Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 17 (3 cột)

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 17 (3 cột)

+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?

+ Trước khi yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì?

+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua ntn về đòi hỏi của công chúa?

+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thức hiện được

+ Nội dung chính của đoạn 1 là gì?

- Ghi ý chính đoạn 1

- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi

+ Nhà Vua đã than phiều với ai?

+ Cách nghĩ của chú hề có khác gì so với các vị đại thần và các nhà khoa học?

+ Tìm những chi tiếtt cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?

+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?

- Ghi lên bảng ý chính đoạn 2

- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời ccâu hỏi:

+ Chú hề đã làm gì để có được “mặt trăng” cho công chúa ?

 

doc 45 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 17 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm
Tập Đọc	RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật: Chú hề, nàng công chúa nhỏ 
2. Hiểu các từ ngữ trong bài
 Cách nghĩ của tẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn 
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS đọc phân vai truyện Trong quán ăn“Ba cái bóng”. Sau đó trả lời câu hỏi 
+ Em thích hình ảnh chi tiết nào trong truyện?
- Nhận xét 
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Hỏi: Vời có nghĩa là gì?
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và và trả lời câu hỏi: 
+ Chuyện gì đã xảy ra với công chúa?
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Trước khi yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì?
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua ntn về đòi hỏi của công chúa?
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thức hiện được
+ Nội dung chính của đoạn 1 là gì?
- Ghi ý chính đoạn 1
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+ Nhà Vua đã than phiều với ai?
+ Cách nghĩ của chú hề có khác gì so với các vị đại thần và các nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiếtt cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- Ghi lên bảng ý chính đoạn 2
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời ccâu hỏi:
+ Chú hề đã làm gì để có được “mặt trăng” cho công chúa ?
+ Thái độ của công chúa ntn khi nhận được món quà đó?
+ Nội dung của đoạn 3 là gì?
- Ghi ý chính đoạn 3 
- Ghi nội dung chính của bài 
c. Đọc diễn cảm
- Y/c 3 HS đọc phân vai 
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài 
- Nhận xét về giọng đọc 
- Nhận xét cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò 
+ Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại truyện 
- 4 HS lên bảng thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- Vời có nghĩa là cho mời người dưới quyền 
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Cô bị ốm nặng
+ Muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng 
+ Mời tất cả các vị đại thần và các nhà khoa học để bàn 
+ Không thể thực hiện được
+ Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp ngàn lần so với đất nước ta 
+ Công chúa muốn có mặt trăng triều đình không biết làm cách nào để có mặt trăng cho công chúa
- 1 HS nhắc lại 
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, HS thảo luận và trả lời câu hỏi 
+ Với chú hề 
+ Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi công chúa nghĩ gì về mặt trăng. Vì chú tin rằng cách nghĩ của của trẻ con khác với cách nghĩ của người lớn 
+ Mặt trăng chỉ to hơn cái móng tay, mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng 
+ Mặt trăng của nàng công chúa 
- 1 HS nhắc lại 
- 1 HS đọc thành tiếng, trao đổi và trả lời câu hỏi 
+ Chú hề đến gặp thợ kim hoàn. Đặt làm ngay mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa 
+ Thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi gường bệnh
+ Chú hề đã mang đến một mặt trăng như công chúa mong muốn 
1 2 HS nhắc lại ý chính 
- 3HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi và tìm ra cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp
- 3 lượt HS thi đọc 
Thứ ngày tháng năm
Chính tả	MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông trên rẻo cao
- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu, vần dễ viết lẫn: l/n ; ât/âc
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2a hoặc 2b, BT3
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS lên bảng viết bảng lớp
- Nhận xét về chữ viết của HS 
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn viết chính tả 
- Gọi HS đọc đoạn văn 
- Hỏi: Những dấ hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết 
- Viết chính tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
2.3 Hướng dẫn làm bài tập
+ GV có thể lựa chọn phần a) hoặc phần b) hoặc BT do GV sưu tầm 
Bài 2:
a) 
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS đọc và nổ sung 
- Kết luận lời giải đúng 
b) Tiến hành tương tự như phần a)
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c 
- Tổ chức thi làm. GV chia lớp thành 2 nhóm. Y/c HS lần lượt lên bảng dung bút màu gạch chân vào từ đúng 
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, 
- Dặn HS về nhà viết viết lại các từ vừa tìm được ở BT2
- 3 HS lên bảng viết 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Mây theo các sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng 
- Các từ ngữ: rẻo cao, sườn núi, trườn xuống 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Dùng bút chì viết vào vở nháp 
- Đọc bài nhận xét bổ sung 
- Chữa bài
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Thi làm bài 
- Chữa bài vào vở 
Thứ ngày tháng năm
Luyện từ và câu
CÂU KỂ: AI LÀM GÌ ?
I/ Mục tiêu:
Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
Nhận 2 bộ phận CN, VN của câu kể Ai làm gì?, từ đó biết vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì? vào bài viết 
II/ Đồ dùng dạy học: 
Giấy khổ to viết sẵn từng câu trong đoạn văn ở BT.I.1 để phân tích mẫu 
Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT.I.2 và 3
Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung BT.III.1
Ba băng giấy - mỗi băng viết 1 câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn ở BT.III.1
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng viết câu kể tự chọn theo các đề tài ở BT2
- Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi GV nêu 
- Nhận xét câu kể của HS và cho điểm HS 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu
2.2 Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1, 2 :
- Gọi HS đọc y/c 
- Viết bảng câu: Người lớn đánh trâu ra cày 
- Trong câu văn trên từ chỉ hoạt động: đánh trâu ra càu ; Từ chỉ người: Người lớn
- Phát giấy bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS hoạt động trong nhóm và hoàn thành phiếu 
- Gọi các nhóm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Nhận xét, kết luận từ đúng 
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta hỏi thế nào?
- Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể. 
- Nhận xét kết luận từ đúng 
- Câu kể Ai làm gì? Thường gồm những bộ phận nào?
* Y/c HS đọc phân ghi nhớ 
- HS đặt câu kể theo kiểu Ai làm gì?
2.3 Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS tự làm bài 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS tự làm bài. GV nhắc HS gạch chân dưới chủ ngữ, vị ngữ 
- Gọi HS chữa bài 
- Kết luận lời giải đúng 
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS tự làm bài. GV hướng dẫn các em gặp khó khăn
- Gọi HS trình bày 
3 Củng cố dặn dò:
- Hỏi: Câu kể Ai làm gì? có những bộ phận nào? Cho ví dụ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại BT3 và chuẩn bị bài sau 
- 3 HS lên bảng đặt câu
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời 
- Lắng nghe 
- 2 HS đọc 
- 1 HS đọc câu văn
- Lắng nghe
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thảo luận, làm bài 
- Nhận xét 
- 1 HS đọc thành tiếng
- Hỏi: Ai đánh trâu ra cày?
- 2 HS thực hiện. 1 HS đọc câu kể, 1 HS đọc câu hỏi
- Trả lời theo ý hiểu
- 3 HS đọc thành tiếng 
- HS tự do đặt
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 1 HS lên bảng đùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể
- 1 HS chữa bài của bạn trên bảng 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS làm bảng lớp. Cả lớp làm vào vở 
- Nhân xét, chữa bài cho bạn
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi cho nhau để chữa bài 
- 3 – 5 HS trình bày 
Thứ ngày tháng năm
Kể chuyện
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ 
I/ Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ một cách tựu nhiên
- Hiểu nội dung truyện: (Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật của tự nhiên). Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
2. Rèn kĩ năng nghe: 
- Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ đựoc câu chuyện
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Kiểm tra bbài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em
- Nhận xét 
1. Bài mới
1.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu
1.2 Hướng dẫn kể chuyện:
a) GV kể
- GV kể lần 1: Chậm rãi, thong thả, phân biệt được lời nhân vật 
- GV kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ tranh 1, 2, 3, 4, 5
b) Gợi trong nhóm 
- Y/c HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện 
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
c) Kể trước lớp
- Gọi HS thi kể tiếp nối
- Gọi HS thi kể toàn truyện 
- GV khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể 
- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi 
2. Củng cố đặn dò:
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- 2 HS thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- Lắng nghe GV kể 
+ 4 HS ngồi cùng kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện, sửa chữa cho nhau 
- 2 lượt HS thi kể, mỗi HS chỉ kể về nội dung một bức tranh
- 3 đến 5 HS thi kể 
Thứ ngày tháng năm
Tập Đọc
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tt)
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diêcn cảm bài văn - giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật: Chú hề, nàng công chúa nhỏ 
2. Hiểu các từ ngữ trong bài
 Cách nghĩ của tẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn 
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn truyện và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nhận xét 
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn luyên đọc
- Y/c HS nối tiếp nhau từng đoạn (3 lược HS đọc). GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đ ... g, học tập, rèn luyện để có tthể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình 
Hoạt động 2: HS trình bày iới thiệu về các bài viết, tranh vẽ 
- 1 HS trình bày giới thiệu bài viết, tranh các em đã vẽ về một công việc mà em thích và các tư liệu sưu tầm được (bài tập 3, 4, 6 SGK) 
- Cả lớp thảo luận nhận xét 
- GV khen những bài viết, tranh vẽ tốt
Kết luận chung: 
- Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xa hội
- Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng bản thân 
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì 1
- HS lên bảng thực hiện các y/c của GV
- Lắng nghe 
- HS kể 
- Tiến hành thảo luận nhóm 
+ Vược khó khăn, chấp nhận thử thách
+ Tự mình làm lấy công việc của mình 
+ 
- Lắng nghe
- HS trình bày 
- HS nhận xét 
Thứ ngày tháng năm
Khoa học:	
ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
Tháp dinh dưỡng cân đối 
Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí 
Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí 
HS có khả năng : Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí 
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dung cho các nhóm 
Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí 
Giấy khổ to bút màu đủ dung cho các nhóm 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi của bài 32
- Nhận xét câu trả lời của HS
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài
HĐ1: Ôn tập về phần vật chất 
- Chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho tứng HS 
- GV y/c HS hhoàn thành phiếu khoảng 5 – 7 phút
- GV thu bài,chấm 5 – 7 bài tại lớp 
- Nhận xét bài làm của HS 
HĐ2: Củng cố và hệ thống kiến thức 
* Mục tiêu: Vai trò của nước trong không khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí 
* Các tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 
- Chia nhóm HS, y/c các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của mình 
- Y/c các nhóm trình bày theo tưng chủ đề 
+ Vai trò của nước 
+ Vai trò của không khí
+ Xen kẻ nước và không khí 
- Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể đặt câu hỏi 
- Nhận xét 
HĐ3: Vẽ tranh cổ động 
* Mục tiêu:
- HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí 
* Cách tiến hành:
- GV y/c các nhóm hội ký về đề tài và đăng kí, vẽ cả 2 chủ đề: Bảo vệ môi trường nước và bảo vệ môi trường không khí 
- Các nhóm làm việc theo hướng dẫn của GV
- GV kiểm tra và giúp đỡ, bảo đảm mọi HS đều tham gia 
- Các nhóm treo sản phẩm của mình. Cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh cổ động 
- GV đánh gia nhận xét 
Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về ôn lại kiến thức đã học
- HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- Lắng nghe
- Hoạt động trong nhóm 
- Kiểm tra việc chuẩn bị của mỗi cá nhân 
- Thảo luận cách trình bày, dán tranh ảnh sưu tầm được vào giấy khổ to. Cử đại diện thuyết minh 
- Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày
- Lắng nghe
- HS thực hành 
- Đại diện lên nêu ý tưởng của bức tranh cổ động
Thứ ngày tháng năm
Địa lý	
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1
I/ Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức các bài đã học ở HK 1
Xác định được vị trí các vùng địa lí đã học: dãy Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Đồng bằng Bắc Bộ 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
HĐ1: 
- Cho HS thống kê lại các bài học
GV ghi bảng :
 Sau đó thống kê chho HS sau
+ Thống kê theo mạch kiến thức 
+ Mỗi vùng đất đều học về con người, kinh tế của người dân 
+ Mỗi vùng đất đều học 1 thành phố chính 
 . Tây nguyên: Học về TP. Đà Lạt 
 . Đồng Bằng Bắc Bộ: Học về TP. Hà nội
HĐ2: 
- Cho HS thảo luận nhóm 4. Chỉ bản đồ các vùng địa lí vừa ôn 
HĐ3: 
* Trò chơi: “Hái hoa dân chủ” 
- Chia lớp thành 2 đội 
- GV làm trọng tài và ghi điểm 
- Câu hỏi hái hoa là 
1. Tại sao đỉnh núi Phan-Xi-păng gọi là “Nóc nhà” của TQ?
2. Người dân ở phía núi phía Bắc thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao?
3. Người dân ở Hoàng liên Sơn thường trồng gì trên ruộng bậc thang?
4. Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
5. Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào?
+ Dãy Hoàng Liên Sơn 
+ Trung du Bắc Bộ 
+ Tây Nguyên 
+ Đồng Bằng Bắc Bộ 
- 4 HS 1 nhóm thảo luận và chỉ vào bản đồ các vùng địa lí đã học 
- Đại diện nhóm lên chỉ bản đồ
- HS lên hái hoa dân chủ, đọc câu hỏi và trả lời 
- Mỗi câu trả lời đúng là 10 điểm 
Thứ ngày tháng năm
Toán (TC)	
Luyện tập : Phép chia – phép nhân
I/ Mục tiêu:
Củng cố phép chia phép nhân - Giải toán có lời văn
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Bài 1: đặt tính rồi tính 
2045 x 146 
8432 x 504 
9240 : 246 
78932 : 351
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức 
(1960 + 2940) : 245 
(4725 x 12) : 105
47376 : (18 x 47)
Bài 3: Một thửa rộng hình chữ nhật có chiều dài 144 m, chiều rộng 18 m. Trên thửa ruộng đó người ta trồng khoai. Cứ 36 m² thu hoạch được 92 kg khoai. Hỏi trên thửa ruông đó người ta thu hoạch được bao nhiêu kg khoai?
- Nhận xét – Tuyên dương 
= 298570 
= 4249728
= 37 dư 138 
= 224 dư 308
- Làm vở 
= 20
= 540
= 56
ĐS: 6840 kg
- Nhận xét 
Thứ ngày tháng năm
Toán (TC)	
Luyện tập chung 
I/ Mục tiêu:
Ôn luyện nhân, chia cho số có 2, 3 chữ số
Giải toán có lời văn
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Bài 1: 
Đặt tính rồi tính 
345 x 374 
9045 x 360
4578 : 421 
9785 : 205
6713 : 546
Bài 2:
Tính giá trị biểu thức 
(1960 + 2940) : 245
9072 : 81 x 45
Bài 3:
Tìm x
x : 104 = 635 x 3 
8064 : x = 63 x 2 
Bài 4: 
 Một gian phòng hình chữ nhật được lát gạch hoa hình vuông cạnh 2 dm. Chiều dài lát 20 viên gạch bong, Chiều rộng được láy 15 viên. Hỏi và chu vi gian phòng?
- Nhận xét – tuyên dương 
- Cho HS làm bảng con 
= 129030
= 3256200
= 10 dư 368 
= 47 dư 150
= 12 dư 161
- Làm vở
= 20
= 540
x = 1320 80
x = 64
Giải 
Chiều rộng gian phòng 
15 x 2 = 30 dm = 3 m
Chu vi gian phòng 
(4 + 3) x 2 = 14 m
Diện tích gian phòng 
4 x 3 = 12 m²
ĐS: 12 m²
Thứ ngày tháng năm
Toán (TH) 
HS hoàn thành BT buổi sang 
GV giúp đỡ những em yếu
Tự đổi chéo chữa bài cho nhau
GV nhận xét 
Thứ ngày tháng năm
Sinh Hoạt
GV nhắc nhở HS ôn tập 
Ôn các bài hát về chú bộ đội
Múa ca hát tập thể 
Tổ chức các trò chơi tập thể 
Nhắc HS các chuyên hiệu đã tìm hiểu 
Thứ ngày tháng năm
SINH HOẠT LỚP 
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 17, phương hướng sinh hoạt tuần 18
II/ Bài mới: Nội dung sinh hoạt
1/ Các phân đội trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần 
Chi đội phó VTM nhận xét 
Chi đội phó phụ trách lao động nhận xét 
Lớp trưởng nhận xét tất cả các mặt hoạt động 
GV nhận xét tuyên dương những HS tích cực - Nhắc nhở những em còn chậm về học tập cùng các hoạt động khác 
2/ Phương hướng tuần 18 
Chăm sóc cây xanh
Truy bài đầu giờ 
Sinh hoạt đầu giờ
Vệ sinh trường lớp 
HS đi học chuyên cần 
HS ôn chuẩn bị kiểm tra học kì I
Tổng kết KHN
Trò chơi: Tổ chức các trò chơi tập thể 
Thứ ngày tháng năm
Tập đọc (TH)
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC 
I/ Mục tiêu: Nhằm giúp HS ôn luyện thêm các bài tập đọc đã học và HTL 
II/ Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
- Từng nhóm kiểm tra lẫn nhau các bài tập đọc và HTL
+ Kéo co
+ Ba cái bóng
+ Tuổi ngựa
+ 
- Sinh hoạt nhóm 2
Thứ ngày tháng năm
Tiếng Việt (TC)	
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS ôn luyện và luyện viết chính tả đoạn 2 bài “Kéo co” 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
a. Luyện đọc
- Gọi HS đọc lại toàn bài 
- HS đọc nối tiếp lần 1
- HS đọc nối tiếp lần 2 
- Gọi HS đọc lại toàn bài 
- Y/c HS đọc diễn cảm đoạn văn em thích 
b. Luyện viết 
- GV đọc bài 
- Hỏi: Theo em, vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui ?
- Y/c HS tìm từ khó dễ lẫn khi viết chính tả 
- GV đọc 
- GV tuyên dương những em rèn đọc tốt 
- 1 HS đọc toàn bài 
- 3 HS đọc nối tiếp lần 1
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2 
- 1 HS đọc lại toàn bài 
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn em thích và nêu ý kiến 
- HS chú ý nghe
- HS trả lời 
- Các từ ngữ: Hữa Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc 
- HS rèn viết từ khó vào bảng con 
- HS viết bài 
 Thứ ngày tháng năm
Tiếng việt (TH) 	ÔN LUYỆN: TẬP LÀM VĂN
I/ Mục tiêu:
Ôn luyện củng cố lại tập làm văn “tả đồ vật” các em đã học 
II/ hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
- Y/c thảo luận nhóm 2 
- Thường thường bài văn miêu tả đồ vật gồm mấy đoạn?
- Nội dung chính của mỗi đoạn văn thường nêu ý gì?
- Hết đoạn văn thường có dấu hiệu gì ?
- GV giúp đỡ HS yêu
* GV tuyên dương những em hoạt động tốt - Viết đoạn văn sinh động 
- Cùng bạn nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật 
- 4 đoạn
- HS lầnn lượt trao đôi với nhau 
- Xuống dòng 
- Cùng nhau viết 1 đoạn văn ngắn tả quyển sách tiếng việt của mình 
 Thứ ngày tháng năm
Tiếng viêt (TC)
Chính tả + luyện từ và câu
I/ Mục tiêu:
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Bài 1: Trò chơi “Xì điện”
- Tìm các ca dao, tục ngữ về nghị lực
Bài 2: 
- Đặt một câu có các ca dao tục ngữ trên 
Bài 3:
- Kể một gương kiên trì mà em biết 
- 1 HS đọc 1 câu, xong gọi 1 bạn khác 
- HS làm vở 
- HS lên bảng kể. Lớp nhận xét 
Thứ ngày tháng năm
Tiếng việt (TC) 	 ÔN LUYỆN: TẬP LÀM VĂN
I/Mục tiêu: 
Nhằm ôm luyện hệ thống kiến thức về tập làm mvăn miêu tả đồ vật đã học 
II/ Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
- Y/c HS ôn lại dàn bài tập làm văn miêu tả đồ vật 
- GV quan sát bổ sung góp lý và sửa chữa cho các em 
- GV giám sát, giúp đỡ 1 số em HS yếu 
- GV y/c 1 số em làm xong có thể đọc bài của mình 
* GV tuyên dương những HS làm bài tốt, sinh động. Khuyến khích những em chưa làm xong cần cố gắng hơn 
- HS lần lượt nhắc lại dàn bài TLV miêu tả đồ vật 
- Dựa vào dàn bài chi tiết có thể tả một đồ dung học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích. Hoặc có thể tả một vật mà gần gũi với em 
- HS làm bài 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17.doc