I. MỤC TIÊU: Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,.
- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối sử bình đẳng.
- GD cho HS các kĩ năng sống: KN trình bày suy nghĩ với thiếu nhi quốc tế, KN ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế, KN bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
II. CHUẨN BỊ: Tranh SGK, phiếu học tập
TUẦN 20 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011 Tập đọc - kể chuyện Ở lại với chiến khu I. MỤC TIÊU : * TĐ :- Biết đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( người chỉ huy với các chiến sĩ nhỏ tuổi) - Hiểu ND : ca ngợi tinh thần yêu nước , không quản ngại khó khăn , gian khổ của các chiến sĩ nhõ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây ( Trả lời được các CH trong SGK ). HS khá,giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm một đoạn trong bài * KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý. HS khá , giỏi kể lại được toàn bộ c. chuyện * Các KNS cần đạt : Tư duy sáng tạo; bình luận nhận xét; Lắng nghe tích cực Thể hiện sự tự tin *Hiểu được mỗi người đều có quyền tham gia yêu nước II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) GV gọi 2 HS đọc lại bài: Báo cáo kết quả của tháng thi đua “noi gương chú bộ đội “ trả lời câu hỏi: - Bản báo cáo gồm những nội dung nào ? - Lớp tổ chức báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 30’ 13’ 10’ 20’ 3’ a. Giới thiệu bài: b. Bài dạy: TIẾT 1 - Luyện đọc + Đọc mẫu + Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ. - Hướng dẫn đọc từng câu - Luỵên phát âm từ khó dễ lẫn: Trìu mến, hoàn cảnh, gian khổ. - Hướng dẫn HS đọc đoạn lần 1 sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sữa lỗi ngắt giọng cho HS. - Yêu cầu tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài lần 2 - Hướng dẫn tìm hiểu các từ mới trong bài: - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi 1 HS đọc cả bài trước lớp. - Trong truyện có những nhân vật nào? -Y/c HS đọc thầm đoạn 1 hỏi: Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ? - Vì sao nghe ông nói: “Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại” ? - Thái độ của các bạn sau đó như thế nào ? - Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà ? - Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ? - Cho HS đọc thầm đoạn 3 - Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn ? - Cả lớp đọc thầm đoạn 4 - Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài. - Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ Vệ quốc dân nhỏ tuổi ? - GV chốt bài TIẾT 2 4. Luyện đọc lại bài - GV chọn đọc mẫu đoạn 2 trong bài, sau đó yêu cầu HS đọc lại đúng đoạn văn. - Yêu cầu HS đọc theo vai - Nhận xét cho điểm KỂ CHUYỆN 1. Xác định yêu cầu 2. Kể mẫu:- GV gọi HS kể mẫu - Nhận xét phần kể chuyện của HS. 3. Kể trong nhóm - Yêu cầu HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. 4. Kể trước lớp - Gọi HS 4 nhóm tiếp nối kể lại từng đoạn câu chuyện. - HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai. - Nhận xét cho điểm HS C. Củng cố - dặn dò - Qua câu chuyện này các em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi ? + Về truyền thống của dân tộc VN? - Dặn: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS theo dõi GV đọc mẫu. - HS đọc 1 câu tiếp nối hết bài (1 vòng) - HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm - Đọc từng đoạn trước lớp, chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, dấu phẩy và khi đọc các câu khó: VD: + Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy/ bọn trẻ lặng đi.// Tự nhiên, /ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại.// - HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. - Luyện đọc theo nhóm 4 - Mỗi nhóm 4 HS lần lượt từng HS đọc 1 đoạn trong nhóm. - Lớp nhận xét - 1 HS đọc cả lớp cùng theo dõi SGK. - 1 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - HS luyện đọc lại đúng đoạn văn. - 2 nhóm đọc bài theo vai - Cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay. - HS đọc yêu cầu, gợi ý SGK - 1 HS khá kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Kể theo cặp dựa theo gợi ý - HS kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý - 7 học snh kể - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc. -Truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta Điều chỉnh bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Toán Tiết 96 Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước , trung điểm của một đoạn thẳng . Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 II. CHUẨN BỊ: Thước kẻ dài, bảng phụ ghi sẵn các bài tập 1, 2, 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) Hát đầu giờ. 2. Bài cũ: (4 phút) - Gọi 1 HS đọc các số 9992; 9654; 2013 10.000. - GV nhận xét, đánh giá 3. Bài mới Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 8’ 8’ 15’ 2’ a. Giới thiệu bài: Để hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước. Thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng. Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. b. Bài dạy: Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở giữa - Cho HS lấy bảng con (giấy trắng) kẻ đường thẳng. - Trên đường thẳng đó vẽ hai điểm A,B rồi tiếp tục vẽ điểm O sao cho điểm O ở giữa hai điểm A và B - GV hướng dẫn cách vẽ: Dùng bút đặt vào một trong hai điểm A và B của đoạn thẳng rồi di chuyển bút trên đoạn thẳng theo hướng đến điểm kia của đoạn thẳng ( Từ điểm A đến điểm B hoặc ngược lại từ điểm B đến điểm A ). Nếu gặp điểm O trước khi gặp điểm kia thì ta có điểm O là điểm O là điểm ở giữa hai điểm A và B. - GV sữa lỗi những HS làm sai và hỏi: + Em hãy nhận xét về tính thẳng hàng của 3 điểm A, O, B trên bảng phụ. - GV treo băng giấy tiết ghi: - A, O, B là ba điểm thẳng hàng. Kết luận: O là điểm ở giữa hai điểm A và B. - Gọi vài HS nhắc lại Chuyển ý: Các em đã biết được điểm ở giữa. Còn trung điểm của đoạn thẳng như thế nào ta tìm hiểu qua phần 2. Hoạt động 2:Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng. - Cho HS thực hiện bằng bảng con để kẻ đoạn thẳng AB có độ dài 12 cm - Yêu cầu HS vẽ điểm M ở giữa 2 điểm A và B sao cho AM = 6cm. - Yêu cầu HS xác định độ dài đoạn thẳng MB. - Yêu cầu so sánh độ dài AM và độ dài MB - M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vậy thế nào là trung điểm của đoạn thẳng. GV chốt: M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: - M là là điểm ở giữa hai điểm A và B. - AM = MB (độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB viết là: AM = MB) Hoạt động 3: Thực hành - Bài 1: Trong hình bên (SGK): a) 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm nào? b) M là điểm ở giữa 2 điểm nào? N là điểm ở giữa 2 điểm nào? O là điểm ở giữa 2 điểm nào? - GV chốt kết quả đúng 2cm 2cm M D C Bài 2: C©u nµo ®óng, c©u nµo sai? 2cm 2cm A O B 2cm 3cm E H G GV chốt: a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB. (Đ) b) M là trung điểm của đoạn thẳng CD. (S) c) H là trung điểm của đoạn thẳng EG. (S) d) M là điểm ở giữa hai điểm C và D. (S) e) H là điểm ở giữa hai điểm E và G. (Đ) - Nhận xét tuyên dương. Bài 3*: Hỏi: I là điểm như thế nào của đoạn BC ? - Vì sao biết I là trung điểm của đoạn thẳng BC. - Vì sao O là trung điểm của đoạn thẳng AD. - Vì sao O là trung điểm của đoạn thẳng IK ? - Vì sao biết K là trung điểm của đoạn thẳng GE ? Hỏi: Thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước? c. Củng cố: - Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng? - Lấy bảng con hoặc giấy trắng kẻ đường thẳng và 2 điểm A, B trên đường thẳng đó. - Vẽ điểm O sao cho điểm O ở giữa hai điểm A và B. - HS thực hiện vẽ trên bảng con theo hướng dẫn của GV. - HS nhận xét 3 điểm A, O, B thẳng hàng - Vài HS nhắc lại - HS dùng bảng con hoặc giấy trắng kẻ đoạn thẳng AB có độ dài 12 cm. Vẽ điểm M ở giữa hai điểm A và B sao cho AM = 6cm. - Độ dài đoạn thẳng MB = 6cm. - AM = MB - AM = MB (điểm M cách đều hai điểm A và B ) . - HS suy nghĩ và trao đổi nhóm 2 nêu kết quả. a, A, M, B; M, O, N; C, N, D b, M là điểm ở giữa 2 điểm A, B - N là điểm ở giữa 2 điểm C, D - O là điểm ở giữa 2 điểm M, N - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS làm việc theo nhóm 4, trả lời: Câu a, e đúng; Câu b, c, d sai: - O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì: A, O, B thẳng hàng: AO = OB = 2cm. - M không là trung điểm của đoạn thẳng CD vì: C, M, D không thẳng hàng ( tuy có: CM = MD = 2cm ) - M không là điểm ở giữa hai điểm C và D vì: C, M, D không thẳng hàng ( tuy có: CM = MD = 2cm ) - H không là trung điểm của đoạn thẳng EG vì: EH không bằng HG ( EH = 2cm, HG = 3cm ) tuy E, G, H thẳng hàng. - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu - I là trung điểm của đoạn thẳng BC - Vì B, I, C thẳng hàng: BI = IC - Vì A, O, D thẳng hàng: AO = OD - Vì A, O, K thẳng hàng: IO = OK - Vì G, K, E thẳng hàng: GK = KE - Điểm ở giữa hai điểm cho trước ba điểm đó thẳng hàng. 4. Hướng dẫn công việc ở nhà: (1 phút) - Xem lại bài học và các bài tập. - Tìm hiểu trước bài “Luyện tập” trang 99 TUẦN 20 Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011 Tập đọc Chú ở bên Bác Hồ ( sgk/ 16 ) I. MỤC TIÊU: Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ khó trong bài : dài dằng dặc, đảo nổi, Kon Tum, Đắt Lắk, đỏ hoe, - Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng giữa các khổ thơ. - Hiểu nội dung bài thơ: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng bài thơ). * GD cho HS các kĩ năng sống: Thể hiện sự cảm thông, kiềm chế cảm xúc, lắng nghe tích cực. * PP/KTDH: -Trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận nhóm -Hỏi đáp trước lớp Nội dung tích hợp: Bác Hồ và những chiến sĩ hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc sẽ sống mãi trong lòng người dân Việt Nam. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi ND cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 4 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi về ND bài. 3. Bài mới TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 16’ 8’ 8’ 2’ a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc - GV đọc bài thơ - HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng dòng thơ + Rút từ khó ghi bảng - luyện đọc - Đọc từng đoạn trước lớp + Hướng dẫn đọc - nhắc HS nghỉ hơi đúng; nhấn giọng từ ngữ ... iản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp . II. CHUẨN BỊ: Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp HS nhớ lại cách thực hiện. - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán. IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút): - Nêu lại các nội dung chính đã học ở tiết trước ? - Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ đồ dùng học tập của HS. 3. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 32’ 1’ a. Giới thiệu: b. HD ôn tập: Nội dung ôn tập - Cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II ” - GV giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kỹ năng, sản phẩm. - Hướng dẫn học sinh nêu toàn bộ những chữ cái đã học ở chương 2 - Hướng dẫn cách cắt từng loại chữ. Trục đối xứng của chúng - GV quan sát HS lảm bài. Có thể gợi ý cho những HS kém hoặc trung bình để các em hoàn thành bài kiểm tra. Đánh giá - Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ: + Hoàn thành (A) – SGV tr.229. + Chưa hoàn thành (B): Không kẻ, cắt, dán được hai chữ đã học. 3. Củng cố - dặn dò: (2 pht) - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, bìa màu, thước kẻ, bút màu, kéo thủ công để học bài “Đan nong mốt”. - HS nhắc lại các bài đã học trong chương I. - HS làm bài theo yêu cầu . - Học sinh nêu. Đó là các chữ in hoa: I,T; H,U; V;E Chữ VUI VẺ - Nêu cách cắt từng chữ - HS thực hành cắt lại các chữ cái đã học Trình bày sản phẩm. Tự kiểm tra đánh giá. Điều chỉnh bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . TUẦN 20 Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011 Tập làm văn TIẾT: 20 Báo cáo hoạt động ( sgk/ 20 ) I. MỤC TIÊU: bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đã học (BT1); viết lại một phần nội dung báo cáo trên (về học tập, hoặc về lao động) theo mẫu (BT2). - GD cho HS ý thức tự giác làm bài. II. CHUẨN BỊ: Mẫu báo cáo BT2 (phô tô) để khoảng trống điền nội dung, đủ phát cho từng HS (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. Sau đó 1 em trả lời câu hỏi b, 1 em trả lời câu hỏi c. - 1 HS đọc lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội" và trả lời các câu hỏi SGK. 3. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 32’ 1’ a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học. 2. HDHS nghe - kể chuyện: Bài tập 1 - GV nhắc HS : + Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục : 1. Học tập ; 2. Lao động. Trước khi đi vào các nội dung cụ thể, cần nói lời mở đầu " "Thưa các bạn " + Báo cáo cần chân thực, đúng thực tế hoạt động của tổ mình (không bắt chước máy móc các nội dung trong bài tập đọc) + Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin. - HDHS luyện kể. - Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất. Bài tập 2 - Gọi HS đọc YC của BT - Phát bản phô tô (hoặc VBT). Giải thích : + Báo cáo này có phần quốc hiệu (CHXHCNVN) và tiêu ngữ ( Đl - Td - Hp) + Có địa điểm, thời gian viết. + Tên báo cáo; báo cáo của tổ, lớp, trường nào. + Người nhận báo cáo ( Kính gửi cô giáo (thầy giáo) lớp ) + Dòng quốc hiệu viết lùi vào 3 ô (viết chữ in hoa như SGK). Dòng tiêu ngữ viết lùi vào 4 ô. Sau đó để trống 1 dòng. + Dòng ghi địa điểm, thời gian : viết 1 dòng. Sau đó để trống 1 dòng. + Dòng tên báo cáo viết lùi vào 2 ô. Chữ đầu dòng tiếp theo cũng lùi vào 2 ô. Sau đó để trống 1 dòng. + Dòng Kính gửi viết lùi vào 2 ô. Sau đó để trống 1 dòng. - Nhắc HS : Điền vào mẫu báo cáo nội dung thật ngắn gọn, rõ ràng. - GV cùng HS nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò - YC VN ghi nhớ mẫu và viết báo cáo. - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc YC của BT, cả lớp đọc thầm. - Các tổ làm