Lợi cỡ nhỏ..
-Th.dõi, thực hiện
- Th.dõi, biểu dương
Thứ sáu : 27/11/2009 
TOÁN :
 LUYỆN TẬP 
 I.Mục tiêu :
 -Luyện tập ,củng cố về tính nhân ,tính chia ,giải toán 
 - Biết làm tính nhân ,tính chia ( bước đầu làm quen với cách viết gọn ) Vận dụng giải toán có hai phép tính .
II. Đồ dùng : Bảng phụ .
 III.Các hoạt động dạy học :
TL
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
HTĐB
 4’
30’
 A. Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs 
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài .
2.H.dẫn luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
Bài 2: Đặt tính rồi tính :
Bài 3 :Tóm tắt . H/ dẫn HS giải .
Bài 4 : Tóm tắt . H/ dẫn HS giải .
Bài 5 : HS khá giỏi làm .
 -Nh.xét, điểm
 Củng cố : Các em đã ôn những dạng toán nào ?
 Dặn dò : Về nhà làm lại các bài 
 Nhận xét tiết học .
 3 HS lên bảng .
1 HS đọc đề - 3 HS lên bảng - lớp vở .
1 HS đọc đề - 4 HS lên bảng - lớp vở .
1 HS đọc đề - 1 HS lên bảng - lớp vở .
 Giải 
 C1: Quảng đường BC dài là :
x 4 = 688 (m)
 Quãng đường AC dài là :
+ 172 = 860 (m)
 Đáp số : 860 m
 C2 : Quãng đường AC dài gấp quãng đường BC số lần là :
 1 + 4 = 5 ( lần )
 Quãng đường AC dài là :
x 5 = 860 (m)
 Đáp số : 860 m.
1 HS đọc đề - 1 HS lên bảng - lớp vở .
 Giải 
 Số áo len tổ đó đã dệt là :
 450 : 5 = 90 ( chiếc áo )
 số áo len tổ đó còn phải dệt là :
- 90 = 360 (chiếc áo )
 Đáp số : 360 chiếc áo .
Tuần 15 : Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
Hát nhạc.
I/ Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và đùng lời 1
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát 
II/ Chuẩn bị:
-GV: Thuộc bài hát .
Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe, tranh ảnh minh họa, nhạc cụ.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Học bài Ngày mùa vui (lời 1).
- Gv gọi 2 Hs lên hát bài Ngày mùa vui (lời 1). 
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
15’
15’
* Hoạt động 1: Học hát “ Ngày mùa vui” (lời 2).
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài hát, học các bước đề hát đúng bài hát .
a) Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu bài, tên bài, tác giả
- Gv cho Hs nghe băng bài hát: Ngày mùa vui.
b) Dạy hát.
- Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời của bài hát.
- Gv dạy hát từng câu đến hết lời của bài hát
c) Luyện tập.
- Gv cho Hs hát lại 3 – 4 lần.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm, lần lượt mỗi nhóm hát một câu nối tiếp nhau chính xác, nhịp nhàng.
- Gv cho Hs vừa hát vừa gõ đệm.
- Sau đó hát kết hợp với múa đơn giản.
- Gv mời từng nhóm biểu diễn trước lớp.
* Hoạt động 2: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc ( đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh).
- Mục tiêu: Giúp Hs nhận biết đàn tranh, đàn bầu, đàn nguyệt.
- Gv giới thiệu tên gọi từng nhạc cụ treo tranh ảnh hoặc vật thật.
+ Đàn bầu.
+ Đàn nguyệt.
+ Đàn tranh.
* Hoạt động 3: Nghe nhạc.
- Gv cho Hs nghe bài hát hát.hay tác phẩm viết cho nhạc cụ dân tộc.
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
Hs lắng nghe.
Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.Hs lắng nghe từng câu
Hs tập hát lại.
Hs vừa hát vừa gõ đệm.
Từng nhóm biểu diễn trước lớp.
PP: Quan sát, giảng giải.
Hs quan sát.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs nghe nhạc.
5.Củng cố – dặn dò.
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc.
Nhận xét bài học.
 Thứ năm : 26/11/2009 Thủ công 
 Bài 9: Cắt, dán chữ V .
I/ Mục tiêu:
-Biết cách kẻ, cắt dán ,chữ V 
-kẻ cắt dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau . chữ dán tương đối phẳng 
II/ Chuẩn bị:
GV: Mẫu chữ V.
Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V. 
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo 
 HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Cắt, dán chữ H, U.
- Gv gọi 2 Hs lên thực hiện cắt, dán chữ H, U.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 Phát triển các hoạt động.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
10’
10’
10’
* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu tìm hiểu chữ V.
- Gv giới thiệu chữ V Hs quan sát rút ra nhận xét.
+ Nét chữ rộng 1 ô.
+ Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau.
=> GV rút ra kết luận.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs làm mẫu.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết các bước để cắt được chữ V.
Bước 1: Kẻ chữ V.
- Lật mặt trái tờ giấy, kẻ 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô, trên mặt trái tờ giấy thủ công.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu như ( H.2). 
Bước 2: Cắt chữ V.
- Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo (H.3). mở ra được chữ V theo mẫu (H. 1).
Bước 3: Dán chữ V.
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô vá dán chữ vào vị trí đã định.
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. ( H.4)
* Hoạt động 3: Hs thực hành cắt dán 
- Mục tiêu: Giúp Hs thực hành đúng cách cắt dán chữ V.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại và thực hiện các bước cắt dán chữ V.
- Gv nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán chữ V lên bảng.
- Gv nhắc lại các bước thực hiện:
 + Bước 1: Kẻ chữ V.
 + Bước 2: Cắt chữ chữ V.
 + Bước 3: Dán chữ V. 
- Gv tổ chức cho Hs thực hiện cắt dán chữ V.
- Gv giúp đỡ, uốn nắn những Hs làm chưa đúng.
- Gv tổ chức cho Hs trưng bày các sản phẩm của mình.
- Gv đánh giá sản phẩm thực hành của Hs.
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
PP: Quan sát, thực hành.
Hs quan sát.
Hs quan sát.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs trả lời gồm có 3 bước.
Hs thực hành lại các bước.
Hs thực hành chữ V.
Hs trưng bày các sản phẩm của mình làm được.
5.Tổng kềt – dặn dò.
Về tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán chữ E.
Nhận xét bài học.
Thứ ba : 24/11/2009 Môn : đạo đức 
 Bài : Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
 - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm , giúp đỡ hàng tháng xóm giềng .
- Biết quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng
2. CHUẨN BỊ
 -Nội dung tiểu phẩm “Chuyện hàng xóm”. 
 -Phiếu thảo luận cho các nhóm- Hoạt động 2- Tiết 1. 
 -Phiếu thảo luận cho các nhóm- Hoạt động 3- Tiết 1. 
II. Hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1’
1 .Ổn định 
Hát
-Cả lớp hát
4’
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Bài: Tích cực tham gia việc trường việc lớp.
-Nhận xét
-Học sinh trình bày.
30’
3 Bài mới 
* Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học
- Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh
- Hs trưng bày tranh vẽ hoặc ca dao, tục ngữ
- Nhận xét
- Đại diện nhóm trình bày
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
-Học sinh trình bày.
-Hãy nhận xét những hành vi việc làm sau
-Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm
- Đánh nhau với trẻ em hàng xóm
- Ném gà của nhà hàng xóm
-Hỏi thăm khi hàng xóm có chuyuện buồn
-Hái trộm quả trong vườn nhà hàng xóm
-Không làm ồn trong giờ nghĩa trưa
-Không vứt rác sau nhà hàng xóm
KL: Những việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đở hàng xóm
-Hs thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
*Hoạt động 3: Xử lý tình huống và đóng vai
- Chia nhóm thảo luận nhóm
- Thảo luận nhóm
* Tình huống 1: Bác Hai ở cạnh nhà em bị cảm. Bác nhờ em đi gọi hội con gái bác đang làm ngoài đồng
* Tình huống 2: Bác Nam có việc vội đi đâu đó từ sớm, bác nhờ em trồng nhà giúp
* Tình huống 3: Các bạn đến chơi nhà em và cười đùa ầm ỉ trong khi bà cụ hàng xóm đang ốm
* Tình huống 4: Khách của gia đình Bác Hải đến mà cả nha đi vắng người khách nhờ em chuyển giúp cho bác lá thư.
- Đại diện nhóm trình bày
KL: Người xưa đã nói chớ quên láng giềng tắt lửa. Có nhau
-Giữ gìn tình nghĩa tương giao 
-Sẳn sàng giúp đở người thân
 -Học sinh khá ,giỏi biết ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng
4’
4. Củng cố
-Thi đua nói về giúp đỡ hàng xóm.
-Học sinh trình bày.
-Nhận xét tiết học.
1’
5 Dặn dò 
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Biết ơn thương binh liệt sĩ.
-Học sinh lắng nghe và ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 15 lop 3(1).doc