Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 17 năm học 2011

Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 17 năm học 2011

. Mục tiêu:

A. Tập đọc:

- Rèn đọc đúng các từ: nông dân, vịt rán, giãy nảy, trả tiền, phiên xử, .

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ND: ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

B. Kể chuyện:

- Kể lai được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

-** HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy - học:

Tranh ảnh minh họa trong sách giáo khoa.

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 17 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17:
Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011
BUỔI 1:
Chào cờ:
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
__________________________________
Tập đọc+Kể chuyện:
Tiết 49+50: MỒ CÔI XỬ KIỆN
I. Mục tiêu: 
A. Tập đọc:
- Rèn đọc đúng các từ: nông dân, vịt rán, giãy nảy, trả tiền, phiên xử, ...
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B. Kể chuyện:
- Kể lai được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
-** HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy - học: 
Tranh ảnh minh họa trong sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra:
- Gọi h/s đọc bài thơ Về thăm quê .
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
B. Bài mới: Tập đọc:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: 
* Đọc mẫu toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. GV theo dõi sửa lỗi phát âm.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (Mồ Cô , bồi thường ).
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Mời 3 nhóm thi đọc ĐT 3 đoạn.
+ Mời 1HS đọc cả bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì? 
+ Theo em, nếu ngửi mùi thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không? Vì sao?
+ Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ?
+ Khi bác nông dân nhận có hít mùi thơm trong quán Mồ Côi xử thế nào? 
+ Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử?
+ Tại sao Mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc đúng 10 lần? 
+ Mồ Côi đã nói gì sau phiên tòa ?
GVKL: Mồ Côi xử trí thật tài tình, công bằng đến bất ngờ ... 
4. Luyện đọc lại : 
- Đọc mẫu diễn cảm đoạn 2 và 3. 
- Mời lần lượt mỗi nhóm 4 em lên thi đọc phân vại đoạn văn. 
- Mời một em đọc cả bài.
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
 Kể chuyện: 
1. Nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh minh họa, kể lại toàn bộ câu chuyện.
2. Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện heo tranh.
 - Gợi ý học sinh nhìn tranh SGK để kể từng đoạn. 
- Gọi một em khá kể mẫu đoạn 1 câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Yêu cầu từng cặp học sinh lên kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp.
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện. 
- Giáo viên cùng lớp bình chọn em kể hay nhất .
C. Củng cố dặn dò: 
- Qua câu chuyện em nhận xét gì về chàng Mồ Côi?
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện. 
- HS lên bảng đọc bài thơ.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. Quan sát tranh.
- Nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu.
- Luyện đọc các từ khó.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài .
- Tìm hiểu các TN mới ở sau bài đọc.
- Lớp đọc từng đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm nối tiếp nhau thi ĐT3 đoạn trong bài.
- Đọc thầm đoạn câu chuyện 
- Trong câu chuyện có chủ quán, bác nông dân và chàng Mồ Cô.
- Về tội bác nông dân vào quán hít các mùi thơm của gà quay, heo rán mà không trả tiền. 
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm chứ không mua gì cả.
- Xử bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan tòa phân xử.
- Bác giãy nảy lên 
- Vì bác xóc 2 đồng bạc đúng 10 lần mới đủ 20 đồng.
- Mồ Côi nói : bác này đã bồi thường đủ số tiền vì một bên hít mùi thơm và một bên nghe tiếng bạc thế là công bằng.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 4 em lên phân vai các nhân vật thi đọc diễn cảm đoạn văn. 
- 1 Học sinh đọc lại cả câu chuyện. 
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- Quan sát 4 tranh ứng với ND 3 đoạn.
- 1 Học sinh khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện.
- Từng cặp tập kể.
- 3 em kể nối tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện
- 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
___________________________________
Toán:
Tiết 81: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. Bài 1, bài 2, bài 3-(tr81)
- GDHS yêu thích học toán 
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Hoạt động dạy học:	
 A. Kiểm tra:
- Tính giá trị của biểu thức sau:
 12 + 7 9 ; 375 - 45 : 3
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc :
- Ghi lên bảng 2 biểu thức : 
 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5 ) : 5 
- Yêu cầu HS tìm cách tính giá trị của 2 biểu thức trên.
+ Hãy tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức trên?
- KL: Điểm khác nhau này nên cách tính giá trị của 2 biểu thức khác nhau.
- Gọi HS nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ nhất.
- Ghi bảng: 30 + 5 : 5 = 30 + 1 
 = 31
- Giới thiệu cách tính giá trị của biểu thức thứ 2: " Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc".
- Mời 1HS lên bảng thực hiện tính giá trị của biểu thức thứ hai.
- Nhận xét chữa bài.
+ Em hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức trên?
+ Vậy khi tính giá trị của biểu thức ta cần chú ý điều gì?
- Viết lên bảng biểu thức: 
 3 (20 - 10)
- Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức trên và thực hành tính vào nháp.
- Mời 1HS lên bagr thực hiện.
- Nhận xét chữa bài.
- Cho HS học thuộc QT.
3. Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện?
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
- GV teo dõi hướng dẫn h/s yếu.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Hướng dẫn tương tự.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu cachs tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc?
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- HS làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
- HS trao đổi theo cặp tìm cách tính.
+ Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc.
- Ta phải thực hiện phép chia trước: 
 Lấy 5 : 5 = 1 rồi lấy 30 + 1 = 31
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét bổ sung: ( 30 + 5 ) : 5 = 35 : 5 
 = 7 
+ Giá trị của 2 biểu thức trên khác nhau.
+ Cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, rồi thực hiện các phép tính đúng thứ tự.
- Lớp thực hành tính giá trị biểu thức.
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung 
 3 ( 20 – 10 ) = 3 10
 = 30
- Nhẩm HTL quy tắc.
- HS nêu yêu cầu BT.
- 1 em nhắc lại cách thực hiện.
- 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào bảng con.
a. 25-(20-10)=25-10 ; 80-(30+25)=80-55
 = 15 = 25 
b. 416-(25-11)=416-14; ...
 = 402
- Một em yêu cầu BT.
- C ả lớp làm bài vào vở.
- Hai học sinh lên bảng tính, lớp bổ sung .
 a. ( 65 + 15 ) 2 = 80 2 
 = 160
 b. 81 : ( 3 3 ) = 81 : 9 
 = 9
- HS đọc bài toán.
- Cùng GV phân tích bài toán.
- Cả lớp làm vào vở, 1h/s lên bảng trình bày bài giải.
Bài giải:
Số sách ở mỗi tủ là:
240:2=120(quyển)
Số sách ở mỗi ngăn là:
120:4=30(quyển)
 Đáp số : 30 quyển
________________________________________________
BUỔI 2:
Tiếng Việt(TĐ):
Tiết 17: ÔN BÀI: MỒ CÔI XỬ KIỆN 
I. Mục tiêu:
- Chú ý các từ ngữ: Vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt dán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, trả tiền, lạch cạch, phiên xử .
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ khó được chú thích ở cuối bài: công đường, bồi thường.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi, Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách sử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.
II. Hoạt động dạy - học :	
A. Kiểm tra: 
- Gọi h/s đọc lại bài Mồ côi xử kiện 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài, hướng dẫn cách đọc.
- HS nghe. 
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc từng câu.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn. 
- HS nối tiếp nhau đọc câu.
- Tìm từ khó- luyện đọc.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo N3.
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm.
+ 3 nhóm HS nối tiếp nhau 3 đoạn. 
- GV nhận xét ghi điểm. 
+ 1HS đọc cả bài. 
- HS nhận xét.
3. Luyện đọc lại 
- 1HS giỏi đọc đoạn 3.
- GV gọi HS thi đọc. 
- 2 tốp HS phân vai thi đọc truyện trước lớp.
- GV nhận xét - ghi điểm.
- HS nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu ND chính của câu chuyện ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học
___________________________________
Toán:
Tiết 49: LUYỆN TẬP: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (TIẾP)
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Biết thực hiện tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.
- Luyện giải toán bằng 2 phép tính.
- HS làm BT thành thạo. 
II. Hoạt động dạy - học :	
A. Kiểm tra: 
 - Nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn?
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
 2. HD luyện tập:
Bài 1(89-VBT): 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con. 
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. 
- HS nêu ý kiến.
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS làm vào bảng con.
90 - ( 30 - 20) = 90- 50
 = 40
 90 - 30 - 20 = 60 - 20
 = 40 ..
Bài 2(89-VBT): Gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm vào vở.
( 370 + 12 ) : 2 = 382 : 2 
- GV theo dõi HS làm bài. 
 = 191
370 + 12 : 2 = 370 + 6
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
 = 376
 .
 Bài 3(90-VBT): 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2HS đọc bài toán.
- HS làm bài. 
Biểu thức
Giá trị biểu thức
(40 – 20) : 5
4
63 : (3 3)
7
48 : (8 : 2)
12
48 : 8 : 2
3
( 50 + 5) : 5
11
(17 + 3) 4
80
- GV nhận xét - ghi điểm.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại quy tắc của bài ? 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
___________________________________
Thể dục:
( Thầy Đăng soạn giảng)
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 82: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( )
- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu” = “, “”Bài 1, bài 2, bài 3 (dòng 1), bài 4- (tr82
- GDHS cẩn thận trong làm bài 
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ, VBT 
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng làm BT:
 ( 74 - 14 ) : 2 ... ự nhận biết hình CN sau đó dùng buát mầu ktô vào hình chữ nhật. 
- HS làm theo yêu cầu của GV: tô màu vào hình chữ nhật. 
- GV chữa bài và củng cố. 
Bài 2(93) : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT. 
- HS nêu yêu cầu BT. 
- GV yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của 2 hình CN sau đó nêu kếtquả. 
- HS + GV nhận xét - ghi điểm
- Độ dài : MN = PQ = 4cm 
 MQ = NP = 2 cm
- Độ dài : AB = CD = 5cm 
 AD = BC = 3 cm 
Bài 3(94-VBT) : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT. 
- 2 HS nêu yêucầu BT. 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm tất cả hình CN . 
- HS nêu : Các hình CN là : 
ABCD; AMND ; BCNM 
- HS + GV nhận xét 
Bài 4(94-VBT): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT. 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GVHD HS vẽ. 
- HS vẽ dưới hình thức thi. 
- GV nhận xét ghi điểm
- HS nhận xét. 
C. Củng cố dặn dò: 
- Nêu đặc điểm của hình CN ? 
- Tìm các đò dùng có dạng HCN 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
_____________________________________
Tiếng Việt(LTVC+TLV):
Tiết 17: ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? 
VIẾT VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập mẫu câu Ai thế nào? (biết đặt câu theo mẫu để tả người, vật cụ thể.)
- HS viết được 1 lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị (nông thôn). Thư trình bày đúng thể thức, đủ ý (em có những hiểu biết về thành thị nông thôn nhờ đâu? Cảnh vật con người ở đó có gì đáng yêu? Điều gì khiến em thích nhất?) Dùng từ đặt câu đúng.
II. Hoạt động dạy - học :	
A. Kiểm tra: 
 - Quê em ở đâu? Em thích nhất những gì ở quê em?
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
 2. HD luyện tập:
Bài 1(BT2-85VBT): 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HD mẫu: Bác nông dân chịu khó.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm.
- GV theo dõi HS làm.
Ai
Thế nào
- GV gọi HS đọc bài làm, nhận xét.
Bác nông dân 
rất chăm chỉ.
Bông hoa vươn
thơm ngát.
- GV nhận xét chấm điểm.
Buổi sớm hôm qua
lạnh buốt.
c. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài CN
- GV dán bảng 3 bằng giấy
- 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh
- GV nhận xét - ghi điểm
- HS nhận xét
Bài 2(VBT-87)- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS mở Sgk trang 83 đọc mẫu lá thư. 
- GV mời HS làm mẫu. 
- 1 HS khá giỏi nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình. 
- GV nhắc HS có thể viết lá thư khoảng 10 câu hoặc dài hơn, trình bày thư cần đúng thể thức, nội dung hợp lí . 
- HS nghe. 
- HS làm vào VBT. 
- GV giúp theo dõi giúp đỡ HS cón lúng túng. 
- HS đọc lá thư trước lớp. 
- GV nhận xét chấm điểm 1 số bài. 
C. Củng cố dặn dò : 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 
* Đánh giá tiết học. 
____________________________________________________________________ 
Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011
Toán:
Tiết 85: HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu : 
- Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc)của hình vuông.
- Vẽ được hình vuông đơn giản ( trên giầy kẻ ô vuông ).
- GDHS yêu thích học toán. (Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4) (tr85)
II. Đồ dùng dạy học: 
Các mô hình có dạng hình vuông ; E ke để kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài .
III. Hoạt động dạy - học :
A. Kiểm tra:
- Gọi h/s nối để có HCN.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Giới thiệu hình vuông . 
 A B
 D C
- Dán mô hình hình vuông lên bảng và giới thiệu: Đây là hình vuông ABCD. 
- Mời 1HS lên bảng dùng ê ke để KT 4 góc của HV và dùng thước đo độ dài các cạnh rồi nêu kết quả đo được.
+ Em có nhận xét gì về các cạnh của hình vuông?
- LK: Hình vuông có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau.
- Gọi nhiều học sinh nhắc lại KL.
3. Luyện tập:
Bài 1*: 
- Yêu cầu HS tự kiểm tra các góc và tìm ra câu trả lời .
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hình vẽ để kẻ một đoạn thẳng để có hình vuông.
- Gọi hai học sinh lên bảng kẻ.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4**: 
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 
- Gọi hai học sinh lên bảng vẽ .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
C. Củng cố dặn dò:
- Hình thế nào là hình vuông?
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- HS thực hiện.
- Cả lớp quan sát mô hình.
- 1HS lên đo rồi nêu kết quả.
- Lớp rút ra nhận xét:
+ Hình vuông ABCD có 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là góc vuông.
+ Hình vuông ABCD có 4 cạnh đều bằng nhau : AB = BC = CD = DA. 
- Học sinh nhắc lại KL.
- Một em nêu yêu cầu bài.
- Lớp tự làm bài. .
- 2HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
+ Hình vuông : EGHI .
+ Các hình ABCD và MNPQ không phải là hình vuông.
- Một em đọc đề bài 2 .
- Cả lớp thực hiện dùng thước đo độ dài các cạnh hình vuông và kết luận :
- Ta có: 4 cạnh của hình vuông ABCD là 3 cm và độ dài 4 cạnh hình vuông MNPQ là 4cm. 
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát hình vẽ và thực hiện kẻ thêm một đoạn thẳng để tạo ra hình vuông.
- 2HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét bổ sung.
Lớp vẽ vào vở.
Hai học sinh lên bảng vẽ.
__________________________________________
Chính tả:
Tiết 34: ÂM THANH THÀNH PHỐ
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được từ có vần ui/uôi (BT2).
- Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
- GDHS rèn chữ viết đúng đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:	
A. Kiểm tra:
- Yêu cầu 2 HS lên bảng viết 5 từ có vần ăc/ăt.
- Nhận xét chữa bài, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe viết:
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc 1 lần đoạn chính tả.
- Yêu cầu đọc lại bài.
+ Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
+ Những từ nào trong bài chính tả hay viết sai ?
- Yêu cầu lấy bảng con viết các tiếng khó. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Đọc cho học sinh viết vào vở. 
- Theo dõi uốn nắn cho học sinh tư thế ngồi viết, càm bút...
- Đọc lại đoạn văn để học sinh soát lỗi .
* Chấm, chữa bài.
- Chấm vở 4-6 em.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2(147): 
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở. 
- Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2 lên 
- Yêu cầu 2 nhóm mỗi nhóm cử 3 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý chính .
- Mời 5 em đọc lại kết quả .
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
Bài 3(a):
- HD tìm từ thích hợp. 
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về học bài và làm bài xem trước bài mới. 
- HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con theo yêu cầu của GV.
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- HS đọc lại đoạn chính tả.
- Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên người, tên địa danh ... 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó.
- Viết vào bảng con: Bét – tô – ven , pi – a – nô...
- Nghe - viết vào vở.
- Dò bài và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- 1 em đọc yêu cầu đề bài .
- Cả lớp tự làm bài vào VBT.
- 3 nhóm lên thi tiếp sức, cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc.
- 5HS đọc lại kết quả đúng: 
+ ui : cúi , cặm cụi , bụi , bùi , dụi mắt , đui , đùi , lùi , tủi thân 
+ uôi : tuổi trẻ , chuối , buổi , cuối , đuối, nuôi , muỗi , suối  
- Nêu yeu cầu.
- HS làm bài.
KQ: giống ; rạ ; dạy.
_____________________________________
Tự nhiên và xã hội:
Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hàon, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em.
II. Đồ dùng dạy - học: 
Hình các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Khi đi xe đạp ta cần đi như thế nào cho đúng luật giao thông?
- Nhận xét đánh giá.
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2.Hoạt động1: Trò chơi ai nhanh ai đúng?
 Bước 1:
 - Chia thành các nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh vẽ về các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên chức năng và các yêu cầu vệ sinh đối với từng cơ quan.
 Bước 2 : 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và lên gắn được thẻ đúng vào từng tranh.
- Kết luận.
3. Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm. 
 Bước 1 : 
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2. 3, 4 trang 67 SGK và thảo luận theo gợi ý :
+ Hãy cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có trong các hình đó?
- Liên hệ thực tế để nói về các hoạt động nông nghiệp ở địa phương?
Bước 2: 
- Mời đại diện các nhóm lên dán tranh sưu tầm được và trình bày trước lớp.
-Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung.
4. Hoạt động 3 : Vẽ sơ đồ gia đình. 
Bước 1:
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
- Vẽ sơ đồ của gia đình mình.
Bước 2 : -Yêu cầu lần lượt một số em lên chỉ sơ đồ mình vẽ và giới thiệu. 
- GV cùng lớp nhận xét. 
C. Củng cố dặn dò:
Về nhà ôn lại bài chuẩn bị giờ sau KT học kỳ I.
- HS trả lời. 
- Các nhóm quan sát các bức tranh về các cơ quan đã học: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu , thần kinh  thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên. 
- 4 nhóm lên thi gắn thẻ vào bức tranh đúng và nhanh.
- Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng nhất.
- Tiến hành thảo luận nói về các hoạt động có trong các hình 1, 2, 3 ,4 trong SGK.
- Lần lượt các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung nếu có.
- Lớp làm việc cá nhân tưng em sẽ vẽ về sơ đồ gia đình mình lên tờ giấy lớn 
- Lần lượt từng em lên chỉ sơ đồ và giới thiệu trước lớp .
__________________________________
Sinh hoạt:
NHẬN XÉT TUẦN 17
I. Mục tiêu:
 - HS biết nhận ra những ưu điểm và mặt tồn tại trong mọi hoạt động tuần 17. 
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 
 - HS vui chơi, múa hát tập thể.
II. Các hoạt động :
 1. Sinh hoạt lớp: 
 - HS nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 17. 
 - HS nêu hướng phấn đấu của tuần học 18.
 * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 17. 
 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 18.
 - Phát huy các ưu điểm đã đạt được, khắc phục nhược điểm. Tiếp tục ôn lại các quy tắc toán và bảng nhân, chia đã học.
 - Hưởng ứng phong trào thi đua học tập tốt chào mừng Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam.
 2. Hoạt động tập thể:
 - Tổ chức cho h/s tham gia múa hát các bài hát đã học. 
 - GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia tích cực.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17 LOP 3(CKTKN+GT).doc