Giáo án tổng hợp Tuần 26 Lớp 3 năm học 2010

Giáo án tổng hợp Tuần 26 Lớp 3 năm học 2010

I. Mục tiêu:

- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học

- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.

- Biết giải các bài toán liên quan đến tiền tệ.

II. Đồ dùng dạy học

 VBT

III.Các HĐ dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

. Hoạt động 1: Thực hành

 

doc 9 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 26 Lớp 3 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 26:
Ngày soạn: 25/2/2011.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
 Toán 
	 Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tiền tệ.
II. Đồ dùng dạy học
 VBT 
III.Các HĐ dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 	
2. Bài mới:
. Hoạt động 1: Thực hành 
a. Bài 1: Củng cố về tiền Việt Nam 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả
- GV gọi HS nêu kết quả ?
- Chiếc ví có số tiền 6000đ là chiếc ví ít tiền nhất .
- GV nhận xét
- HS nhận xét
b. Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm nháp - nêu kết quả 
a. Lấy 1 tờ giấy bạc 5000đ, 1 tờ giấy bạc 1000đ, 1 tờ 100đ, thì được 6100đ
- GV nhận xét ghi điểm
b. Lấy 2 tờ giấy bạc 2000đ, 1 tờ 500đ thì được 4500 đ
c. Lấy 1 tờ 2000đ, 1 tờ 1000đ và 1 tờ 200đ thì được 3200đ
c. Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu và quan sát 
a. lan vừa đủ tiền để mua cục tẩy.
b. Cúc vừa đủ tiền để mua một quyển vở.
- GV gọi HS nêu kết quả 
c. An vừa đủ tiền để mua một được ô tô và vở hoặc bóng và tẩy
d. Bài 4: 
- GV gọi HS đọc bài 
- 2 HS đọc yêu cầu bài 
- 2 HS phân tích bài 
 Bài giải :
Số tiền mẹ đưa cho co bán hàng làlà:
 5000 + 2000 = 7000 ( đồng ) 
Số tiềncô bán hàng phải trả lại là :
 7000 - 5600 = 1400 ( đồng ) 
 Đáp số : 1400 đồng 
- 2 HSđọc 
- HS nhận xét 
- GV gọi HS đọc bài 
-> GV nhận xét ghi điểm 
3. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ? 
- Về nàh chuẩn bị bài sau
 Tiếng việt luyện đọc 
	 Sự tích lễ hội chử đồng tử
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
- HS biết: Thể hiện sự cảm thông, đảm nhận trách nhiệm, xác định giá trị.
II. Đồ dùng dạy học:
 1.Đồ dùng:Tranh minh họa + SGK.
 2.Phương pháp:Thảo luận, Hỏi đáp, trình bày
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
 2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài .
b. Luyện đọc
1. GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS nghe
- GV hướng dẫn cách đọc.
2. Luyện đọc giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng.
- HS luyện đọc
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo N4
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài 
3. Tìm hiểu bài:
- Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ?
- Mẹ mất sớm. Hai cha con chỉ có chiếc khố mặc chung
- Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?
- Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình. Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng chỗ đó.
- Vì sao Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử
- Công chúa cảm đôngh khi biết cảnh nhà của Chử Đồng Tử ..
- Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làng những việc gì?
- Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải
- Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ?
- Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi.
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm Đ1 +2 
- HD cách đọc
- HS nghe 
- 1vài HS thi đọc câu, đoạn văn
- 1HS đọc cả truyện
- HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu ND chính của bài?
- 2HS
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Thể dục: Tiết 51: 
	 Nhảy dây. Trò chơi " Hoàng anh hoàng yến "
 (GV bộ môn soạn giảng)
Ngày soạn: 26/2/2011.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011.
 Tiêng việt (luyện viết)
	Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. Mục tiêu:
-. Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2)a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở luyện viết.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn nghe - viết.
*. Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn chính tả 
- HS nghe
- 2HS đọc lại 
* Đoạn viết có mấy câu ?
- HS nêu
+ Những chữ cái đầu viết như thế nào?
- Viết hoa
- GV đọc 1 số tiếng khó: Nuôi tằm, dệt vải, Chử Đồng Tử, hiển linh.
- HS nghe, luyện viết vào bảng con.
*. GV đọc đoạn viết 
- HS viết vào vở
GV theo dõi, uấn nắn cho HS
*. Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở, soát lỗi
- GV thu vở chấm điểm.
*. Hướng dẫn làm bài tập 2a
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc thầm - làm nháp
- GV dán bảng 3 tờ phiếu
- 3 -> 4 HS lên bảng thi làm bài đọc kết quả.
a. hoa giấy - giản di - giống hệt - rực rỡ 
Hoa giấy - rải kín - làn gió
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
- Về nhà chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
 Toán 
	Làm quen với thống kê số liệu
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu .
- Biết xử lý số liệu và lập được dãy số liệu.(ở mức độ đơn giản).
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT
III. Các HĐ dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Bài 1 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
+ Bài toán cho dãy số liệu như thế nào?
-> Về chiều cao của 4 bạn
+ Bài tập yêu cầ gì ?
- Trả lời câu hỏi
- GV yêu cầu HS làm vào nháp - nêu kết quả 
a. Con lơn cân nặng : 75kg.
b. Con vịt cân nặng : 1kg
c.Con ngỗng cân nặng : 5kg.
d. Con gà cân nặng : 2kg
e.Con ngỗng cân nặng hơn con gà: 3kg.
g. Con vật nặng nhất là : lợn : 75kg.
h.Con vật nhẹ nhất là : Gà : 1kg.
- GV nhận xét
b. Bài 2 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu làm bài
a. Khoanh vào: C
b. Khoanh vào: D 
- GV nhận xét - cho điểm 
c. Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát hinh trong SGK
a. Viết từ bé -> lớn là: 200L, 195L, 120L, 50L.
b. Thùng 2 có nhiều hơn thùng 4 là: 70L và ít hơn thùng 1 là: 75L
- GV yêu cầu HS làm vào vở - nêu kết quả 
Cả 4 thùng có 565L
-> GV nhận xét.
3. Củng cố dặn - dò:
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
 Tự học luyện đọc:
	 Rước đèn ông sao
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài học: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung Thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung Thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK.
III. Các HĐ dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b. Luyện đọc:
+. GVđọc toàn bài 
GV hướng dẫn cách đọc
- HS nghe
+. HĐ luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn cách đọc 1số câu văn dài
- HS nối tiếp đọc đoạn
+ GV gọi HS giải nghĩa từ
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Học sinh đọc theo N3.
- Đọc đồng thanh
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
*. Tìm hiểu bài:
- Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả những gì ?
- Đọc đoạn 1: Tả mâm cỗ của Tâm 
Đoạn 2: Tả chiếc đèn ông sao của Hà..
- Mâm cỗ Trung Thu của Tâm được trình bày như thế nào?
- Bày rất vui mắt; 1 quả bưởi có khía 8 cánh hoa, mỗi cánh hoa là 1 quả ổi chín, 1 nải chuối ngự, mía.
- Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp?
- Cái đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn.
- Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui ?
- HS nêu
*. Luyện đọc lại:
- 1HS khá đọc lại toàn bài
- GV hướng dẫn đọc đúng 1 số câu, đoạn văn
- HS nghe 
- 1 vài HS thi đọc đoạn văn
- 2HS thi đọc cả bài 
- NX 
- GV nhận xét - ghi điểm 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? (3HS)
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: 27/2/2011.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2011
 Đạo đức Tiết 26: 
	 Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
I. Mục tiêu:
- nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết: Không được xâm phạm thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
 	- HS biết: Kĩ năng tự trọng, kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:
1.Đồ dùng: - Phiếu thảo luận nhóm
 Trang phục bác đưa thư.
2.Phương pháp: Thảo luận nhóm.
III. Các HĐ dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải tôn trọng đám tang ?
 - Em cần làm gì để tôn trọng đám tang?
 - HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Xử lý tình huống qua đóng vai.
* Mục tiêu: HS biết được 1 biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
* Tiến hành:
- GV nêu yêu cầu và tình huống:
+ Nam và Ninh đang làm bài thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Ninh:
- HS nghe 
- Đây là thư của Chú Hà, con ông Tư gửi từ nước ngoài về. Chúng mình bóc ra xem đi.
- HS thảo luận nhóm, xử lý tình huống
- Nếu là Ninh em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
- HS đóng vai trong nhóm
- Các nhóm đóng vai trước lớp
- HS thảo luận cả lớp.
+ Trong những cách giải quyết mà các bạn đưa ra, cách nào phù hợp nhất ?
- HS nêu
+ Em thử đoán xem ông Tư nghĩ gì về Nam và Ninh nếu thư bị bóc ?
* Kết luận: Ninh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: HS biết được như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng.
* Tiến hành:
- GV phát phiếu học tập 
- HS nhận phiếu, thảo luận theo nhóm
- GV gọi các nhóm trình bày 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét.
* Kết luận: Thư từ tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm đúng là việc làm sai trái vi phạm pháp luật.
c. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 
* Mục tiêu: HS tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
* Tiến hành:
- GV hỏi: Em đã tôn trọng thư từ, tài sản gì ? của ai ?
- HS nêu trước lớp
- Việc đó sảy ra như thế nào ?
- HS nhận xét.
* GV tổng kết, khen ngợi những HS đã biết tôn trọng thư từ của người khác
3. Dặn dò:
- Về chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
 Toán 
	Làm quen với thống kê số liệu.
I. Mục tiêu: 
- Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê hàng,cột.
- Biết cách đọc các số liệu của một bảng.
- Phân tích được số liệu thống kê của 1 bảng số liệu (dạng đơn giản).
II. Đồ dùng dạy học:
- Các bảng thống kê số liệu trong bài.
III. Các HĐ dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
 . Bài 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu
a.Khối 1 có 140 HS, khối năm có 160HS
b.Khối 2 ít hơn khối 4 là: 40 HS
Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm BT - nêu kết quả
a.Ngày thứ nhất bán được: 3800kg gạo tẻ và 1200kg gạo nếp.
b.Ngày thứ hai bán được tất cả: 4300kg gạo tẻ và nếp.
c.Ngày thứ ba bán được nhiều hơn ngày thứ hai 2300kg gạo tẻ và ít hơn ngày thứ hai 300kg gạo nếp.
Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
Tháng
9
10
11
12
Diểm 10
185
203
190
170
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau
	Tiêng việt(Luyện từ và câu) :
	 Mở rộng vốn từ : lễ hội. Dấu phẩy
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa các từ lễ , hội , lễ hội 
- Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Lễ Hội 
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thich hợp trong câu 
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. GTB: ghi đầu bài 
b. Hướng dẫn làm bài tập : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GV : Bài tập này giúp các em hiểu đúng nghĩa các từ : lễ, hội và lễ hội . các em cần đọc kĩ ND 
- HS nghe 
- HS làm BT cá nhân 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng 
- 3 HS lên bảng làm 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Nhiều HS đọc lại lời giải đúng
 A
B
Lễ 
Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội
Hội
Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt
Lễ hội 
Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
b. Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm
- HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện các nhóm dán kết quả
- HS nhận xét
- GV nhận xét
Tên 1 số lễ hội
Lễ hội Đền Hùng, đền Gióng, Chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa.
Tên 1 số hội
Hội vật, bơi trảo, đua thuyền, chọi trâu, lùng tùng (xuống đồng), đua voi, đua ngựa, chọi gà, thả diều, hội Lim, hội khoẻ Phù Đổng.
Tên 1 số hoạt động trong lễ hội và hội
Cúng phật, lễ phật, thắp hương,tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa, đua ô tô,đua xe đap, kéo co, ném còn, cướp cờ.
c. Bài tập 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân
- GV mời 4 HS lên bảng làm bài trên băng giấy.
- 4HS làm bài 
- HS nhận xét 
a. Vì thương dân, Chử ĐồngTử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu ND bài?
- Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26.doc