Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 22 (3 cột)

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 22 (3 cột)

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?

- HS đọc thầm toàn bài, dựa vào bài văn miêu tả những nét đặc sắc của

. Hoa sầu riêng: Trổ vào cuối năm, thơm ngát hương câu. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao giống cánh sen

. Quả sầu riêng: Trông như tổ kiến, mui thơm đậm, bay xa .

. Dáng cây: cao vút cành ngang thẳng đuột, là nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tuởng là héo

- HS đọc lại toàn bài

 

doc 51 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1257Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 22 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm
Tập Đọc
SẦU RIÊNG
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi 
2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Anh hung lao động, tiện nghi, cương vị 
 Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng
II/ Đồ dung dạy học:
Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS đọc thuộc long bài Bè xuôi sông La và trả lời trong SGK
- Nhận xét cho điểm HS
1. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm (cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền  của đất nước)
- Từ tuần 22 các em sẽ học chủ điểm mới - Vẻ đẹp muôn màu 
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 – 3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Y/c HS tìm nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải 
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- Gọi 2 HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- HS đọc thầm toàn bài, dựa vào bài văn miêu tả những nét đặc sắc của 
. Hoa sầu riêng: Trổ vào cuối năm, thơm ngát hương câu. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao giống cánh sen 
. Quả sầu riêng: Trông như tổ kiến, mui thơm đậm, bay xa .
. Dáng cây: cao vút cành ngang thẳng đuột, là nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tuởng là héo 
- HS đọc lại toàn bài 
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm tác giả đối với cây sầu riêng?
- Y/c HS tìm ý chính của từng đoạn 
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS 
- Gọi HS phát biêu ý chính của bài, GV nhận xét kết luận và ghi bảng 
c. Đọc diễn cảm
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài văn (theo gợi ý)
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn 
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Y/c HS về nhà tiếp tục luyện dọc bài Sầu riêng, học nghệ thuật miêu tả tác giả ; tìm các câu thơ, truyện cổ nói về sầu riêng
- 3 HS lên bảng nối tiếp nhau đọc thuộc long và trả lời câu hỏi
- Nhận xét 
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 2 HS đọc toàn bài 
- Theo dõi GV đọc mẫu 
- Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi 
+ Sầu riêng là đặc sản của miền Nam
- 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi và tìm những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng 
- Tiếp nối nhau đọc các câu văn. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu:
+ Sầu riêng là loại trái cây quý ở miền Nam 
+ Hương vị quyến rũ kì lạ 
+ Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cú nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này 
+ Vậy mà khi trái chín hưong toả ngọt ngào, vị ngọt đến đam mê
- Trao đỏi và tìm ra ý chính của đoạn
- Tiếp nối nhau phát biểu đến khi có câu trả lời đúng. Bài văn ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng
- 3 HS nối tiếp đọc 
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm một đoạn, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất 
- 1 HS đọc lại 
Thứ ngày tháng năm
Chính tả
SẦU RIÊNG
I/ Mục tiêu:
- Nghe và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ trong bài Sầu riêng 
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn l/n ; ut/uc
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ (BT2a hoặc BT2b) cần điền âm đầu hoặc vần đầu vào chỗ trống. 3 đến 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra HS đọc và viết các từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả trước 
- Nhận xét 
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn viết chính tả 
- Y/c HS đọc đoạn văn 
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết 
- Viết chính tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
2.3 Hướng dẫn làm bài tập
. Chọn BT cho HS
Bài tập 2:
a) - Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét chữa bài 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
- Hỏi: Tại sao khi mẹ xoát xoa, bè Minh mới oà khóc?
b) Tiến hành tương tự như phần a) 
Bài 3:
a)- Gọi HS đọc y/c của bài
- Dán tờ phiếu ghi bài tập lên bảng 
- Tổ chức cho HS thi làm bài tập theo hình thức tiếp sức
- Gọi HS nhận xét chữa bài 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Y/c HS về nhà học thuộc các đoạn thơ và viết bài văn Cái đẹp vào vở 
- 1 HS đọc cho 2 HS lên bảng viết 
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng đoạn văn trong SGK 
- HS dọc và viết các từ sau: trổ, cuối năm, toả khắp khu vuờn, giống cánh sen con, lác vài nhuỵ li ti, cuống 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp 
- 2 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp viết bằng bút chì vào SGK
- Nhận xét, chữa bài 
- Nhận xét chữa bài
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Các nhóm tiếp sức làm bài. Mỗi HS chỉ làm một từ. HS dung bút gạch bỏ những từ không thích hợp 
- Đại diện của 2 nhóm đọc đoạn văn đã hoàn thành. Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- Nhận xét, chữa bài 
Thứ ngày tháng năm
Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I/ Mục tiêu:
Nắm được ý nghĩa cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào?
Xác định đúng CN trrong câu kể Ai thế nào? Viết được 1 đoạn văn tả một loại trái cây có dung một số câu kể Ai thế nào?
II/ Đồ dùng dạy học: 
Hai tờ phiếu khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? (1, 2, 4, 5) trong đoạn phân nhận xét, viết riêng mỗi câu 1 dòng
Một rờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? (3, 4, 5, 6, 8) trong đoạn văn ở BT1, phần luyện tập (mỗi câu 1 dòng)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi chú
Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng y/c mỗi HS đặc 1 câu kể Ai thế nào? Xác định CN và ý nghĩa của VN (BT2, tiết LT&C trước)
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- Nhận xét cho điểm HS 
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu
1.2 Phần nhận xét:
Bài 1:
- 1 HS đọc nội dung BT1 
- HS đọc thầm đoạn văn, trao đỏi với bạn làm bài vào vở hoặc VBT
- Y/c HS tự làm bài. Dùng phấn ngoặc đơn đánh dấu câu kể Ai thế nào?
- Gọi HS nhận xét chữa bài cho bạn 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 2:
- Y/c HS đọc y/c của bài
- Y/c HS phát biểu ý kiến, xác định bộ phận CN, của những câu vừa tìm được. GV dán bảng 2 tờ phiếu đã viết 4 câu văn, mời 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN trong mỗi câu
Bài 3
- HS đọc y/c nội đung ghi nhớ 
Hỏi: Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? 
+ Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ nào tạo thành?
- HS phát biểu 
- GV dán tờ phiếu ghi sẵn lời giải trên bảng 
1.3 phần ghi nhớ:
- 2 đến 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ 
1.4 Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Y/c HS tự làm bài. GV chú ý phát giấy khổ to cho 3 HS với trình độ khác nhau để chữa bài 
- Y/c 3 HS đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng 
2. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Biểu dương những HS làm việc tốt
- Y/c HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ của bài học ; Viết lại vào vở 5 câu kể Ai thế nào?
- 3 HS lên bảng làm theo y/c 
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- 1 HS làm lên bảng. HS dưới lớp làm bằng chì vào SGK 
- Nhận xét chữa bài 
- 1 HS đọc 
- 2 HS lên bảng gạch dưới các bộ phận CN 
- 1HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm vào SGK 
+ Đều là các sự vật có đặc điểm được nêu vị ngữ 
+ Do danh từ hoặc cụm từ tạo thành 
- 2 – 3 HS đọc thành tiếng ghi nhớ trước lớp 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm trong SGK
- 1 HS lên bảng dán những băng giấy có câu kể Ai thế nào? Lên bảng, sau đó tìm CN, HS dưới lớp làm bằng chì vào SGK
- Nhận xét chữa bài 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. HS khác đọc thầm trong SGK
- 3 HS làm vào giấy khổ to. HS cả lớp viết vào vở 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình 
Thứ ngày tháng năm
Kể chuyện
VỊT CON XẤU XÍ
I/ Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- 	Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ truyện, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ trong SGK, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, có thể phối hợp với lời kể với điệu bộ, nét mặt 1 cách tự nhiên
- 	Hiểu lời khuyên của câu chuyện: phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác 
2. Rèn kĩ năng nghe: 
- 	Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn 
II/ Đồ dùng dạy học:
Bốn tranh minh hoạ truyện dọc trong SGK phóng to (nếu có)
Ảnh thiên nga (nếu có)
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 – 2 HS kể lại chuyện về 1 người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết 
- Gọi HS nhận xét nội dung truyện 
- Nhận xét cho điểm HS
1. Bài mới
1.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của bài 
1.2 Hướng dẫn kể chuyện:
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện đọc và đọc thầm các y/c trong SGK 
+ GV kể lần 1: Giọng kể đủ nghe, thong thả, chậm rãi 
+ GV kể lần 2: Vừa kẻ vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng 
1.3 Hướng dẫn HS thực hiện các y/c của bài tập:
a) Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ câu chuyện theo trình tự đúng
- Y/c HS đọc y/c của bài tập 
- Treo tranh minh hoạ theo thứ tự như SGK. Y/c HS xắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện 
- GV nhận xét, kết luận thứ tự đúng: 3 – 1 – 2 – 4 
b) Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện 
- Y/c HS đọc y/c của BT 2, 3, 4
Kể chuyện trong nhóm 
- Chia HS thành nhóm nhỏ mỗi nhóm gồm 4 HS 
- Y/c HS kể lại toàn bộ câu chuyện, trả lời câu hỏi về lời khuyên của câu chuyện 
+ Nhà văn An-đéc-xen muốn nói gì với các em qua câu chuyện này?
Thi kể trước lớp 
- Một vài tốp HS thi kể từng đoạn câu chuyện 
- Nhận xét và cho điểm HS 
2. Củng cố đặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Dặn HS xem trước đề bài và gợi ý của BT KC tuần 23 
- 1 – 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới, tạo thành 1 nhóm, cùng trao đổi, thảo luận những y/c của GV 
- Đại diện 2 nhóm leen sắp xếp lại tranh và trình bày cách sắp xếp của mình 
- HS đọc 
- 4 HS tạo thành 1 nhóm 
- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn 
- Gọi bạn khác nhận xét
Thứ ngày tháng năm
Tập Đọc
CHỢ TẾT
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loá ... ết của mình trả lời câu hỏi
- tiến hành thảo luận theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- HS dựa vào SGK, tranh. ảnh và vốn hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi
+ Cá tra, cá basa, tôm 
Thứ ngày tháng năm
Toán (TC)	Luyện tập: Quy đồng mẫu số các phân số 
I/ Mục tiêu:
Củng cố kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số. Rút gọn phân số 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
* HĐ1: 
- Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong)
* HĐ2:
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số 
a) và 
b) và 
c) 
Bài 2:
Rút gọn các phân số sau
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
Bài 3: Tính 
a) 
b) 
* HĐ3: Nhận xét tuyên dương
- HS làm bảng con 
- Làm VBT
Thứ ngày tháng năm
Toán (TC)	
Luyện tập
So sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số
I/ Mục tiêu:
Củng cố kĩ năng so sánh 2 phân số cuùng mẫu só, khác mẫu số 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
* HĐ1: 
- Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong)
* HĐ2:
Bài 1: Xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 
Bài 2:
Rút gọn phân số rồi so sánh 
a) và 
b) và 
c) và 
Bài 3: So sánh các phân số sau bằng cách thuận tiện nhất 
và 
và 
và
Bài 4: Tính 
 Hai công nhân làm 2 sản phẩm như nhau. Sau một ngày người công nhân thứ nhất đã làm được công việc, người thứ hai đã làm công việc hỏi ai đã làm xong trước biết rằng sức làm việc của họ không thây đổi?
* HĐ3: Củng cố
- Nhận xét tuyên dương
- HS làm VBT
- Trò chơi: Ai nhanh hơn?
 và ==> 
 và ==> = 
 = 
 = 
 < 
Người thứ hai làm xong trước 
Thứ ngày tháng năm
Toán (TH) 
- HS làm BT ở VBT
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài
- Tự đổi chéo vở cho nhau
- GV nhận xét 
Thứ ngày tháng năm
Sinh Hoạt
HS hát những bài hát về Bác, Đảng 
HS tổ chức các trò chơi tập thể 
Hát múa tập thể
Nhắc nhở HS học tập tốt
Nhắc HS hoạt động trrong tuần
Thứ ngày tháng năm
SINH HOẠT ĐỘI 
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 21, phương hướng sinh hoạt tuần 22
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác tuần 21
Chi đội phó học tập nhận xét 
Chi đội phó lao động nhận xét 
Uỷ viên VTM nhận xét 
Từng phân đội truởng nhận xét các hoạt động trong tuần
Chị đội trrưởng nhận xét từng mặc cụ thể
CHị phụ trách nhận xét tổng kết, tuyên dương nhắc nhở những mặt còn tồn tại 
2/ Phương hướng tuần 22
Tiếp tục KHN/vỏ bia lon 
Nhắc HS học ôn chuẩn bị thi giữ kì II
Nhắc HS giữ vở sạch,bao vở cẩn thận 
Tiếp tục phát động phong trào bảo vệ môi trường – Xanh hoá trường học 
Tác phong đội vuên phải nghiêm túc 
Đi học phải chuyên cần
Truy bài đầu giờ nghiêm túc 
Chuẩn bị bài trước khi đến lớp đầy đủ 
Thứ ngày tháng năm
Tiếng Việt (TC)	
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ 
I/ Yêu cầu:
Giúp HS ôn luyện và rèn thêm cách đọc bài - luyện thêm chính tả ngoài bài đã viết 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy 
Hoạt động trò 
Ghi chú 
HĐ1:
- Y/c HS xung phong học thuộc long bài thơ “Bè xuôi sông La”
HĐ2:
- Gọi 1 em đọc lại bài “Sầu riêng” 
+ Y/c HS đọc nối tiếp bài 
+ Tìm những từ ngữ miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng và dáng cây sầu riêng 
HĐ3:
- GV đọc lại đoạn văn “Từ đầu đến những cánh hoa” 
+ Y/c HS tìm những từ dễ viết sai chính tả 
+ Y/c HS miêu tả lại – nét đặc sắc của hoa sầu riêng 
+ GV đọc bài 
* GV tuyên dương những em hoạt động tốt - viết bài sạch đẹp đúng lỗi chính tả 
- HS xung phong đọc thuộc long 
- HS khác nhận xét ‘
- 1 em đọc lại cả bài, lớp chú ý nghe 
- HS đọc nối tiếp bài 
- HS lần lượt tìm 
- 1 em đọc lại bài 
- HS chú ý nghe 
- HS tìm những từ dễ viết sai chính tả, rèn viết bảng con 
- 2 em nêu lại
- HS viết bài 
- HS dò bài đổi chéo soát lỗi cho nhau
Thứ ngày tháng năm
Tiếng việt (TC)
Ôn luyện củng cố Luyện từ và câu về mở rộng 
vốn từ : Sức khoẻ + Cái đẹp 
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS ôn luyện củng cố thêm kiến thức đã học về mở rộng vốn từ đã học: Sức khoẻ - cái đẹp 
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: 
- Y/c HS nêu những từ ngữ chỉ những đặc điểm của cơ thể khoẻ mạnh 
- Những từ ngữ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ 
+ Y.c HS đặc câu với từ tìm được 
HĐ2:
- Y/c HS nêu các từ ngữ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn tính cách của con người 
- Những từ ngữ thể hiên vẻ đẹp bên trong của con người 
- Những từ ngữ thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật và con người 
* Tổ chức thi đặt câu với các từ ngữ đã tìm 
* GV tuyên dương những em hoạt động tốt 
- HS lần lượt nêu: rắn chắc, chắc nịch vạm vỡ, nhanh nhẹn 
- Những chơi thể thao, đi bộ đánh cầu lông, giải trí 
- HS lần lượt đặt câu 
- HS lần lượt nêu
- Dịu dàng, đôn hậu, lịch ;sự chân tình thẳng thắn, dũng cảm 
- Xinh đẹp, đẹp, xinh xắn , yểu điệu, thướt tha 
- Tươi đẹp, hung vĩ, huy hoàng, 
- Chia lớp thành 2 nhóm. Trước hết các em trao đổ với nhau để đặc câu. HS nối tiếp nhau đặc câu. Bên nào đặc được nhiều câu đúng ngữ pháp nhóm đó thắng 
Thứ ngày tháng năm
Tiếng việt (TH)
Ôn luyện luyện từ và câu
I/ Mục tiêu:
Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố lại kiến thức đã học thời gian qua 
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
- Y/c 1 số HS nêu lại phần ghi nhớ đã học “Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?”
- Y/c bạn đặt câu kể Ai thế nào? Sau đó nêu vị ngữ trong câu em vừa đặt 
- Y/c các bạn thảo luận nhóm 4 
- Gv giám sát – giúp đỡ 1 số HS yếu còn lúng túng 
- Lớp HĐ dưới sự chủ trì của lớp phó 1 vài em nhắc lại 
- HS đặt câu nêu vị ngữ trong câu vừa đặt 
- HS khác góp ý nhận xét
- Thảo luận N4 cùng nhau đọc 1 đoạn văn – sau đó lần lượt tìm câu kể Ai thế nào? chỉ từng bạn nêu chủ ngữ - vị ngữ trong cacs câu tìm được 
- Thi dua nhau viết 1 đoạn văn ngắn kể về 1 cây ăn quả mà em thích trong đoạn văn có dung 1 số câu kể Ai thế nào?
- Đọc đoạn văn đã viết cho bạn nghe 
- Em các góp ý 
Thứ ngày tháng năm
Tiếng việt (TC)
Ôn luyện Tập làm văn
I/ Mục tiêu:
Nhăm giúp HS ôn luyện ccủng cố lại về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
- Y/c HS nêu cấu tạo của bai văn miêu tả cây cối 
+ Theo em bài Bãi ngô phấn mở bài tác giả hoặc giới thiệu bao quát về Bãi ngô 
+ Phần thân bài thường tả những gì?
+ Y/c HS lập dàn ý miêu tả một cây hoa mà các em thích theo 1 trong 2 cách 
+ Y/c 1 số em đọc lài dàn bài đã lập
* GV tuyên dương những em lập dàn bài toot – Sát lập theo cấu tạo bài văn đã học. Khuyến khích 1 số em làm chưa xong cần cố gắng 
- HS lần lượt nêu phân ghi nhớ đã học 
 Chốt lại: Bài văn miêu tả cây cối gồm có 3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài)
+ Giới thiệu bao quát về bãi ngô từ khi mới mọc lấm tấm như mạ non đến lúc thành những cây ngô có lá rộng dài 
+ Tả lần lượt từng bộ phận của cây hoặc tả lần lượt từng thơi kì phát triển của cây 
+ HS tự lập dàn lý về một cây hoa ma các em thích theo bài đã học 
- HS đọc lại (2 em)
- HS khác nhận xét – góp ý
 Thứ ngày tháng năm
Tập làm văn (TH)
Ôn luyện tập làm văn
I/ Mục tiêu: 
Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố lại kiến thức đã học vè miêu tả cây cối 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
- Y/c HS thảo luận N4
* GV giúp đỡ một số em yếu còn lung túng
- HS thảo luận N4 cùng nhau ôn lại dàn bài chi tiết về tả cây cối 
- Mỗi em có thể viết một đoạn văn miêu tả thân cây bang hay thân cây phuợng quen thuộc ở sân trường của mình 
- Tự lập dàn bài về cái cây em thích cây đó có thể ở trường hoặc ở lớp. Sau đó trình bày dàn ý trước nhóm các bạn khác góp ý
Thứ ngày tháng năm
Khoa học:
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TT)
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
Nhận biết được một số loại tiếng ồn 
Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống 
Có ý thức và thực hiện một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh 
II/ Đồ dùng dạy học:
 Chuẩn bị theo nhóm : Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Ổn định lớp 
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra các câu hỏi về nội dung bài trước 
- Nhận xét câu trả lời của HS
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
HĐ1 : Tìm hiểu nguồn cây tiếng ồn 
* Mục tiêu: Nhận biết được một số loại tiếng ồn
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS 
- Cho HS quan sát hình trang 88 SGK trao đỏi thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu?
+ Nơi em ở có những loại tiếng ồn nào?
- Gọi HS đại diện trình bày và y/c các nhóm khác bổ sung những ý kiến không trùng lặp
HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống 
* Mục tiêu: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
* Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm 
- Y/c HS đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm, trả lời câu hỏi trong SGK
+ Tiếng ồn có tác hại gì?
+ Cần có biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn?
- Gọi đại diện HS trình bày ý kiến. Y/c các nhóm khác bổ sung ý kiến không trùng lặp
- Nhận xét tuyên dương những nhóm hoạt động tích cực, hiểu bài
* Kết luận: 
- Như mục Bạn Cần biết trang 89 SGK
HĐ3: Nói về các việc nên / không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh 
* Mục tiêu: Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh 
* Cách tiên hành: 
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi
- Cho HS thảo luận những việc các em nên / không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng
- Gọi đại diện HS trình bày, Y/c các HS khác bổ sung những ý kiến không trùng lặp. GV chia bảng 2 cột nên và không nên, ghi nhanh lên bảng 
- Nhận xét tuyên dương những HS tích cực hoạt động 
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau
+ 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu
- Lắng nghe
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thanh 1 nhóm
- HS trao đổi, thảo luận và ghi kết quả thảo luận ra giấy 
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
- Quan sát tranh (ảnh), trao đổi và trả lời câu hỏi 
- Đại diện nhóm HS lên trình bày kết quả thảo luận 
- 1 HS đọc lại
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. 1 HS ghi kết quả thảo luận ra giấy 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4.doc