Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Thị Lan

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Thị Lan

Đoạn 1

Câu hỏi 1: Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn?

Câu hỏi 2: Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ diễn ra như thế nào?

Đoạn 2+3

Câu hỏi 3: Bà cụ mong muốn điều gì?

Câu hỏi 4: Vì sao bà cụ mong có chiếc xe mà không cần ngựa kéo?

Câu hỏi 5: Mong ước của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì?

Đoạn 4

Câu hỏi 6: Nhờ đâu mong ước của bà cụ thành hiện thực?

Câu hỏi 7: Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người?

* HĐ3: Luyện đọc lại:

-Giáo viên đọc mẫu đoạn 3.

-Luyện đọc đoạn 3

-Thi đọc đoạn 3.

-Đọc phân vai.

 

doc 24 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1129Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
 Thứ hai, ngày 11 tháng 02 năm 2008
tập đọc-kể chuyện (T 64)
Nhà bác học và bà cụ
I.Mục tiêu:
A.Tập đọc:
1.Rèn luyện kỹ năng ủọc thành tiếng:
-Chú ý các từ ngữ: Bác học, nổi tiếng, đèn điện, may mắn.
-Biết đọc phân biệt lời người kể và lời của các nhân vật.
2.Rèn luyện kỹ năng đọc-hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Êđixơn.
3.Giáo dục học sinh tính ham học hỏi, tìm tòi và tôn trọng biết ơn các nhà khoa học.
B.Kể chuyện:
1.Rèn luyện kỹ năng nói:
-Biết kể theo phân vai.
2.Rèn luyện kỹ năng nghe:
3.Giáo dục học sinh tính mạnh dạn, tự nhiên.
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ câu chuyện (sách giáo khoa)
III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Lớp hát
2.Kiểm tra bài cũ:
-Hôm trước học bài gì ?
Bàn tay cô giáo
-Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
-2 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi
-Giáo viên nhận xét-cho điểm
3.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
Nhà bác học và bà cụ
b) Phát triển các hoạt động
* HĐ1: Luyện đọc:
*Giáo viên đọc toàn bài lần 1 
*Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
-Đọc từng câu 
-Mỗi Học sinh nối tiếp đọc từng câu.
-Luyện đọc từ khó.
Ê-đi-xơn, bác học, nổi tiếng, đèn điện, may mắn, miệt mài
-Đọc từng đoạn và giải nghĩa từ.
Giải nghĩa thêm từ: Miệt mài
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn đến hết bài và giải nghĩa từ từng đoạn.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc thầm theo cặp
-Đọc ĐT nối tiếp mỗi tổ 1 đoạn
-Đọc ĐT cả bài
-Cả lớp đọc.
* HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Đoạn 1
-Lớp đọc thầm
Câu hỏi 1: Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn?
-Ông là nhà bác học nổi tiếng người Mĩ (1847-1931), ông cống hiến cho loài người hơn 1000 sáng chế.
Câu hỏi 2: Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ diễn ra như thế nào?
-Lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người khắp nơi kéo đến xem, trong đó có bà cụ.
Đoạn 2+3
-Đọc thầm
Câu hỏi 3: Bà cụ mong muốn điều gì?
-Mong Ê-đi-xơn làm 1 thứ xe không cần ngựa kéo vẫn chạy lại rất êm.
Câu hỏi 4: Vì sao bà cụ mong có chiếc xe mà không cần ngựa kéo?
-Vì xe ngựa rất xóc, đi xe ấy cụ sẽ bị ốm.
Câu hỏi 5: Mong ước của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì?
-Gợi cho ông chế tạo 1 chiếc xe chạy bằng dòng điện.
Đoạn 4
-Đọc thầm
Câu hỏi 6: Nhờ đâu mong ước của bà cụ thành hiện thực?
-Nhờ óc sáng tạo kỳ diệu của Ê-đi-xơn.
Câu hỏi 7: Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người?
-Khoa học cải tạo thế giới, cải tạo con người làm đời sống con người tiện nghi, sung sướng.
* HĐ3: Luyện đọc lại:
-Giáo viên đọc mẫu đoạn 3. 
-Luyện đọc đoạn 3
-3 Học sinh đọc.
-Thi đọc đoạn 3.
-4 Học sinh
-Đọc phân vai.
-3 Học sinh (Người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn và bà cụ)
-Giáo viên và Học sinh nhận xét, cho điểm.
Kể chuyện
1.Giáo viên nêu nhiệm vụ:
-Phân vai dựng lại câu chuyện.
2.Hướng dẫn Học sinh kể chuyện theo phân vai:
-Giáo viên hướng dẫn cách kể từng nhân vật.
- Hs nghe hửụựng daón
Chú ý giọng kể theo từng nhân vật mình sắm vai kết hợp 1 số động tác phụ hoạ.
-Tổ chức thi kể. 3 nhóm thi kể, nhóm nào kể hay, đầy đủ sẽ thắng.
-Học sinh tập kể trong nhóm.
-Hs keồ theo vai
-Giáo viên và Học sinh nhận xét, khen thưởng.
3.Củng cố-dặn dò:
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? Qua đó giáo dục Học sinh.
-Về luyện kể và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
BOÅ SUNG :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
toán (T 106)
luyện tập
I.Mục tiêu: 
 Giúp học sinh
-Củng cố về tên gọi của các tháng trong 1 năm, 1 số ngày trong 1 tháng.
-Củng cố kỹ năng xem lịch.
-Học sinh có óc tư duy, trí nhớ.
II.Chuẩn bị:
-Tờ lịch.
III.các hoạt động dạy học:
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ:
Lớp hát
-Hôm trước học bài gì ?
Tháng-Năm
-Học sinh nêu được các tháng trong năm và các ngày trong tháng.
-3 Học sinh.
-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới:
Luyện tập
a)Giới thiệu bài:
b) Phát triển các hoạt động
* HĐ 1: Hướng dẫn Học sinh làm bài tập:
Bài 1: Xem lịch và xác định thửự, ngaứy,tháng .
a)Thứ 3(3-2); Thứ 2(8/3); Thứ 2(1/3); 
b)Ngày 5 (Thứ 2-1); Ngày 7/3 (Chủ nhật)
-Giáo viên đọc từng câu cho Học sinh trả lời.
-Tháng2 có 4 ngày thứ 7 đó là ngày 7; 14; 21; 28.
-Giáo viên và Học sinh nhận xét, sửa sai.
c)Tháng2-2004 có 29 ngày.
Bài 2, 3: Tiến hành tương tự baứi 1.
Bài 4: Trò chơi Ai làm nhanh và đúng.
Đáp án: C
-Chia 3 tổ thảo luận 1 phút và chơi.
-Giáo viên và Học sinh nhận xét, sửa sai và khen thưởng.
* HĐ 2: Củng cố-dặn dò:
-Học sinh nhắc lại tên bài.
-Về tập xem lịch và chuẩn bị bài.
-Nhận xét tiết học.
chính tả: (Nghe – viết ) 
Tieỏt 43	ê-đi-xơn
I.mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng viết chính tả:
-Nghe, viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn viết.
-Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn: tr/ch; dấu hỏi; dấu ngã và giải đố.
-Giáo dục học sinh biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II.Chuẩn bị:
-Bảng lớp viết sẵn bài tập.
III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
Lớp hát
2.Kiểm tra bài cũ:
-Hôm trước học bài gì ?
Bàn tay cô giáo
-Học sinh lên bảng viết. Giáo viên đọc Học sinh ở dưới viết bảng con.
-Chăm chỉ, trở thành, trước thử thách, nhanh trí.
-Giáo viên nhận xét, sửa sai, cho điểm.
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài
Ê-đi-xơn
b) Phát triển các hoạt động:
* HĐ 1: Hướng dẫn học sinh nghe-viết:
*Hướng dẫn Học sinh chuẩn bị:
-Giáo viên đọc lần 1 đoạn viết.
-Học sinh theo dõi
Câu 1: Những chữ nào trong bài được viết hoa?
-Chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng Ê-đi xơn.
Câu 2: Tên riêng Ê-đi-xơn viết như thế nào?
-Có gạch nối ở giữa các tiếng.
-Luyện viết từ dễ sai (Giáo viên đọc)
-Ê-đi-xơn, vĩ đại, sáng tạo, kỳ diệu
-Học sinh viết bảng con, bảng lớp.
*Giáo viên đọc cho Học sinh viết.
-Học sinh viết vào vở.
*Chấm, sửa bài.
-7 Bài
-Thu 1 số bài chấm
-Học sinh sửa lỗi vào vở bài tập.
-Trả bài, sửa lỗi.
* HĐ 2: Hướng dẫn Học sinh làm bài tập:
Bài tập 2b: 1 Học sinh đọc đề.
-Tổ chức Học sinh làm bài theo nhóm.
-Tổ chức thi làm bài trên bảng, tổ nào nhanh đúng sẽ thắng.
-Giáo viên và Học sinh nhận xét, sửa sai, khen thưởng.
Bài 2b: Lời giải
Cánh gì mà chẳng biết bay
Chim hay sà xuống nơi đây kiếm tìm
Đôi ngàn vạn giọt mồ hôi
Bát cơm trắng dẻo, đĩa xôi thơm buứi
(Là: cánh đồng)
4.Củng cố-dặn dò:
-Nhắc lại tên bài học
-Về học làm bài tập và chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học
 Thửự ba ngaứy 12 thaựng 02 naờm 2008
toán (T 107)
hình tròn-tâm-đường kính-bán kính
I.mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Có biểu dượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
-Bước đầu dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
-Học sinh biết tư duy trừu tượng.
II.Chuẩn bị:
-Mô hình hình tròn, com pa.
III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Lớp hát
2.Kiểm tra bài cũ:
-Hôm trước học bài gì ?
Luyện tập
-Kể các tháng trong năm và chỉ ra các tháng bằng cách đếm trên tay (năm)
-2 Học sinh.
-Giáo viên nhận xét, cho điểm
3.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
Hình tròn-Tâm-Đường kính-Bán kính
b) Phát triển các hoạt động
* HĐ 1: Giới thiệu hình tròn: 
-Đưa các mô hình hình tròn
-Học sinh quan sát và nhận xét.
-Giáo viên dùng com pa vẽ và giới thiệu tâm O, bán kính OM, đường kính AB.
 M
-Nhận xét: Trong 1 hình tròn:
-Hình tròn tâm O A O B
.Tâm O là tâm điểm của đường kính AB
-Bán kính: OM
.Độ dài đường kính gấp 2 lần bán kính.
-Đường kính: AB
* HĐ 2: Giới thiệu cái com pa và cách vẽ hình tròn:
-G/v đưa compa và cho H/s quan sát và giới thiệu cấu tạo compa. Nó dùng để vẽ hình tròn.
-G.thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2 cm.
Đây là cái compa
+Xác định khẩu độ com pa 2 cm trên thước.
+Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O. Đầu kia có bút chì được quay 1 vòng để vẽ thành hình tròn.
 2cm
 0
* HĐ 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 1 Học sinh nêu yêu cầu đề bài. 2 Học sinh lên bảng làm, Học sinh ở dưới làm vào vở bài tập sau đó kiểm tra chéo.
Bài 1: a)Bán kính OM, ON, OP, OQ
-Đường kính: MN và PQ
b)Bán kính OA và OB.
-Giáo viên và Học sinh nhận xét, sửa sai.
-Đường kính là AB.
-CD không phải đường kính, không phải bán kính.
Bài 2: Tiến hành tương tự như bài 1
-Học sinh làm bài
Bài 3: Trò chơi.
-Chia 3 tổ, tổ nào nhanh đúng sẽ thắng
Tiến hành như bài 1, 2
-G/v và H/s nhận xét, sửa sai và khen thưởng.
Đáp án: Câu cuối đúng
4.Củng cố-dặn dò:
-Nhắc lại tâm, đường kính, bán kính
-Về học và làm bài tập và chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học.
Tửù nhieõn- xaừ hoọi
Reó caõy.
I/ Muùc tieõu:
Kieỏn thửực: Neõu ủửụùc ủaởc ủieồm cuỷa reó coùc, reó phuù, reó chuứm, reó cuỷ.
Kyừ naờng: Phaõn loaùi ủửụùc caực loaùi reó.
Thaựi ủoọ: Giaựo duùc Hs bieỏt yeõu thớch thửùc vaọt.
II/ Chuaồn bũ:
* GV: Hỡnh trong SGK trang 82, 83 SGK.
 Sửu taàm caực loaùi reó caõy.
	* HS: SGK, vụỷ.
III/ Caực hoaùt ủoọng:
Khụỷi ủoọng: Haựt. (1’)
Baứi cuừ:Thaõn caõy (tieỏt 2). (4’)
 - Gv goùi 2 Hs leõn baỷng :
+ Neõu ớch lụùi cuỷa moọt soỏ thaõn caõy ủoỏi vụựi ủụứi soỏng cuỷa ngửụứi vaứ ủoọng vaọt.
- Gv nhaọn xeựt.
Giụựi thieọu vaứ neõu vaỏn ủeà: (1’)
	Giụựi thieọu baứi – ghi tửùa 
 4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng. (28’)
* Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc vụựi SGK.
- Muùc tieõu: Neõu ủửụùc ủaởc ủieồm cuỷa reó coùc, reó phuù, reó chuứm, reó cuỷ.
. Caựch tieỏn haứnh.
Bửụực 1: Laứm vieọc theo caởp.
- Gv yeõu caàu Hs laứm vieọc theo caởp.
- Gv yeõu caàu Hs quan saựt hỡnh 1, 2, 3, 4 trang 82 SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi:
+ Moõ taỷ ủaởc ủieồm cuỷa reó coùc vaứ reó chuứm?
- Gv yeõu caàu Hs quan saựt hỡnh 5ù, 6, 7 trang 83 SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi:
+ Moõ taỷ ủaởc ủieồm cuỷa reó coùc, reó cuỷ ?
Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
- Gv mụứi moọt soỏ caởp Hs leõn traỷ lụứi trửụực lụựp caực caõu hoỷi treõn.
- Gv choỏt laùi
=> ẹa soỏ caõy coự moọt reó to vaứ daứi, xung quanh reó coự ủaõm ra nhieàu reó con, loaùi nhử vaọy ủửụùc goùi laứ reó coùc. Moọt soỏ caõy khaực coự nhieàu reó moùc ủeàu nhau thaứnh chuứm, loaùi reó nhử vaọy ủửụùc goùi ...  số có 4 chữ số với số có 1 chữ số
b) Phát triển các hoạt động:
*HĐ1: Hướng dẫn trường hợp nhân không nhớ:
-Phép nhân.
1034x2=?
-Học sinh nêu cách thực hiện phép tính 
1034
.2 nhân 4 =8 viết 8
(đặt tính và tính lần lượt từ phải sang trái)
2
.2 nhân 3=6 viết 6
-Viết phép nhân và kết quả tính theo hàng 
2068
.2 nhân 0 =0 viết 0
ngang.
.2 nhân 1=2 viết 2
Vậy 1034x2=2068
* HĐ 2: Hướng dẫn trường hợp nhân có nhớ 1 lần:
Tiến hành tương tự như trên.
2125x3=?
-Phép nhân.
2125
-Học sinh đặt tính rồi tính. 
3
*Lưu ý: Lượt nhân nào có kết quả lớn hơn hoặc bằng 10 thì “phần nhớ” ở hàng liền trước (nếu có).
6375
Vậy 2125x3=6375
* HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tính:
Bài 1: 4 Hs lên làm bảng lớp, bảng con.
1234
4013
2116
1072
GV
-Giáo viên và Học sinh sửa sai.
2
2
3
4
Hướng
-Giáo viên cho điểm.
2468
8026
6348
4288
dẫn Làm mẫu
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
a)1023
1810
b)1212
2005
3
5
4
4
3069
9050
4848
8020
Bài 3: 1 Học sinh đọc đề.
Bài 3: Tóm tắt:
GV
-Tóm tắt đề.
1 bức tường xây: 1015 viên gạch.
hướng
-Học sinh làm bài bảng lớp và bảng con.
4 bức tường xây: ? viên gạch.
Dẫn
-Giáo viên và Học sinh sửa sai.
Bài giải
cách giải
-Giáo viên cho điểm.
Số viên gạch xây 4 bức tường là:
-Học sinh sửa sai vào vở bài tập.
1015x4=4060 (viên)
Đáp số: 4060 viên gạch.
Bài 4: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Bài 4: Tính nhẩm:
-Tổ chức trò chơi.
2000x3=?
Học sinh thảo luận nhóm 2 phút.
Nhẩm: 2nghìn x 3 = 6 nghìn.
-Thi tổ nào nhanh, đúng sẽ thắng.
Vậy: 2000x3=6000.
-Giáo viên và Hs sửa sai, khen thưởng.
a)2000x3=4000
b)20x5=600
-Giáo viên cho điểm.
4000x2=8000
200x5=1000
3000x2=6000
2000x5=10000
4.Củng cố-dặn dò:
-Nhắc lại cách thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
-Về học làm bài và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
chính tả (Nghe viết- T 44)
Một nhà thông thái
i.mục tiêu:
Rèn luyện kĩ năng viết chính tả:
-Nhớ và viết lại chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn.
-Tìm đúng các từ chứa tiếng bắt đấu bằng: r/d/gi/ươt/ươc.
-Học sinh biết giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
ii.chuẩn bị:
-Bảng phụ.
iii.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Khởi động:
Lớp hát
2.Kiểm tra bài cũ:
-Hôm trước học bài gì ?
Ê-đi-xơn
-G/viên đọc cho H/s viết bảng lớp, bảng con.
-Lõm bõm, lỉnh kỉnh, hóm hỉnh, nỏn nà.
-Giáo viên nhận xét, sửa sai, cho điểm
3.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
Một nhà thông thái
b) Phát triển các hoạt động:
* HĐ 1: Hướng dẫn học sinh nghe-viết:
*Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
-Giáo viên đọc đoạn viết cho Học sinh quan sát tranh.
-Học sinh theo dõi và quan sát.
Câu hỏi 1: Đoạn văn gômg mấy câu ?
-4 câu.
Câu hỏi 2: Những từ nào trong đoạn viết hoa ?
-Như thế nàoữ đầu câu và tên riêng “Trường Vĩnh Ký”
-Luyện viết từ khó bảng lớp, bảng con. G/v đọc.
-26 ngôn ngữ, 100 bộ sách, 18 nhà bác học.
*Chấm, chữa bài:
-7 bài
-Trả bài, nhận xét và sửa sai từng bài.
-Học sinh sửa sai vào vở bài tập.
* HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2b: Học sinh đọc đề bài
Bài 2b: Lời giải
-Giáo viên hướng dẫn sơ.
-Thước kẻ, thi trượt, dược sĩ
-4 Học sinh lên bảng, lớp làm vào vở.
-Giáo viên sửa sai, cho điểm.
Bài 3b: Lời giải
Bài tập 3b: Tương tự bài 2b.
-Tiếng có vần ươt: vượt, dượt, rượt, lướt.
-Tiếng có vần ươc: bước-như thế nàoước-cược-khước-thước.
4.Củng cố-dặn dò:
-Nhắc lại tên bài.
-Về học bài, và chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học.
thủ công (T 22)
Đan nông mốt (tiết 2)
I.mục tiêu:
-Học sinh biết cách đan nông mốt.
-Đan nông mốt đúng quy trình kỹ thuật.
-Yêu thích sản phẩm đan nan.
Ii.chuẩn bị:
-Mẫu đan sẳn và cắt.
-Tranh quy trình đan nông mốt.
-Bìa, hồ dán, kéo,..
Iii.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
1. Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Hôm trước học bài gì ?
Lớp hát
Đan nông mốt (tiết 1)
-Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của Học sinh.
-Học sinh nêu quy trình.
-2 Học sinh.
-Giáo viên nhận xét-đánh giá.
3.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
Đan nông mốt (tiết 2)
b)Hoạt động 1: Học sinh thực hành:
-Học sinh nhắc lại quy trình đan nông mốt.
Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
Bước 2: Đan mốt bằng giấy bìa (nhấc 1 nan, đè 1 nan)