việc. - Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng. Mỗi HS tự ghi kết quả. - Lần lượt từng HS đóng vai. - Các nhóm đóng vai tổ trưởng, thi trình bày báo cáo trước lớp. - Nhận xét cách báo cáo của các bạn. - 1 HS đọc YC của BT - Từng HS tưởng tượng mình là tổ trưởng, viết báo cáo của tổ về các mặt học tập, lao động. - Một số HS đọc báo cáo Điều chỉnh bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tự nhiên và Xã hội TIẾT: 40 Thực vật ( sgk/ 76 ) I. MỤC TIÊU: Biết cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả. - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây. * GD cho HS các kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác. II. CHUẨN BỊ: Tranh SGK, phiếu học tập; bút chì, bút màu, giấy vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Nêu các biện pháp xử lí rác thải. - Ở địa phương em đã xử lí rác thải và nước thải như thế nào? 3. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 32’ 1’ a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm - GV chia nhóm, quan sát tranh trong SGK + Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có trong SGK + Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây. + Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó. - Kết luận : Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả. - H1 : Cây khế - H2 : Cây vạn tuế ( trồng trong chậu đặt trên bờ tường ), cây trắc bách diệp ( cây cao nhất ở giữa hình ) - H3 : Cây kơ-nia ( cây có thân to nhất ), cây cau ( cây có thân thẳng và nhỏ ở phía sau cây kơ-nia ) - H4 : Cây lúa ở ruộng bậc thang, cây tre - H5 : Cây hoa hồng - H6 : Cây súng Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân - YC lấy giấy và bút chì hay bút màu ra để vẽ một hoặc vài cây mà em quan sát được. Các em có thể vẽ phát ngoài sân rồi vào lớp hoàn thiện tiếp tục hoặc các em vẽ theo trí nhớ của mình. - Lưu ý : Tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ. - HD HS trình bày. - Nhận xét bài vẽ của HS. 4. Củng cố - dặn dò (1 phút) - Nêu các bộ phận của cây. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về học bài và chuẩn bị bài 41 SGK. - Các nhóm làm việc. - Nhóm trưởng trình bày kết quả thảo luận. - HS làm bài cá nhân. - HS trình bày của mình trước lớp. Tự giới thiệu về bức tranh của mình Toán TẾIT: 100 Phép cộng các số trong phạm vi 10 000 ( sgk/ 104 ) I. MỤC TIÊU: Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng). - Biết giải toán có lời văn (có phép cộng các số trong phạm vi 10 000). - BT cần làm: Bài 1; 2(b); 3; 4. HS khá, giỏi làm cả 4 BT. - GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Viết các số sau: 4208 ; 4802 ; 4280 ; 4082 a) Theo thứ tự từ lớn đến bé. b) Theo thứ tự từ bé đến lớn. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 12’ 20’ a. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng. b. HD thực hiện phép cộng 3526 + 2359 - Ghi lên bảng 3526 + 2759 = ? - Yêu cầu HS tự đặt tính và tính ra kết quả. - Mời một em thực hiện trên bảng. - GV nhận xét chữa bài. + Muốn cộng hai số có 4 chữ số ta làm thế nào? - Gọi nhiều HS nhắc lại . c. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Mời 2 em lên thực hiện trên bảng. - Gọi 1 số HS nêu cách tính. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2b: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu học sinh làm vào vơ. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài nhau. - Mời 2HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi 2HS đọc bài toán, - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT, quan sát hình vẽ rồi trả lời miệng. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố - Dặn dò (2 phút) - Yêu cầu HS nhận đúng / sai ? 2195 3057 + 627 + 182 8465 3239 - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập . *Lớp theo dõi giới thiệu bài - Vài HS nhắc lại tên bài. - Quan sát lên bảng để nắm về cách đặt tính và tính các số trong phạm vi 10 000 . - Một học sinh thực hiện : 3526 + 2759 6285 - Nhắc lại cách cộng hai số có 4 chữ số. - Một HS nêu yêu cầu bài tập: Tính - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Hai em lên bảng thực hiện, Cả lớp nhận xét bổ sung. 5341 7915 4507 8425 + 1488 + 1346 + 2568 + 618 6829 9261 7075 9043 - Đặt tính rồi tính. - Cả lớp thực hiện vào vở. Đổi chéo vở để KT. - 2HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. - 2 em đọc bài toán, lớp theo dõi. - Phân tích bài toán. - Cả lớp làm vào vở . - Một bạn lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung. - Một em đọc đề bài 4 . - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung - 1HS lên điền vào ô trống. Điều chỉnh bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: