Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU:

 A/ TẬP ĐỌC

 - Đọc đúng, trôi chảy

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.( trả lời được các câu 1,2,3,4).

 B/ KỂ CHUYỆN

 - Sắp xếp lại các tranh ( SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.

- Rèn kĩ năng nghe.

CÁC KĨ NĂNG SỐNG: Xác đinh giá trị. Giao tiếp.Tích cực.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ

 

doc 29 trang Người đăng Đặng Tiến Hải Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 103Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15	 Thứ hai, ngày 29/11/2010
 TẬP ĐỌC+KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
 A/ TẬP ĐỌC 
 - Đọc đúng, trôi chảy 
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.( trả lời được các câu 1,2,3,4).
 B/ KỂ CHUYỆN 
 - Sắp xếp lại các tranh ( SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.
 2/- Rèn kĩ năng nghe. 
CÁC KĨ NĂNG SỐNG: Xác đinh giá trị. Giao tiếp.Tích cực.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
 4’ 
 1’
 30’
 8’
 8’
 2’
 20’
1’
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: Một trường tiểu học vùng cao
 - GV nhận xét 
B/ DẠY BÀI MỚI
 1/ Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học 
- GV ghi bảng: Đất quý, đất yêu 
 2/ Luyện đọc:
 a/ GV đọc toàn bài (chú ý giọng đọc) 
- GV cho HS quan sát tranh
- GV: Tranh vẽ hai vị khách Châu Âu (da trắng, mặc áo khoác dài) vẻ ngạc nhiên nhìn người Ê-ti-ô-pi-a cạo đất ở đế giày của mình. 
 b/ GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc từng câu 
 + Đọc từng đoạn: GV chia 2 đoạn 
- Đoạn 2 GV chia ra làm hai đoạn nhỏ 
 “Từ lúc hai người . đến làm như vậy” 
- Phần 2 phần còn lại 
- Chú ý cách đọc các câu (GV viết bảng) 
 “Ông sai người  của khách/ rồi mới để họ xuống tàu trở về nước. 
- Nhấn giọng các từ: cha, mẹ, anh em ruột thịt, cạo sách đất đế giày. 
- Giải nghĩa từ Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục 
- GV giải nghĩa thêm: khách du lịch: người đi chơi, xem phong cảnh ở phương xa. 
 Sản vật: Vật được làm ra hoặc khai thác, thu nhật từ thiên nhiên. 
 c/ Đọc đoạn trong nhóm 
 	- Đọc đồng thanh 
 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
 + Đoạn 1 
 - Câu hỏi 1 SGK trang 85 
	. Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quý – tỏ ý tôn trọng và mến khách. 
 + Đoạn 2: 
 - Câu hỏi 2 SGK 
	. Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu về nước. 
 - Câu hỏi 3 SGK: (GDBVMT) có tính cảm yêu quí, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương. 
	. Vì người Ê-ti-ô-pi-a coi đất của quê hương họ là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. 
 - GV nhấn mạnh: Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự “thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được. 
 - Gọi 4 HS đọc lại cả bài 
 - Câu hỏi 4 SGK 
	. Người Ê-i-ô-pi-a rất yêu quí đất và trân trọng mảnh đất của quê hương. 
	. Người Ê-ti-ô-pi-a coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất. 
 4/ Luyện đọc lại: 
- GV đọc diễn cảm lại đoạn 2 
- Hướng dẫn HS đọc đoạn 2 
- GV nhận xét 
- 1 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 
- HS quan sát tranh 
- HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài. 
- HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn (2 lượt) 
- HS đọc phần giải nghĩa
- Luyện đọc câu thơ 
- HS đọc phần giải nghĩa 
- HS đọc trong nhóm 
- Bốn nhóm tiếp nối nhau ĐT 4 đoạn của bài 
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 
- HS đọc thầm phần 1 đoạn 2 trả lời câu hỏi 
- HS đọc thầm phần 2 đoạn 2 
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài, phát biểu ý kiến 
- HS thi đọc phân vai
- Lớp nhận xét 
- 1 HS đọc cả bài 
KỂ CHUYỆN 
1/ GV nêu nhiệm vụ: Quan sát tranh trong SGK trang 86 
- GV nhắc lại yêu cầu: 4 bức tranh không xếp theo trình tự. Nhiệm vụ của các em là phải sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện Đất quý, đất yêu. Sau đó dựa vào tranh để kể lại từng đoạn câu chuyện. 
2/ HD-HS kể lại câu chuyện theo tranh 
 a/ Bài tập 1
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
 . Thứ tự: 3 – 1 – 4- 2
 . Tranh 1 (tranh 3 SGK): Hai vị khách được vua nước Ê-ti-ô-pi-a mến khách, chiêu đãi và tặng quà
 . Tranh 3 (trang 4 SGK): Hai vị khách ngạc nhiên khi thấy viên quan sai người cạo sạch đất dưới đế giày của họ. 
 . Tranh 4 (tranh 2 SGK): Viên quan giải thích cho hai vị khách phong tục của người Ê-ti-ô-pi-a
 b/ Bài tập 2: 
- GV nhắc lại bài tập 
- Cho HS tập kể 
- Tổ chức HS thi kể chuyện theo tranh 
- 1 HS đọc yêu cầu bài 
- HS quan sát tranh 
- HS sắp xếp lại 4 bức tranh theo trình tự câu chuyện 
- 3 HS đọc kết quả mình đã làm 
- Lớp nhận xét 
1 HS đọc yêu cầu bài tập 2
- HS tập kể nhóm đôi 
- 4 HS tiếp nối nhau thi kể chuyện theo 4 tranh 
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện theo tranh 
Củng cố, dặn dò 
Nhận xét tiết học .
Về nhà xem lại bài.
TOAÙN
Tieát 71 CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Muïc tieâu :
 - Bieát đặt tính và tính chia soá coù ba chöõ soá cho soá coù moät chöõ soá(chia hết và chia có dư).
 - HS ham thích học toán .
II . CHUẨN BỊ:
+GV : SGK, bảng phụ
 +HS : đồ dùng học tập
III. Caùc hoaït ñoäng :
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
+ Khôûi ñoäng : 
Haùt 
4’
 A/- Baøi cuõ : Chia soá coù hai chöõ soá vôùi soá coù moät chöõ soá 
GV cho HS làm bảng con bài tập 1 SGK
Giaùo vieân nhaän xeùt phaàn kieåm tra..
HS thöïc hieän theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân. 
Lôùp theo doõi, nhaän xeùt.
1’
 B/- Giôùi thieäu baøi môùi : 
Hoâm nay chuùng ta hoïc baøi : “Chia soá coù ba chöõ soá vôùi soá coù moät chöõ soá”.
Hoïc sinh nghe. 
 * Giaùo vieân ghi baûng.
Hoïc sinh ghi vaøo vôû.
Giới thiệu Pheùp chia 648 : 3
12’
- GV vieát leân baûng pheùp tính : 648 : 3 = ? vaø yeâu
caàu HS suy nghó ñeå tìm keát quaû cuûa pheùp tính naøy.
Giaùo vieân goïi HS leân baûng ñaët tính theo coät doïc.
-Cả lớp làm bảng con.
Giaùo vieân goïi hoïc sinh neâu caùch ñaët tính.
-HS nêu .
21’
Yeâu caàu HS caû lôùp suy nghó vaø töï thöïc hieän pheùp tính treân, neáu HS tính ñuùng, GV cho HS neâu caùch tính, sau ñoù GV nhaéc laïi ñeå HS caû lôùp ghi nhôù. Neáu HS caû lôùp khoâng tính ñöôïc, GV höôùng daãn HS tính töøng böôùc nhö phaàn baøi hoïc cuûa SGK.
 -Giaùo vieân goïi moät soá hoïc sinh nhaéc laïi caùch thöïc hieän pheùp chia.
Pheùp chia 236 : 5
GV vieát leân baûng pheùp tính : 236 : 5 = ? vaø yeâu caàu HS suy nghó ñeå tìm keát quaû cuûa pheùp tính naøy.
Giaùo vieân goïi HS leân baûng ñaët tính theo coät doïc.
Giaùo vieân goïi hoïc sinh neâu caùch ñaët tính.
Yeâu caàu HS caû lôùp suy nghó vaø töï thöïc hieän pheùp tính treân, neáu HS tính ñuùng, GV cho HS neâu caùch tính, sau ñoù GV nhaéc laïi ñeå HS caû lôùp ghi nhôù. Neáu HS caû lôùp khoâng tính ñöôïc, GV höôùng daãn HS tính töøng böôùc nhö phaàn baøi hoïc cuûa SGK.
Giaùo vieân : Trong löôït chia thöù hai, soá dö laø 1. Vaäy ta noùi pheùp chia 236 : 5 = 417 laø laø pheùp chia coù dö ôû caùc löôït chia.
Giaùo vieân goïi moät soá hoïc sinh nhaéc laïi caùch thöïc hieän pheùp chia.
c. Luyện tập:
HS suy nghó ñeå tìm keát quaû.
- Nhiều HS nhắc lại.
- Cả lớp làm bảng con.
-Cả lớp suy nghĩ và làm bảng con.
- Nhiều HS nhắc lại.
 X Bài 1 : tính (làm cột 1,3,4 ; cột 2 dành thêm cho 
HS khá giỏi).
GV goïi hoïc sinh ñoïc yeâu caàu vaø laøm baøi.
-HS đoc yêu cầu .
 -Cho HS làm bảng con .Sau đó cho HS nêu cách tính
 - GV nhaän xeùt.
 X Bài 2 : Bài toán :
 -Gọi HS đọc đề toán ,cả lớp đọc thầm.
 + Baøi toaùn cho bieát gì ?
+ Baøi toaùn hoûi gì ?
Yeâu caàu HS laøm baøi.
-Goïi hoïc sinh leân söûa baøi.
- GV chấm chữa bài
-HS làm theo yêu cầu của GV
-HS nhận xét
HS đọc bài SGK trang 72
-HS trả lời
-1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
-HSNX
X BÀI 3 :Vieát ( theo maãu ) :
GV goïi HS ñoïc yeâu caàu. 
- Hoïc sinh ñoïc yêu cầu
Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc mẫu coät thöù nhaát trong baûng.
-HS đọc mẫu
 -Giaùo vieân höôùng daãn mẫu : doøng ñaàu tieân trong baûng ø: soá ñaõ cho, doøng thöù hai laø soá ñaõ cho giaûm ñi 8
laàn, doøng thöù ba laø soá ñaõ cho giaûm ñi 6 laàn
Hoïc sinh ñoïc.
 + Soá ñaõ cho ñaàu tieân laø soá naøo ?
+ 432m giaûm ñi 8 laàn laø bao nhieâu meùt ?
+ 432m giaûm ñi 6 laàn laø bao nhieâu meùt ?
+ Muoán giaûm moät soá ñi moät soá laàn ta laøm nhö theá naøo ?
Yeâu caàu HS laøm baøi.
Goïi hoïc sinh leân söûa baøi.
Giaùo vieân nhaän xeùt.
Hoïc sinh trả lời.
- Muoán giaûm moät soá ñi moät soá laàn ta laáy soá ñoù chia cho soá laàn.
HS laøm baøi.
Hoïc sinh söûa baøi.
Lôùp nhaän xeùt.
1’
5. Toång keát – daën doø :
Chuaån bò baøi : Chia soá coù ba chöõ soá cho soá coù moät chöõ soá ( tieáp theo ) 
Nhaän xeùt tieát hoïc.
Điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................... 
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
	 Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Tiết 43	 TẬP ĐỌC
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc đúng, trôi chảy 
- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên. 
	- Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông. ( trả lời được các CH tong SGK).
II. CHUẨN BỊ: 
	Ảnh minh họa nhà rông trong SGK. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
 4’ 
 1’
 20’
 8’
 6’
 1’
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: Hũ bạc của người cha
- Hỏi: Ý nghĩa của truyện.
- GV nhận xét 
B/ DẠY BÀI MỚI
 1/ Giới thiệu bài: 
- Nhà rông là nhà công cộng của nhân dân Tây Nguyên. Nhà rông là nơi để thờ cúng, hội họp, vui chơi của dân làng. Nhà rông có đặc điểm gì? Để biết điều đó hôm nay các em học tiết học Nhà rông ở Tây Nguyên. 
- GV đưa tranh cho HS quan sát
 2/ Luyện đọc: 
 a/ GV đọc diễn cảm toàn bài 
 b/ GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. 
 + Đọc từng câu 
- GV theo dõi sửa phát âm cho HS 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV hướng dẫn HS chia đoạn 
Hỏi: Hãy tìm các đoạn của bài. Nói tên từng đoạn 
- HS đọc 
- Giải nghĩa từ: rông chiêng, nông cụ
- Buôn làng là xóm làng ở vùng dân tộc thiểu số miền Nam nước ta. 
+ Luyện đọc câu khó: Nó phải cao để đàn voi đi qua / mà không đụng sàn / và khi múa rông chiêng trên s ... am giaùc, moãi hình nhö hình sau : Haõy xeáp thaønh hình chöõ nhaät (Dành thêm cho HS khá ,giỏi).
GV goïi HS ñoïc yeâu caàu . 
Yeâu caàu HS laøm baøi.
Goïi hoïc sinh leân söûa baøi.
Giaùo vieân nhaän xeùt.
 - Lôùp nhaän xeùt.
HS ñoïc 
HS trả lời
1HS làm bảng phụ,cả lớp làm vào vở.
-Lôùp nhaän xeùt. 
HS ñoïc 
Hoïc sinh laøm bài
HS söûa bài.
Lôùp nhaän xeùt 
1’
5. Toång keát - daën doø :
-Chuaån bò baøi : Luyeän taäp
- -Nhaän xeùt tieát hoïc.
 Điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................... 
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Thứ sáu ngỳ 03 tháng 12 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
Tiết: 15 NGHE-KỂ: GIẤU CÀY. 
GIỚI THIỆU TỔ EM
I. MỤC TIÊU: 
 + Nghe – kể lại được câu chuyện Giấu cày( BT 1) .
 + Viết được đoạn văn ngắn( khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2).
II. CHUẨN BỊ: 
	- Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn 
	- Vở bài tập 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
 4’
 1’
 34’
 1’
1. Kiểm tra bài cũ: Nghe – kể: Tôi cũng như Bác 
- Giới thiệu hoạt động 
- GV kiểm tra bài cũ 2 HS 
- GV nhận xét – ghi điểm 
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ được nghe kể chuyện vui Giấu cày. Sau đó, các em sẽ tập kể lại câu chuyện đã nghe và viết một đoạn văn giới thiệu về tổ của mình. 
b. HD HS làm bài tập: 
 a/ Bài tập 1: 
- GV nêu yêu cầu của bài tập 
- Cho cả lớp quan sát tranh và đọc câu hỏi gợi ý
- GV kể chuyện lần 1 
- Hỏi: 
 + Bác nông dân làm gì? 
(Bác đang cày ruộng) 
 + Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào? 
(Bác hét to: Để tôi giấu cái cày vào bụi đã!) 
 + Vì sao bác bị vợ trách? 
(Vì giấu cày mà bác lại la to như thế, kẻ gian sẽ chở lấy mất cày) 
 + Khi thấy mất cày, bác làm gì? 
(nhìn trước, sau chẳng thấy ai, bác mới ghé sát tai vợ thì thầm: Nó lấy mất cày rồi!) 
- GV kể lại lần 2
 - Tổ chức cho HS thi kể chuyện 
- GV nhận xét – tuyên dương 
Hỏi: Chuyện này có gì đáng cười? 
(Khi cần bí mật lại nói thật to, khi cần nói to lại nói thì thầm) 
 b/ Bài tập 2: 
- GV nhắc lại yêu cầu: Các em dựa vào bài tập 2 tiết TLV miệng tuần 14 viết được 1 đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ em. Vì vậy các em không cần viết theo cách giới thiệu với khách tham quan mà chỉ viết những nội dung giới thiệu các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn. (Viết tối thiểu là 5 câu) 
- Cho 1 HS làm mẫu 
- GV nhận xét 
- Cho HS trình bày bài làm 
- GV chọn bài viết hay
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Nhắc những HS chưa viết xong về nhà làm bài. 
- 1 HS kể lại chuyện vui: Tôi cũng như Bác 
- 1 HS giới thiệu về tổ em và các hoạt động của tổ 
- HS quan sát tranh + đọc câu hỏi gợi ý 
- HS trả lời 
- HS trả lời 
- HS trả lời 
- HS trả lời 
- HS trả lời 
- 1 HS khá, giỏi kể chuyện 
- Từng cặp HS kể với nhau 
- HS thi kể 
- HS trả lời 
- 1 HS đọc bài tập 2
1 HS nêu mẫu 
- Cả lớp làm vào vở bài tập 
- HS lần lượt đọc bài làm của mình 
 Điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................... 
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Tự nhiên và Xã hội
Tiết: 30 Hoạt động nông nghiệp
I. Mục tiêu:
Kiến thức: giúp HS biết : 
 Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh ( thành phố ) nơi các em đang sống.
Kĩ năng: 
- HS nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp.
 - Giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ thể.
 - Hs bước đầu biết ích lợi và tác hại (nếu thực hiện sai) của các hoạt động nông nghiệp.
Thái độ: HS có ý thức tham gia vào hoạt động nông nghiệp và trân trọng sản phẩm nông nghiệp.
II. Chuẩn bị:
	Giáo viên : Hình vẽ trang 58, 59 SGK, tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp
	Học sinh : SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
 1’
 4’
 1’
 12’
 12’
 10’
 1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Các hoạt động thông tin liên lạc 
Kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh.
Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện. Nếu không có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có điện thoại được không?
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Nhận xét bài cũ
3. Bài dạy:
a. Giời thiệu:
 b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 
Mục tiêu : Kể tên một số hoạt động nông nghiệp 
Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp
 Phương pháp : quan sát, giảng giải 
Cách tiến hành :
GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát các hình trang 58, 59 SGK và thảo luận theo các gợi ý sau : 
 + Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình.
 + Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ?
GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
GV nhận xét và giới thiệu thêm một số hoạt động khác ở các vùng miền khác nhau như : trồng ngô, khoai, sắn, chè, ; chăn nuôi trâu, bò, dê, 
Kết luận : Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đáng bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng  được gọi là hoạt động nông nghiệp.
Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp 
Mục tiêu : hoc sinh biết một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh ( thành phố ) nơi các em đang sống
 Phương pháp : quan sát, thực hành 
Cách tiến hành :
GV cho từng cặp học sinh kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang song
GV cho một số cặp trình bày trước lớp
GV nhận xét.
Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp 
Mục tiêu : Thông qua triển lãm tranh ảnh, các em biết thêm và khắc sâu những hoạt động nông nghiệp 
 Phương pháp : quan sát, thảo luận 
Cách tiến hành :
Giáo viên chia lớp thành các nhóm
Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy lớn yêu cầu mỗi nhóm trình bày tranh theo cách nghĩ và thảo luận của từng nhóm
Cho từng nhóm bình luận về tranh xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích của các nghề nghiệp đó
GV chấm điểm cho các nhóm và khen nhóm làm tốt nhất
GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- ặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
Hát
Học sinh kể 
Học sinh quan sát và thảo luận 
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
Ảnh 1 : chụp người công nhân đang chăm sóc cây cối – để không khí thêm trong lành.
Ảnh 2 : chụp cảnh chăm sóc đàn cá – cung cấp cá cho con người làm thức ăn.
Ảnh 3 : chụp cảnh gặt lúa – cung cấp cho con người thóc gạo để ăn.
Ảnh 4 : chụp cảnh chăm sóc đàn lợn – cung cấp thức ăn cho con người.
Ảnh 5 : chụp cảnh chăm sóc đàn gà – cung cấp thức ăn cho con người.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe 
Học sinh trình bày trước lớp
Lớp nhận xét
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
Học sinh trình bày trước lớp
Lớp nhận xét
TOAÙN
Tieát 75 Luyện tập
I. Muïc tieâu :
 - Biết làm tính nhân ,tính chia ( böôùc ñaàu laøm quen caùch vieát goïn ) vaø giaûi toaùn 
 coù hai pheùp tính.
 -Yeâu thích vaø ham hoïc toaùn.
II. Chuaån bò :
 + GV : Ñoà duøng daïy hoïc, troø chôi phuïc vuï cho baøi taäp.
 + HS : SGK.
III. Caùc hoaït ñoäng :
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1. Khôûi ñoäng : 
Haùt 
4’
2. Baøi cuõ : Giôùi thieäu baûng chia 
-GV HS làm bài tập 2,3 SGK. 
-GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm.
-Hoïc sinh làm baøi taäp.
-Lôùp nhaän xeùt.
1’
3. Baøi môùi : 
a. Giôùi thieäu:
34’
b. HD luyện tập:
-Hoïc sinh nghe.
-Ghi baûng.
-Hoïc sinh ghi vaøo vôû.
X Baøi 1 : Ñaët tính roài tính (ý b dành thêm cho HS khá giỏi).
GV goïi HS ñoïc yeâu caàu vaø laøm baøi.
- HS đọc yêu cầu.
-GV cho HS làm bảng con
- HS làm bài.
- GV gọi HS nêu lại cách tính.
- HS nêu cách tính.
- GV nhaän xeùt.
 X Baøi 2 : Ñaët tính roài tính ( theo maãu ) (ý d dành thêm HS khá giỏi).
-HSNX
 -GV goïi HS ñoïc yeâu caàu. 
Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh moãi laàn chia chæ vieát soá dö döôùi soá bò chia. 
Giaùo vieân cho hoïc sinh töï laøm baøi. 
Goïi hoïc sinh tieáp noái nhau ñoïc keát quaû.
 -Giaùo vieân cho lôùp nhaän xeùt
Baøi 3 : 
GV goïi HS ñoïc ñeà baøi. 
GV hoûi :+ Baøi toaùn cho bieát gì ?
 + Baøi toaùn hoûi gì ?
Giaùo vieân keát hôïp ghi toùm taét leân baûng :
Yeâu caàu HS laøm baøi.
Goïi hoïc sinh leân söûa baøi.
- Giaùo vieân nhaän xeùt.
Baøi 4 : 
GV goïi HS ñoïc yeâu caàu . 
Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi.
 -Nhaän xeùt.
HS ñoïc 
Hoïc sinh neâu
HS làm bài
-HS đọc
Lôùp nhaän xeùt
Hoïc sinh ñoïc
- HS trả lời.
- 1 HS leân baûng laøm baøi,cả lớp làm vào vở . 
-Lôùp nhaän xeùt 
- HS ñoïc 
- 1HS làm bảng phụ,cả lớp làm vào vở 
Lôùp nhaän xeùt. 
1’
5. Toång keát - daën doø : 
Chuaån bò baøi : luyeän taäp chung 
Nhaän xeùt tieát hoïc.
 Điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................... 
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ca_nam_13455288.doc