Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 22 năm học 2012

Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 22 năm học 2012

A. Tập đọc:

- Đọc đúng một số tên nước ngoài: Ê - đi - xơn, nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, nảy ra

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nghĩa từ mới : Nhà bác học, cười móm mém.

- Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).

B. Kể chuyện:

- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo lối phân vai.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc.

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 22 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22:
Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
BUỔI 1:
Chào cờ:
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
__________________________________
Tập đọc+Kể chuyện:
	Tiết 64+65: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I. MỤC TIÊU: 
A. Tập đọc:
- Đọc đúng một số tên nước ngoài: Ê - đi - xơn, nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, nảy ra
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
- Hiểu nghĩa từ mới : Nhà bác học, cười móm mém.
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
B. Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo lối phân vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
- Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc.
- 1 mũ phớt và 1 khăn để đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	 Tập đọc:
A. KIỂM TRA:
- Đọc bài: Bàn tay cô giáo? 
- GV nhận xét cho điểm.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc:
- 2 HS đọc bài.
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
GV hướng dẫn cách đọc. 
- HS nghe. 
b. GV HD đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc câu.
- HS đọc từng câu trong bài. 
+ HD phát âm từ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp .
- HS nối tiếp đọc đoạn.
+ GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng 
+ HS luyện đọc câu.
+ GV gọi HS giải nghĩa.
- HS giải nghĩa từ mới(đọc chú giải). 
- Đọc từng đoạn trong nhóm. 
- HS đọc theo N2.
+ Đại diện các nhóm thi đọc.
GV nhận xét.
+ HS nhận xét, bình chọn.
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 1, 3HS nối tiếp đọc đoạn 2,3,4
3. Tìm hiểu bài:
+ Nói những điều em biết về Ê - đi - xơn 
- Vài HS nêu.
- GV: Ê - đi - xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mỹ. Ông sinh năm 1847 mất 1937 ông đã cống hiến cho loài người hơn 1 ngàn sáng chế, tuổi trẻ của ông rất vất vả. 
+ Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?
- Xảy ra lúc Ê - đi - xơn vừa chế ra đèn điện.
+ Bà cụ mong muốn điều gì ?
- Bà mong muốn có một thứ xe không cần ngựa kéo lại đi rất êm.
+ Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo?
- Vì xe ngựa rất xóc - đi xe ấy cụ sẽ bị ốm.
+ Mong muốn của bà cũ gọi cho Ê - đi - xơn ý nghĩ gì ?
- Chế tạo 1 chiếc xe chạy bắng dòng điện. 
+ Nhỡ đâu mong ước của cụ được thực hiện ?
- Nhờ óc sáng tạo kỳ diệu, sự quan tâm con người và lao động miệt mài của nhà bác học.
- Theo em khoa học mang lại lợi ích gì chi con người ?
- HS nêu
* GV: Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống của con người làm cho con người sống tốt hơn.
4. Luyện đọc lại: 
- GV đọc mẫu đoạn 3.
- HS nghe. 
- GV hướng dẫn HS đọc đúng lời của nhân vật.
- HS thi đọc đoạn 3.
- Yêu cầu tập theo nhóm.
- Gọi h/s thi đọc trước lớp.
- Mỗi tốp 3 HS đọc toàn truyện theo 3 vai (người dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà cụ)
- GV nhận xét - ghi điểm
- HS nhận xét
Kể chuyện:
1. GV nêu nhiệm vụ:
- HS nghe.
2. HD học sinh dựng lại câu chuyện theo vai.
- GV nhắc lại HS; nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ, kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ.
- HS nghe. 
- GV theo dõi nhắc nhở.
- Mỗi nhóm 3 HS thi dựng lại câu chuyện theo vai.
- GV nhận xét đánh giá.
- HS nhận xét, bình chọn.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- CâEm nhận xét gì về E-đi-xơn?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
___________________________________
Toán:
Tiết 106: THÁNG- NĂM (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng.
- Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm,).
(Dạng bài 1, bài 2. Không nêu tháng 1 là tháng giêng, tháng 12 là tháng chạp.)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tờ lịch T1, 2,3 năm 2004
- Tờ lịch năm 2012
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. KIỂM TRA:
 - 1 năm có bao nhiêu tháng ?
 - GV nhận xét
II. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. HD học sinh làm bài tập:
 Bài 1:
- HS nêu ý kiến.
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS xem tờ lịch T1, 2,3 năm 2004.
+ Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy? 
- Thứ 3
+ Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy 
- Thứ 2
+ Ngày đầu tiên của T3 là thứ mấy ?
- Thứ hai
+ Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy
- Thứ 4 
+ Tháng 2 năm 2004 có bao nhiêu ngày ?
- 29 ngày
 Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS nêu yêu cầu. 
- HS quan sát tờ lịch năm 2005, nêu miệng kết quả.
+ Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 là thứ mấy?
- Thứ tư
+ Ngày quốc khánh 2/9 là thứ mấy 
- Thứ sáu 
+ Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 là thứ mấy
- Thứ bảy 
+ Sinh nhật em là ngày nào? tháng nào?
- HS nêu
+ Thứ hai đầu tiên của năm 2005 là ngày nào 
- ngày 3
 Bài 3: Củng cố về số ngày tháng. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm nháp - nêu miệng. 
+ Những tháng nào có 30 ngày ?
- T4, 6, 9, 11.
+ Những tháng nào có 31 ngày ?
- T1, 3, 5, 7, 8, 10, 12
- HS nhận xét 
 Bài 4: Củng cố kĩ năng xem lịch. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm - nêu kết quả. 
+ Tháng 8 có bao nhiêu ngày?
- 31 ngày 
+ Ngày 30 tháng 8 là CN thì ngày 31 tháng 8 vào thứ 2. Vậy ngày 2 phải là thứ 4.
- HS khoanh vào phần 
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nêu các tháng và số ngày mỗi tháng trong năm?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
_______________________________________________
BUỔI 2:
Tiếng Việt(TĐ):
Tiết 22: LUYỆN ĐỌC: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ 
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng một số tên nước ngoài và các từ khó.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và nhân vật (Ê - đi - xơn, bà cụ)
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn được đem khoa học để phục vụ con người
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. KIỂM TRA:
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
GV nhắc lại cách đọc. 
- HS nghe. 
b. GV hướng dẫn đọc: 
- Cho HS đọc nối tiếp câu.
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Cho HS đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng 
- HS nối tiếp đọc đoạn 
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo N4.
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 1.
- 3HS nối tiếp đọc đoạn 2,3,4.
3. Luyện đọc lại: 
- GV đọc mẫu đoạn 3.
- HS nghe 
- GV hướng dẫn HS đọc đúng lời giải của nhân vật.
- HS thi đọc đoạn 3
- GV nhận xét - ghi điểm.
- Mỗi tốp 3 HS đọc toàn truyện theo 3 vai (người dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà cụ)
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
___________________________________
Toán:
Tiết 64: LUYỆN TẬP: THÁNG NĂM(TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về tên gọi các tháng trong 1 năm, số ngày trong từng tháng.
- Củng cố về kỹ năng xem lịch (tờ lịch tháng, năm).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tờ lịch năm (2012)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. KIỂM TRA: 	
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1(VBT-21)(Dùng lịch 2012)
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS xem tờ lịch T1, 2,3 năm 2012
+ Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy ?
- HS nêu(thứ 5)
+ Ngày 2 tháng 9 là thứ mấy?
- Chủ nhật.
+ Ngày 19 tháng 8 là thứ mấy?
- Chủ nhật.
+ Ngày 30 tháng 4 là thứ mấy?
- Thứ 2.
+ Ngày 22 tháng 12 là thứ mấy?
- thứ 7
+ Ngày cuối cùng của tháng 2 là thứ mấy?
Sinh nhật em ngày tháng đó là thứ
b. Yêu cầu h/s làm bài.
- HS nêu thứ tư.
..
- Ngày 2.
- Ngày 1 thánh 1.
- Ngày 01 tháng 12.
- Tháng 10 có 4 ngày thứ năm đó là các ngày: 4; 11; 18; 25.
Bài 2(VBT-21):
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát tờ lịch năm 2012, nêu miệng kết quả.
Thứ tự: S Đ
 Đ S
 Đ Đ 
Bài 3(VBT-21): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm VBT.
- Khoanh vào B.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nêu lại ND bài ? 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
___________________________________
Thể dục:
( Thầy Đăng soạn giảng)
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 107: HÌNH TRÒN - TÂM - ĐƯỜNG KÍNH - BÁN KÍNH 
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
- Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
- Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.( Bài 1, bài 2, bài 3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 1số mô hình hình tròn.
- Com pa dùng cho GV và HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
 - Nêu số ngày các tháng năm 2012? 
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu hình tròn:
- HS nêu miệng.
- GV đưa ra mặt đồng hồ và giới thiệu mặt đồng hồ có dạng hình tròn.
- HS nghe - quan sát.
- GV vẽ sẵn lên bảng 1 hình tròn và giới thiếu tâm O, bán kính CM đường kính AB.
- GV nêu: Trong 1 hình tròn. 
+ Tâm O là trung điểm của đường kính AB. 
- HS nghe. 
+ Độ dài đường kính gấp 2 lần độ dài bán kính.
- Nhiều HS nhắc lại.
3. Giới thiệu các compa và cách vẽ hình tròn.
- GV giới thiệu cấu tạo của com pa.
- HS quan sát .
+ Com pa dùng để vẽ hình tròn.
- GV giới thiệu cách vẽ tâm O hình tròn, bán kính 2 cm.
+ YĐ khẩu độ compa bằng 2cm trên trước.
- HS tập vẽ hình tròn vào nháp.
+ Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu kia có bút chì được quay 1 vòng vẽ thành hình tròn.
4. Thực hành.
 Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HD làm bài.
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả. 
+ Nêu tên đường kính, bán kính trong có trong hình tròn?
a. OM, ON, OP, OQ là bán kính MN, PQ là đường kính.
b. OA, OB là bán kính.
AB là đường kính.
CD không qua O nên CD không là đường kính từ đó IC, ID không phải là bán kính. 
- GV nhận xét chung.
- HS nhận xét.
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS nêu cách vẽ - vẽ vào vở. 
- GV gọi 2 HS lên bảng làm.
a. Vẽ đường tròn có tâm O, bán kính 2 cm.
b. Tâm I, bán kính 3 cm 
- HS ngồi cạnh đổi vở kiểm tra bài 
- GV nhận xét. 
- HS nhận xét. 
 Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm nháp. 
- GV gọi HS nêu, kết qủa.
+ Đồ dài đoạn thẳng OC bằng một 
- GV nhận xét 
phần đoạn thẳng CD. 
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Nêu các đồ vật hình tròn mà em biết? 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Chính tả:
 Tiết 43: Ê - ĐI - XƠN
I. MỤC TIÊU:
Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- GV đọc một số từ: tr/ch
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI:
- HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
1. Giới thiệu bài:
2.  ... 
- GV dán 2 băng giấy viết sẵn BT 2 lên bảng. (hoặc bảng phụ)
- 2HS lên bảng làm bài.
- HS đọc lại 4 câu văn ngắt nghỉ hơi rõ.
- Cả lớp chữa bài vào vở.
 Bài 3: 
- GV giải nghĩa từ "phát minh".
- HS nghe. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp đọc thầm lại truyện vui - làm bài vào nháp.
- GV dán 2 băng giấy lên bảng lớp. 
- 2 HS lên bảng thi làm bài. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS nhận xét .
- 2 - 3 HS đọc lại truyện vui sau khi đã sửa dấu câu.
+ Truyện này gây cười ở chỗ nào?
- HS nêu ý kiến:
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nêu nội dung bài? 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
 Tính hài hước là ở câu trả lời của người anh "không có điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến, không có điện thì làm gì xem được vô tuyến?
_________________________________
Mĩ thuật:
	Tiết 22: VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU 
I. MỤC TIÊU: 
- Làm quen với chữ nét đều.
- Biết cách tô màu vào dòng chữ.
- Tô được màu dòng chữ nét đều.
-** HS khá giỏi: Vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ, tô màu đều, kín nền, rõ chữ. 
II. CHUẨN BỊ:
- Dòng chữ mẫu. Màu, bút chì, vở tập vẽ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV phát cho mỗi nhóm một mẫu chữ và yêu cầu thảo luận:
+ Mẫu chữ nhóm em có mầu gì ? Nét của mẫu chữ to hay nhỏ ? Độ rộng của chữ ?
- HS thảo luận nhóm nêu ý kiến.
+ Ngoài mẫu chữ ra có vẽ thêm hình trang trí không ?
- Đại diện nhóm trả lời.
- GV kết luận. 
b. Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
- HS đọc tên dòng chữ.
- GV hướng dẫn HS chọn màu theo ý thích. 
+ Vẽ màu ở xung quanh chữ trước, ở giữa vẽ sau. 
- HS nghe.
+ Màu của dòng chữ phải đều. 
c. Hoạt động 3: Thực hành.
- Tổ chức cho h/s thực hành.
- GV quan sát và hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng.
- HS thực hành vào vở .
d. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ khác nhau HD nhận xét.
- HS quan sát. 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chung.
- HS tìm ra bài vẽ mình thích. 
3. Dặn dò:
- Về nhà hoàn thiện bài vẽ. 
- Chuẩn bị bài sau.
___________________________________________
BUỔI 2:
Anh văn:
( Cô Chinh soạn giảng)
_____________________________________
Toán:
Tiết 66: KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra đọc viết số có 4 chữ số.
- Thực hiện cộng trừ các số có 4 chữ số.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Đề bài:
Bài 1: 
- Số: năm nghìn bốn trăm chín mươi hai viết là:
- Số 4538 đọc là: 
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống >; <;=?
8998....9898 1000m1km
65746547 980g1kg
4320.4320 1m80cm
9009.900+9 1giợ 15phút.80 phút
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
4756 + 2834 6927 + 835
7571 - 2664 9090 - 8989
Bài 4: Tìm x?
x + 285 = 2094 x - 45 = 5605
Bài 5: Thôn Đông có 2573 người, thôn Đoài có 2719 người. Hỏi cả hai thôn có tất cả bao nhiêu người?
B. Cho điểm:
Bài 1: ( 2 điểm)
Bài 2: ( 2 điểm)
Bài 3: ( 4 điểm)
7590 7762
4907 101 
Bài 4: ( 1 điểm)
 1809 5650
Bài 5: (2 điểm)
Giải:
Cả hai thôn có tất cả số người là:
2573+2719= 5292(người)
 Đáp số: 5292 người
_____________________________________
Tiếng Việt(LTVC+TLV):
Tiết 22: KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU:
- Điền đúng các từ ngữ có l/n.
- Sử dùng câu và đặt câu hỏi cho cụm từ ở đâu, khi nào?
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Đề bài:
Câu 1: Điền vào chỗ trống s/x?
Sáng..uốt ; xao .uyến
Sóng..ánh ; xanh.ao
Câu 2: Trả lời các câu hỏi:
a. Lớp em bắt đầu học kì II khi nào?
b. Tháng mấy các em được nghỉ hè?
c. Khi nào học kì II kết thúc?
Câu 3: Dựa vào câu hỏi gợi ý viết lại nội dung chính cho câu chuyện nâng niu từng hạt giống.
a. Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
b. Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống?
c. Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa?
B. Cho điểm:
Câu 1:( 2 điểm)
Sáng suốt ; xao xuyến
Sóng sánh ; xanh xao
Câu 2:( 3 điểm)
a. Lớp em bắt đầu học kì II cuối tháng 12.
b. Tháng sáu em được nghỉ hè.
c. Giữa tháng năm học kì II kết thúc.
Câu 3: ( 5 điểm)
- Học kinh kể được câu chuyện cho 5 điểm.
- Học sing viết được nội dung chính theo 3 câu hỏi cho 4 điểm.
- Còn lại tuỳ mức độ để cho điểm.
( Viện nghiên cứu nhận được mười hạt giống quý. Vì lúc ấy trời rất rét nếu đem gieo những hạt giống này thì khi nảy mầm rồi chúng sẽ chết rét nên ông đã chia 10 hạt giống làm 2 phần 5 hạt đem gieo trong , 5 hạt kia ông ngâm vào nước ấm, gói vào khăn)
____________________________________________________________________ 
Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012
Toán:
Tiết 110: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).( Bài 1, bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4 (cột 1, 2))
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Yêu cầu h/s thực hiện nhân. 1206 3
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh thực hành:
- HS thực hiện nhân.
Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS lên bảng + lớp làm vào vở. 
- GV theo dõi HS làm bài.
4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét. 
1052 + 1052 + 1052 = 10523 = 3156 
- GV nhận xét.
2007+2007+2007+2007=20074 = 8028
 Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu h/s làm bài. 
- HS làm bảng con. 
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
423 : 3 = 141 2401 4 = 9604
141 3 = 423 1071 5 = 5355
 Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu. 
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- HS phân tích bài toán.
- GV yêu cầu làm vào vở.
Bài giải :
- GV theo dõi nhắc nhở h/s yếu.
Số lít dầu chứa trong cả 2 tháng là :
10252 = 2050 (lít)
Số lít dầu còn lại là
- GV gọi HS nhận xét.
2050 - 1350 = 700 (lít)
- GV nhận xét.
 Đáp số: 700 (l)
 Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu .
- HS nêu yêu cầu. 
- HD làm bài bảng con.
- HS làm bảng con.
1015 + 6 = 1021 1015 6 = 6090
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 
1107 + 6 = 1113 1107 6 = 6642
1009 + 6 = 1015 1009 6 = 6054
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà tập nhân, chuẩn bị bài sau.
Chính tả:
Tiết 44: MỘT NHÀ THÔNG THÁI
I. MỤC TIÊU: 
Rèn lỹ năng viết chính tả.
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Kẻ bảng để HS làm bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. KIỂM TRA:
- GV đọc: Chăm chỉ, cha truyền, chẻ lạt 
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài :
2. HD học sinh nghe - viết:
- HS viết bảng con.
a. HD học sinh chuẩn bị: 
- GV đọc đoạn văn 1 lần. 
- HS nghe. 
- HS đọc bài và đọc phần chú giải. 
- HS quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký.
+ Đoạn văn có mấy câu?
- 4 câu 
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? 
- Những chữ cần viết hoa và tên riêng 
- GV đọc 1 số từ khó.
Trương Vĩnh Ký, nghiên cứu, giá trị,...
- HS viết vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS. 
b. GV đọc bài viết:
- HS nghe - viết vào vở.
- GV quan sát, uấn nắn cho HS.
- GV đọc lại đoạn viết.
- HS soát lỗi, tự chữa lỗi
c. Chấm, chữa bài:
- GV thu vở chấm điểm. 
- GV nhận xét bài viết.
3. HD làm bài tập: 
 Bài 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở.
- GV chia bảng lớp làm 4 cột. 
- 4 HS thi làm bài đọc kết quả. 
a. ra - đi - ô, dược sĩ , giây. 
- GV nhận xét chung.
- HS nhận xét. 
Bài 3 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS nêu yêu cầu. 
- GV phát bảng phụ cho các nhóm. 
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp.
- GV nhận xét, kết luận bài đúng:
- HS nhận xét
- Tiếng bắt đầu bằng r
- Tiếng bắt đầu bằng d
- Tiếng bắt đầu bằng gi
- Reo hò, rung cây, rang cơm, rán cá, ra lệnh, rống lên, rêu rao, rong chơi
- Dạy học, dỗ dành, dấy binh, dạo chơi, dang tay, sử dụng, dỏng tai.
- Gieo hạt, giao việc, giáo dục, giả danh, giãy giụa, gióng giả, giương cờ.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Em nhận xét gì về nhà thông thái trong bài? 
- Về nhà luyện viết thêm bài, chuẩn bị bài sau.
______________________________________
Tự nhiên và xã hội:
Tiết 44: RỄ CÂY (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Các hình trong SGK (84 + 85)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
KIỂM TRA: 
- Nêu các loại rễ chính? 
- GV nhận xét.	
B. BÀI MỚI:
1. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS thảo luận.
- GV gợi ý các nhóm.
- HS thảo luận nhóm, nhóm trưởng điều khiển.
- GV nêu câu hỏi.
- Nói lại việc làm theo yêu cầu của SGK.
- Giải thích tại sao không có rễ thì cây khống sống được. 
- Theo bạn rễ cây có chức năng gì?
- Yêu cầu các nhóm báop cáo.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
* GV kết luận: Rễ cây đâm xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung. 
b. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp 
- GV nêu yêu cầu:
- HS thảo luận theo cặp. 
+ Thảo luận theo cặp theo một số câu hỏi có trong phiếu. 
 + 2HS quay mặt vào nhau và chỉ là rễ của các cây có trong hình 2, 3, 4,5 (85). Những rễ đó được sử dụng để làm gì ?
- GV gọi HS nêu kết qủa 
- Đại diện nhóm trả lời
- HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng 1 số loại rễ cây để làm gì.
* Kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường
C. DẶN DÒ:
- Rễ cây có chức năng gì?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
_____________________________________
Sinh hoạt:
NHẬN XÉT TUẦN 22
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 22.
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 
 - HS vui chơi, múa hát tập thể.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Sinh hoạt lớp: 
 - HS tự nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 22. 
 - HS nêu hướng phấn đấu của tuần học 23.
 * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 22.
 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 23 :
 - GV nêu gương một số em chăm học, hăng hái phát biểu ý kiến, giữ gìn trật tự lớp học để lớp học tập: Hà, Dịu.
 - Nhắc nhở các em chậm tiến chăm học nhiều hơn.
 2. Hoạt động tập thể:
 - Tổ chức cho h/s múa hát các bài hát đã học do liên đội triển khai.
 - Giới thiệu cho h/s nghe một số bài hát về Đảng nhận dịp kỉ niệm 3/2.
 - GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia múa hát tích cưc.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22 LOP 3(CKTKN+GT).doc