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
-Học sinh thực hành đan.
-Học sinh trình bày và nhận xét sản phẩm, khen thưởng, xếp loại.
-Chọn 1 số bài đẹp trưng bày và lưu giữ.
HĐ 2: Củng cố-dặn dò:
-Về thực hành tập đan, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 09 tháng 02 năm 2007
tập làm văn (T 22)
Nói viết về người lao động trí óc
I.Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng nói, kể được 1 vài điều về người lao động trí óc mà em biết.
2.Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn (từ 7-10 câu).
3.Học sinh biết cách nói và viết đúng câu.
II.Chuẩn bị:
-Tranh ảnh minh họa 1 số trí thức.
-Bảng lớp viết gợi ý về 1 người lao động trí óc.
III.các hoạt động dạy học:
hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Khởi động: 
Lớp hát
2.Kiểm tra bài cũ:
-Hôm trước học bài gì ?
Nói về tri thức: 
Nghe kể Nâng niu từng hạt giống
-2 Học sinh lên kể chuyện.
-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
Nói viết về người lao động trí óc
b) Phát triển các hoạt động:
* HĐ 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Học sinh nêu yêu cầu:
-Giáo viên hướng dẫn sơ.
-Bác sĩ, giáo viên, kĩ sư, xây dựng, kiến trúc, nhà nghiên cứu
-Học sinh tập kể theo cặp.
-Học sinh từng cặp kể cho nhau nghe.
-Học sinh kể trước lớp.
-4 cặp kể.
-Thi kể trước lớp.
-3 Học sinh.
-Giáo viên và Học sinh nhận xét, khen thưởng.
Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu. Giáo viên nhắc lại yêu cầu bài tập 1.
-Học sinh viết bài.
-Học sinh viết vào vở.
-Trình bày trước lớp.
-5 H/sinh trình bày trước lớp bài làm của mình.
-Giáo viên và Học sinh nhận xét, đánh giá.
-Giáo viên cho điểm.
* HĐ 2: Củng cố-dặn dò:
-Nhắc lại tên bài học.
-Về học làm bài và chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học.
tập viết (T 22)
ôn chữ hoa p
I.mục tiêu
-Củng cố cách viết chữ hoa: P (Ph) thông qua bài tập ứng dụng.
-Viết tên riêng Phan Bội Châu bằng chữ cỡ nhỏ.
-Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
Đèo Hải Vân thương mặt vào Nam
-Học sinh biết giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
Ii.chuẩn bị:
-Mẫu chữ viết hoa P (Ph).
-Tên riêng và câu ca dao trên dòng kẻ ô ly.
Iii.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Kiểm tra bài cũ:
-Hôm trước học bài gì ?
Ôn chữ hoa O, Ô, ơ 
-Kiểm tra bài viết ở nhà.
-Giáo viên đọc cho Học sinh viết bảng lớp, bảng con các chữ.
-Lãn Ông, ơi
-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
Ôn chữ hoa P 
b)Hướng dẫn viết bảng con:
*Luyện viết chữ hoa:
-Học sinh tìm chữ viết hoa trong bài, trong tên riêng và câu ứng dụng.
-P,B,C
-P,T,G,B,Đ,H,V
-Hướng dẫn viết.
Giáo viên vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết chữ P, Ph, B.
-Học sinh viết bảng con. 
-Giáo viên nhận xét.
*Luyện viết từ ứng dụng:
Giáo viên nêu sơ qua về Phan Bội Châu.
-Giáo viên viết, Học sinh viết bảng con và bảng lớp.
-Giáo viên nhận xét.
*Luyện viết câu ứng dụng:
-1 Học sinh đọc
-Giáo viên giải nghĩa câu ca dao.
-Học sinh viết bảng con, bảng lớp.
c)Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
-Chữ P viết 1 dòng
-Học sinh viết vào vở tập viết
-Chữ Ph, B viết 1 dòng
-Tên riêng viết 2 dòng
-Câu ca dao viết 2 lần.
d)Chấm, chữa bài:
-Trả bài, sửa sai.
7 bài.
3.Củng cố-dặn dò:
-Nhắc lại nội dung bài học.
-Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
toán (T 110)
luyện tập
I.Mục tiêu:
Giúp Học sinh:
-Rèn kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 1 lần).
-Củng cố ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có 2 phép tính.
-Học sinh biết tư duy, sáng tạo, trí nhớ.
II.Chuẩn bị:
-Phiếu bài tập và bảng con.
III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hỗ trợ đặc biệt
1.Khởi động:
Lớp hát
2.Kiểm tra bài cũ:
-Hôm trước học bài gì ?
Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số 
-Học sinh lên bảng làm bài.
2315
4161
1232
-Giáo viên nhận xét, sửa sai, cho điểm.
2
3
3
3.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
Luyện tập
b) Phát triển các hoạt động:
* HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Hoạt động nhóm:
Bài 1:
-Giáo viên phát phiếu.
a)4129+4129=4129x2=8258
-Hoạt động lớp.
b)1052+1052+1052=1052x3=3156
-Đại diện nhóm trình bày.
c)2007+2007+2007+2007=2007x4=8028
-Giáo viên và Học sinh sửa sai.
Bài 2: Học sinh nhắc cách tìm thương và 
GV hướng
số bị chia chưa biết.
Số bị chia
423
423
9604
5355
Dẫn làm
-Học sinh làm bảng con và bảng lớp.
Số chia
3
3
4
5
Mẫu
-Giáo viên sửa sai, cho điểm.
Thương
141
141
2401
1071
Bài 3: 2 Học sinh đọc đề.
Tóm tắt:
GV hưỡng
-Tóm tắt đề và hướng dẫn Học sinh cách giải.
Có 2 thùng.
1 thùng đựng: 1025 lít dầu
Dẫn
Cách giải
-1 Học sinh lên bảng làm, Học sinh ở dưới làm vào vở sau đó kiểm tra chéo.
Lấy ra : 1350 lít dầu
Còn : ? lít dầu.
-Giáo viên sửa sai, cho điểm.
Bài giải
Số lít dầu chứa cả 2 thùng là:
1025x2=2050 (l)
Số lít dầu còn lại là:
2050-1350=700 (l)
Đáp số: 700 lít dầu.
* HĐ 2: Củng cố-dặn dò:
-Nhắc “thêm” làm phép tính cộng “gấp” phép tính nhân.
-Về học bài và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
Hoaùt ủoọng taọp theồ
I.Muùc tieõu 
	ẹaựnh giaự, nhaọn xeựt caực hoaùt ủoọng cuỷa lụựp trong tuaàn qua
	Reứn cho caực em bieỏt phaựt huy caực ửu ủieồm, sửỷa chửừa khaộc phuc caực khuyeỏt ủieồm
	ẹeà ra phửụng hửụựng tuaàn tụựi. 
II.Tieỏn haứnh: 
Caực toồ trửụỷng baựo caựo caực hoaùt ủoọng cuỷa toồ trong tuaàn qua.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt, ủaựnh giaự chung .
	+ ệu ủieồm: 
Trong tuaàn qua, ủa soỏ caực em ngoan, leó pheựp, chaỏp haứnh toỏt noọi quy cuỷa nhaứ trửụứng.
	Thửùc hieọn toỏt an toaứn giao thoõng
	Trong tuaàn coự moọt soỏ em ủửụùc tuyeõn dửụng:
	+ Toàn taùi: 
	Moọt soỏ em chửa thửùc sửù coỏ gaộng trong hoùc taọp, chửa hoùc baứi cuừ, noựi chuyeọn rieõng trong giụứ hoùc nhử:
	+ Xeỏp loaùi: Cụứ ủoỷ: Toồ ; Cụứ xanh: Toồ ; Cụứ vaứng: Toồ
III.Phửụng hửụựng Tuaàn tụựi: 
	Haùnh kieồm: Leó pheựp, ngoan ngoaừn, aờn maởc saùch seừ, goùn gaứng, bieỏt kớnh thaày, yeõu baùn 
	Thửùc hieọn toỏt an toaứn giao thoõng
	Hoùc taọp: ẹi hoùc ủeàu, hoùc baứi, laứm baứi ủaày ủuỷ trửụực khi ủeỏn lụựp, coự yự thửc hoùc baứi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc