2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết
Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ hoa nào?
- Treo bảng 3 chữ.
- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát và kết hợp nhắc quy trình.
Hướng dẫn viết bảng
- Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét.
Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Giới thiệu từ ứng dụng: Quang Trung.
=> Quang Trung (1753 – 1792), là một anh hùng dân tộc có công trong cuộc đại phá quân Thanh.
+ Gồm mấy chữ, là những chữ nào?
+ Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- Viết bảng con.
Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Giới thiệu câu ứng dụng.
=> Giải thích: Câu thơ tả cảnh đẹp bình dị của một mền quê.
+ Trong từ câu dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- Cho học sinh luyện viết bảng con.
3. HĐ thực hành viết trong vở (20 phút)
Hướng dẫn viết vào vở.
- Giáo viên nêu yêu cầu viết:
+ Viết 1 dòng chữ hoa Q.
+ 1 dòng chữa T, B.
Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2021 Tiết 4: Toán (tiết 111) NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( T.T) I. Mục tiêu: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau) và giải toán có lời văn. *Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3, 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy – lập luận logic. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ bài 4 - HS : Bảng con, vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2334 x 2 = - 2 HS làm bảng con. - Bổ sung, sửa chữa . - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài . - Lắng nghe. 2.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức: a. Hoạt động 1: HD tìm hiểu bài Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Viết phép tính 1427 x 3 lên bảng - HS quan sát + Cho HS nêu cách thực hiện - HS nêu: Đặt tính theo cột dọc - Nhân lần lượt từ phải sang trái + Gọi 1 HS lên bảng thực hiện và nêu cách tính nhân - 1HS thực hiện: Vậy 1427 x 3 = ? 1427 x 3 = 4281 + Em có nhận xét gì về cách thực hiện phép nhân này ? - Là phép nhân có nhớ 2 lần và không liền nhau. - Chốt, khắc sâu nội dung cần nhớ - Nhiều HS nêu lại cách tính. - Nghe b. Hoạt động 2: HD thực hành + Bài 1: Tính: Năng lực tự học - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào SGK - Bổ sung, kết luận. - Làm bài, 2 em lên chữa - Theo dõi, đối chiếu kết quả 2318 1092 1317 x 2 x 3 x 4 4636 3276 5268 + Bài 2: Đặt tính rồi tính - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HD làm bài vào bảng con - Bổ sung, chốt KQ - Làm bài vào bảng con, 2 em lên bảng làm. - Nhận xét - Theo dõi, đối chiếu 1107 2319 1106 1218 x 6 x 4 x 7 x 5 6642 9276 7742 6090 + Bài 3: Giải toán - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Nêu tóm tắt bài toán - HD làm bài vào vở, 1em lên bảng làm - Bổ sung, kết luận – GDHS. - Làm bài, nhận xét - Theo dõi Năng lực tư duy – lập luận logic. Đáp số: 4275 kg gạo + Bài 4: Giải toán - Gọi HS nêu cầu, HD tóm tắt - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Hd làm việc theo nhóm 4 + Chia nhóm giao việc, tính thời gian. - Các nhóm làm bài vào vở nháp, 1 nhóm làm vào bảng phụ. - Nhận xét - Bổ sung, kết luận - Theo dõi + Đáp số: 6032 m 3. Củng cố: - Nêu các bước thực hiện phép tính nhân ? - 2 HS nêu - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Tiết 5: Tập viết (tiết 23) ÔN CHỮ HOA Q I. Mục tiêu: - Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa Q, T, B. - Viết đúng, đẹp tên riêng Quang Trung và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ: Quê emnhịp cầu bắc ngang. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực nhận diện, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. *GDBVMT: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Mẫu chữ hoa Q, T, B viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - Học sinh: Bảng con, vở Tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3 phút) - Trò chơi “Viết nhanh viết đẹp” - Học sinh lên bảng viết: + Phan Bội Châu. - Kết nối kiến thức. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Hát: Năm ngón tay ngoan. - Học sinh tham gia thi viết. - Lắng nghe. 2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết Hướng dẫn quan sát, nhận xét: + Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ hoa nào? - Treo bảng 3 chữ. - Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát và kết hợp nhắc quy trình. Hướng dẫn viết bảng - Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét. Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng: Quang Trung. => Quang Trung (1753 – 1792), là một anh hùng dân tộc có công trong cuộc đại phá quân Thanh. + Gồm mấy chữ, là những chữ nào? + Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? - Viết bảng con. Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng. => Giải thích: Câu thơ tả cảnh đẹp bình dị của một mền quê. + Trong từ câu dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? - Cho học sinh luyện viết bảng con. 3. HĐ thực hành viết trong vở (20 phút) Hướng dẫn viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu viết: + Viết 1 dòng chữ hoa Q. + 1 dòng chữa T, B. - Q, T, B. Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực nhận diện - 3 Học sinh nêu lại quy trình viết. - Học sinh quan sát. - Học sinh viết bảng con: Q, T, B. - Học sinh đọc từ ứng dụng. - 2 chữ: Quang Trung. - Chữ Q, g, T cao 2 li rưỡi, chữ r cao hơn 1 li, chữ u, a, n cao 1 li. - Học sinh viết bảng con: Quang Trung. - Học sinh đọc câu ứng dụng. - Lắng nghe. - Học sinh phân tích độ cao các con chữ. - Học sinh viết bảng: Quê, Bên. Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực thẩm mĩ. - Quan sát, lắng nghe. + 1 dòng tên riêng Quang Trung. + 1 lần câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. - Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết. - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút. Viết bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng theo hiệu lệnh. - Theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm. - Chấm nhận xét một số bài viết của học sinh. - Nhận xét nhanh việc viết bài của học sinh. 4. Củng cố - dặn dò GV nhận xét tiế học - Lắng nghe và thực hiện. - Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo hiệu lệnh của giáo viên. - Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn. - Tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê nào đó và tự luyện viết cho đẹp hơn. Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2021 Toán(tiết 112) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Học sinh biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2 lần không liền nhau). - Củng cố kĩ năng giải toán có hai phép tính, tìm số bị chia. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 3, 4 (cột a). II. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (5 phút) - Trò chơi: “Tính đúng, tính nhanh”: TBHT tổ chức cho học sinh chơi: 1107 x 5 1218 x 4 1409 x 6 - Kết nối kiến thức. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. Năng lực tự học - Học sinh tham gia chơi. - Lắng nghe. 2. Thực hành Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Giáo viên quan sát, giúp đỡ những em lúng túng chưa biết làm bài. - Giáo viên nhận xét chung. Bài 3: (Cặp đôi – Lớp) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng. - Giáo viên nhận xét chung. Bài 4a: (Trò chơi: Xì điện) - Giáo viên tổ chức trò chơi “Xì điện” để hoàn thành bài tập. - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh. - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em. 3. Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, , NL giao tiếp hợp tác. Năng lực tư duy - lập luận logic. - Học sinh làm bài cá nhân. - Trao đổi cặp đôi. - Chia sẻ trước lớp: - Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi rồi chia sẻ trước lớp: a) x : 3 = 1527 b) x : 4 = 1823 x = 1527 x 3 x = 1823 x 4 x = 4581 x =7292 - Học sinh tham gia chơi. - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”: Nối cột A với cột B: A B 3719 x 2 5184 1728 x 3 7438 1407 x 4 5628 Tập đọc – Kể chuyện : (Tiết 46 – 23) NHÀ ẢO THUẬT I. Mục tiêu: Hiểu các từ ngữ ở cuối bài. Hiểu nội dung bài: Khen ngợi hai chị em Xô-phi-a là những bé ngoan sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lý là người tài ba, nhân hậu rất yêu quý trẻ em. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết kể lại câu chuyện theo lời kể của Xô-phi-a. * GDKN sống : Thể hiện sự cảm thông. Tự nhận thức bản thân. Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét. Giáo dục HS ngoan ngoãn, biết giúp đỡ người khác. NL cần đạt: NL1:Năng lực phát âm đúng từ và phát hiện giọng đọc đúng, NL2: Năng lực đọc hiểu, giải quyết vấn đề, hiểu ý nghĩa câu chuyện. NL3:Năng lực đọc thành thạo. NL4:Năng lực tự học. NL5: Năng lực kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Máy chiếu, bảng phụ - HS : Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * TẬP ĐỌC 1. Ổn định tổ chức: - Hát, báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Y/c đọc bài "Cái cầu ", trả lời câu hỏi . - 2 em HTL bài thơ, nêu ND bài. - Bổ sung, đánh giá. - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu ghi đầu bài. - Quan sát tranh trên máy chiếu, nêu ND tranh. 3.2. HD học sinh đọc bài: * Hoạt động 1: Luyện đọc. a. Đọc mẫu toàn bài, tóm tắt nội dung, hướng dẫn cách đọc: + Đoạn 1,2,3 đọc với giọng kể, chậm rãi thong thả. + Đoạn 3 lời chú Lý giọng hồ hởi, thân mật. + Đoạn 4 đọc nhanh hơn đoạn 3 đoạn dầu thể hiện sự ngạc nhiên, thú vị, bất ngờ. NL1:Năng lực phát âm đúng từ và phát hiện giọng đọc đúng - Theo dõi b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HD đọc từng câu: + Chú ý sửa lỗi phát âm cho HS - Nối tiếp đọc từng câu trong bài: Nổi tiếng, Xô- phi- a, chú Lý, lỉnh kỉnh - HD đọc đoạn + Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu trên máy chiếu. Nhưng / hai chị em không dám xin tiền mua vé / vì bố đang nằm bệnh viện,/ các em biết mẹ rất cần tiền .// + HD đọc nối đoạn - Theo dõi, đọc - Đọc nối tiếp theo đoạn (3 lượt) + Gọi HS giải nghĩa từ - 1HS đọc chú giải SGK - Cho HS luyện đọc theo nhóm - Đọc theo cặp, nhận xét Gọi đại diện các nhóm đọc bài - Đại diện 4 cặp đọc - Bình chọn HS đọc tốt. Bổ sung, khen ngợi - HD đọc đồng thanh - Đọc đồng thanh đoạn 1,2 Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài. NL2: Năng lực đọc hiểu, giải quyết vấn đề, hiểu ý nghĩa câu chuyện. Câu hỏi 1: Vì sao chị em Xô- phi không đi xem ảo thuật? - Giảng: ảo thuật - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. * Thể hiện sự cảm thông. + Vì mẹ đang nằm viện, không có tiền để chữa bệnh cho mẹ, nên em không dám xin tiền để đi mua vé. - Nghe. - Trình bày ý kiến cá nhân. Câu hỏi ... ng bài tập 3a. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3 phút) - Kết nối kiến thức. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Trưởng ban học tập tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Viết đúng viết nhanh”: Viết 4 từ có chưa vần ut, 4 từ có chứa vần uc. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút): a. Trao đổi về nội dung bài viết - Giáo viên đọc bài chính tả một lượt. * GV nêu ý nghĩa Quốc ca + Bài hát Quốc ca Việt Nam có tên là gì? Do ai sáng tác? Sáng tác trong hoàn cảnh nào? b. Hướng dẫn cách trình bày: + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào trong bài được viết hoa? c. Hướng dẫn viết từ khó: + Trong bài có các từ nào khó, dễ lẫn? - Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho học sinh viết. Năng lực ngôn ngữ - 1 học sinh đọc lại. - Có tên là Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Ông sáng tác bài hát này trong những ngày chuẩn bị khởi nghĩa. + ... 4 câu. + Viết hoa chữ đầu tên bài, các chữ đầu câu, tên riêng: Văn Cao, Việt Nam,... - Học sinh nêu các từ: nhạc sĩ Văn Cao, sáng tác, vẽ tranh, làm thơ, nhanh chóng, khởi nghĩa,... - 3 học sinh viết bảng. Lớp viết bảng con. 3. HĐ viết chính tả (15 phút): - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chú ý tư duy và ghi nhớ lại các từ ngữ, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. - Lắng nghe. Năng lực tự chủ và tự học. NL thẩm mĩ. - Học sinh viết bài. 4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút) - Giáo viên gọi 1 học sinh M4 đọc lại bài viết cho các bạn soát bài. - Giáo viên đánh giá, nhận xét 5 - 7 bài. - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau. - Lắng nghe. 5. HĐ làm bài tập (7 phút) Bài 2a: (Làm việc cá nhân - Chia sẻ trước lớp) - Cho 1 học sinh đọc yêu cầu. - TBHT điều hành chung. - Nhận xét, đánh giá; giáo viên kết luận. - Giáo viên giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn (Học sinh M1). Bài 3: (Làm việc nhóm đôi – Chia sẻ trước lớp) - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Giáo viên trợ giúp học sinh gặp khó khăn trong học tập. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh. Năng lực tự chủ và tự học. NL thẩm mĩ. - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm vào vở. - Hai học sinh lên bảng thi làm bài (chia sẻ trước lớp). - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc. 1 số em đọc lại khổ thơ. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu. - Học sinh làm bài cá nhân - chia sẻ nhóm 2 - cả lớp. - Dự kiến đáp án: + Nhà em có nồi cơm điện. + Mắt con cóc rất lồi. (...) 6. Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học - Về viết lại 10 lần những chữ đã viết sai. Tự nhiên và xã hội(tiết 46) KHẢ NĂNG KỲ DIỆU CỦA LÁ CÂY I. Mục tiêu: - Nêu được chức năng của lá cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá cây đối với đời sống của con người. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực nhận thức môi trường, năng lực tìm tòi và khám phá. *KNS: Thể hiện sự tự tin. Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận. Ra quyết định. Quản lí thời gian. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Các hình trong sách giáo khoa trang 88, 89. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (5 phút) + Lá cây có những màu nào? + Lá cây gồm những bộ phận nào? - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng. - Học sinh hát. - Học sinh nêu. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút) Hoạt động 1: Chức năng của lá cây * Cho HS thảo luận nhóm. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 sách giáo khoa trả lời câu hỏi: + Quá trình quang hợp diễn ra trong điều kiện nào? + Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình quang hợp? + Khi quang hợp , lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? + Quá trình hô hấp diễn ra khi nào? + Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô hấp? + Khi hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? + Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp lá cây còn có chức năng gì? + Vậy lá cây có chức năng gì? Kết luận: Lá cây có 3 chức năng là quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước. + Khi đứng dưới tán của cây ta thấy mát mẻ vì sao? + Lá cây thoát ra khí gì là khí cần thiết cho sự sống của con người? Kết luận: Hoạt động 2: Ích lợi của lá cây *Mục tiêu: Kể được những ích lợi của lá cây. *Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 - 7 sách giáo khoa và thảo luận theo cặp cho biết trong hình lá cây được dùng để làm gì? + Nêu ích lợi của lá cây mà em biết? Kết luận: Lá cây có nhiều ích lợi cho cuộc sống. Bảo vệ cây cối cũng là bảo vệ duy trì sự sống của con người và các sinh vật khác trên trái đất. NL quan sát, Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác. - Học sinh quan sát hình 1, thảo luận theo bàn. - Quá trình quang hợp diễn ra dưới ánh sáng mặt trời. - Lá cây là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp. - Khi quang hợp, lá cây hấp thụ khí các –bô-nic, thải ra khí oxy. - Quá trình hô hấp diễn ra suốt ngày đêm. - Lá cây là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình hô hấp. - Khi hô hấp , lá cây hấp thụ khí oxy, thải ra khí cac-bô-nic và hơi nước. - Lá cây còn làm nhiệm vụ thoát hơi nước. - Học sinh trả lời. - Học sinh lắng nghe. - Vì lá cây thoát hơi nước làm không khí mát mẻ. - Khí oxy. - Lắng nghe. NL quan sát, Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác. - Học sinh quan sát hình và thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. + Hình 2: Lá cây để gói bánh. + Hình 3: Lá cây để lợp nhà. + Hình 4: Lá cây làm thức ăn cho động vật. + Hình 5: Lá cây làm nón. + Hình 6: Lá cây làm rau ăn. + Hình 7: Lá cây làm thuốc. - Học sinh nêu. 3. Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học - Kể tên loại lá cây có trong nhà, nêu ích lợi của loại lá cây đó. - Tìm hiểu thêm một số ích lợi khác của lá cây. Đạo đức (tiết 23) TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (Tiết 1) I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu: - Đám tang là lễ chôn cất người chết, là 1 sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ. - Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giáo tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực phát triển bản thân, năng lực điều chỉnh hành vi đạo đức. *KNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông. Kĩ năng ứng xử . II. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu học tập cho hoạt động 2. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động (5 phút): + Vì sao cần phải tôn trọng khách nước ngoài? - Kết nối kiến thức. - Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng. - Hát. - Tôn trọng khách nước ngoài là thể hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu và quý trọng đất nước, con người Việt Nam. - Lắng nghe. 2. HĐ thực hành: (25 phút) Kể chuyện đám tang: (Làm việc theo nhóm - Chia sẻ trước lớp) - Giáo viên kể chuyện (sử dụng tranh). + Mẹ Hoàng và 1 số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang? + Vì sao mẹ Hoàng lại dùng xe nhường đường cho đám tang? + Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi mẹ giải thích? + Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang? + Vì sao phải tôn trọng đám tang? *Giáo viên kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đánh giá hành vi: (Làm việc cá nhân - Chia sẻ trước lớp) - Phát phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu học sinh làm bài tập. *Giáo viên kết luận: Các việc b,d, là những việc làm đúng, thể hiện sự tôn trọng đám tang các việc a,c,đ,e, là những việc việc không nên làm.. Liên hệ (Làm việc cá nhân - Cả lớp) - Giáo viên nêu yêu cầu liên hệ. - Trưởng ban Học tập mời 1 số bạn lên chia sẻ ý kiến trước lớp. - Giáo viên nhận xét và khen những học sinh đã biết cư xử đúng khi gặp đám tang. - Khuyến khích học sinh M1+ M2 chia sẻ. *Giáo viên kết luận chung. Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giáo tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. - Quan sát tranh, học sinh lắng nghe. - Học sinh trao đổi nội dung trong nhóm -chia sẻ trước lớp. + Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã dựng lại cho đám tang đi qua. + Vì mẹ tôn trọng người đã khuất và cảm thông với người thân của họ. + Hoàng hiểu cũng không nên chạy theo xem chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang. + Phải dụng xe nhường đường, không chỉ trỏ cười đùa khi gặp đám tang. + Đám tang là nghi lễ hôn cất người chết là sự kiện đau buồn đối với người thân của họ Năng lực điều chỉnh hành vi đạo đức. - Học sinh nhận phiếu ghi vào ô trống trước việc làm đúng, ghi sai trước việc làm sai: a, Chạy theo xem chỉ trỏ. b, Nhường đường. c, Cười đùa. d, Ngả mũ, nón. đ, Bóp còi xe xin đường. e, Luồn lách, vượt lên trước. - Học sinh chia sẻ trước lớp (giơ thẻ) và giải thích vì sao hành vi đó đúng hoặc sai. Năng lực phát triển bản thân - Học sinh tự liên hệ về cách ứng xử của bản thân. - 1 số học sinh trao dổi việc ứng xử của mình khi gặp đám tang. - Học sinh nhận xét - Nêu việc làm, biểu hiện của bản thân khi gặp đám tang. - Cùng bạn bè, gia đình thực hiện những việc làm, biểu hiện đúng khi gặp đám tang. 3. Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học Kỹ năng sống (tiết 23) RÈN LUYỆN TÍNH KỈ LUẬT (tiết 2) (Đã soạn ở tuần 22) Sinh hoạt lớp ( Tiết 23) SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. Đánh giá việc thực hiện trong tuần vừa qua - Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua : Tổ 1; Tổ 2; Tổ 3. Tổ 4. - GV nhận xét chung lớp. - Về nề nếp: Đa số các em thực hiện tương đối tốt mọi nề nếp. - Về học tập: Một số bạn có tiến bộ. - Về vệ sinh: Đảm bảo sạch sẽ trong và ngoài lớp, thường xuyên chăm sóc vườn hoa cây cảnh, dọn dẹp lớp học. II. Triển khai nhiệm vụ tuần tới: Các tổ thường xuyên nhắc nhở các thành viên học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Tiếp tục duy trì mọi nề nếp sau tết. Tích cực phát biểu xây dựng bài. Chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. Vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ. Thực hiện tốt ATGT, vệ sinh ATTP sau tết. III. Sinh hoạt theo chủ điểm
Tài liệu đính kèm: