HOÄI VAÄT
I. MỤC TIÊU:
A-Tập đọc :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật (Một già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già , trầm tĩnh, giàu kinh ngiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK
B.Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK)
- GSHS thường xuyên tập thể dục.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng lớp viết 5 câu gợi ý 5 đoạn của câu chuyện.
TUẦN 25 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN ND : 25.02.2019 HOÄI VAÄT I. MỤC TIÊU: A-Tập đọc : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật (Một già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già , trầm tĩnh, giàu kinh ngiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK B.Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK) - GSHS thường xuyên tập thể dục. II. CHUẨN BỊ: Bảng lớp viết 5 câu gợi ý 5 đoạn của câu chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 2’ 30’ 8’ 7’ 18’ 2’ A- Bài cũ : -Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Tiếng đàn và trả lời câu hỏi. - Nhận xét. B- Bài mới : 1. Giới thiệu : Chủ điểm Lễ hội. -Qua chủ điểm biết về một số lễ hội của dân tộc, tên một số lễ và hội, tên một số hoạt động trong lễ và hội. - Giới thiệu bài: Hội vật 2. Luyện đọc a) Gọi HS Khá – giỏi đọc toàn bài - Đoạn 1: đọc với giọng kể; Đoạn 2: 2 câu đầu hơi nhanh, dồn dập, 3 câu tiếp giọng chậm; Đoạn 3,4: sôi nổi, hồi hộp; Đoạn 5: nhẹ nhàng, thoải mái. b)Hướng dẫn HS luyện đọc từng câu kết hợp luyện đọc từ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu, GV chú ý theo dõi. - GV nhận xét từng HS . - Luyện đọc từ: Quắm Đen, thoắt biến, không lường, lăn xả, chán ngắt, loay hoay, giục giã, nhễ nhại, +H. dẫn HS luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ. * GV gọi HS đọc đoạn. - Yêu cầu HS giải thích: tứ xứ, sới vật. +Cách đánh của Quắm Đen thoắt biến, thoắt hoá như thế nào? - Yêu cầu HS giải thích: khôn lường, keo vật -Yêu cầu HS giải thích: khố - Gọi 5 HS nối tiếp đọc 5 đoạn trước lớp. + H. dẫn HS luyện đọc đoạn trong nhóm, thi đọc. GV cho HS đọc nhỏ tiếp nối theo nhóm đôi Cho 4 nhóm HS đọc trước lớp - 1 HS đọc cả bài. -Nhận xét, tuyên dương. 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài : -Cho HS đọc thầm từng đoạn, TLCH +Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật . +Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ? +Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ? +Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào? +Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng ? + Nêu nội dung bài? - Giáo viên chốt cho HS liên hệ 4. Luyện đọc lại : - Hướng dẫn HS luyện đọc. - Chú ý cách ngắt câu và nhấn giọng ở các từ gợi tả; Ngay nhịp trống đầu,/ Quắm Đen đã lăn xả vào ông Cản Ngũ.//Anh vờn bên trái,/đánh bên phải,/dứ trên,/đánh dưới,/ thoắt hoá khôn lường.//Trái lại ông Cản Ngũ có vẽ lớ ngớ ,/chậm chạp.//Hai tay ông lúc nào cũng dang rộng ,/ để sát xuống mặt đất ,/xoay xoay chống đỡ// Keo vật xem chừng chán ngắt .// - GV nhận xét B Kể chuyện + GV nêu nhiệm vụ : -Dựa vào trí nhớ và các gợi ý HS kể được từng đoạn của câu chuyện Hội vật. Kể với giọng sôi nổi, hào hứng, phù hợp với nội dung mỗi đoạn. +Hướng dẫn HS kể theo từng gợi ý : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý - GV nhắc HS kể lại hấp dẫn truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe. Cần tưởng tượng như đang thấy trước mặt quang cảnh hội vật. - Nhận xét. 5.Củng cố, dặn dò : -Tiếp tục luyện kể toàn bộ câu chuyện . -Chuẩn bị bài sau :Hội đua voi ở tây Nguyên. -Nhận xét sau tiết dạy - 2 HS đọc bài Tiếng đàn và trả lời câu hỏi. . -HS nghe -HS lắng nghe. -HS đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. - Nhận xét từng bạn - Luyện đọc từ khó - HS đọc đoạn nối tiếp, kết hợp giải nghĩa từ. - 5 HS nối tiếp đọc 5 đoạn trước lớp. - HS đọc theo nhóm đôi. - 4 nhóm HS đọc trước lớp - HS nhận xét, tuyên dương. 1 HS đọc cả bài. -HS đọc thầm từng đoạn .TLCH - Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ.... - Quắm Đen: lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngũ: chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ. - Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua 2 cánh tay ông, ôm 1 bên chân ông, bốc lên, tình huống keo vật... - Quắm Đen gò lưng vẫn không làm sao bê nổi chân ông... - Ông điềm đạm, giàu kinh nghiệm... -Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước đô vật trẻ còn xốc nổi. 4 HS đọc đoạn văn -2 HS đọc cả bài. -HS nghe - 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý -HS kể theo gợi ý -HS kể theo nhóm 2 -2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. -1 HS kể toàn truyện. Tuần 25 TOÁN ND: 15/03/2021 Tiết 121 THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ ( tiếp theo ) . I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian) - Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã). - Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của HS. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 II. CHUẨN BỊ: - Đồng hồ điện tử. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1’ 30’ 1’ A- KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV quay kim trên mặt đồng hồ - GV nhận xét B- BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài 2. Hướng dẫn thực hành Bài 1: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu từng cặp HS quan sát lần lượt từng tranh rồi hỏi – đáp theo các câu hỏi trong SGK - Gọi 1 số cặp hỏi – đáp trước lớp - GV nhận xét, chốt lại. - Gọi 1 HS mô tả lại các hoạt động trong 1 ngày của bạn An. Bài 2: Vào buổi chiều hoặc buổi tối, hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian? - GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS xem đồng hồ có kim giờ, kim phút và đồng hồ điện tử để thấy được đồng hồ có cùng thời gian. - Hướng dẫn HS làm mẫu 1 câu - Cho HS học nhóm 4 nhóm - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. - GV nhận xét, chốt lại Bài 3: Bài 3: Trả lời câu hỏi sau: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS quan sát đồng hồ ở bức tranh thứ nhất theo hệ thống câu hỏi: + Lúc bắt đầu đánh răng và rửa mặt là mấy giờ? + Lúc đánh răng và rửa mặt xong là mấy giờ? + Vậy Hà đáng răng rửa mặt trong bao nhiêu phút? - Cho làm bài cá nhân - Gọi HS trả lời - GV nhận xét, chốt lại - Nhắc nhở HS lưu ý 1 số chỗ sai mà HS mắc phải - Dựa vào hình vẽ mặt đồng hồ để tính khoảng thời gian (Lúc bắt đầu kim chỉ 11 giờ; khi kết thúc, kim giờ chỉ quá vị trí số 11 một ít, kim phút chỉ số 6. Như vậy tính kim phút khi bắt đầu đến vị trí kim phút kết thúc là bao nhiêu phút. C- Củng cố, dặn dò: - Giáo dục: quý trọng thời gian - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài tập. - HS quan sát, nêu thời gian trên đồng hồ. - HS đọc yêu cầu bài. - Học nhóm đôi - 1 số cặp hỏi – đáp trước lớp. HS nhận xét. - 1 HS mô tả lại các hoạt động trong 1 ngày của bạn An. - HS đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm lên làm bài. - Theo dõi - Học nhóm 4 nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày. HS khác nhận xét - HS đọc yêu cầu bài. - Phát biểu - HS cả lớp làm bài vào vở - HS đứng lên đọc kết quả. HS nhận xét. * NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH : TUẦN 25 TẬP ĐỌC ND: 26.02.2019 Tiết 75 HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, qua đó cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên. Sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK - GDHS tình cảm tự hào với truyền thống vẻ vang của dân tộc. - GD QPAN: Kể chuyện voi tham gia vận chuyển hàng hóa cho bộ đội ở chiến trường Tây Nguyên. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bài giảng powerpoint - Tranh minh hoạ về dân tộc Tây Nguyên, hội đua voi 2. Học sinh: Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1’ 15’ 8’ 8’ 2’ A- Bài cũ : Hội Vật - GV gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc: + Đọc đoạn 1,2 và TL: Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ? + Đọc đoạn 3,4,5 và TL: Theo em, vì sao ông Cản Ngũ thắng ? - HS, GV nhận xét B- Bài mới : 1. Giới thiệu : - Cho HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh. - GV giới thiệu: Ở bài trước, các em đã được biết về hội vật – một hội thi vừa có lợi cho hoạt động thể chất, vừa mang lại niềm vui cho mọi người. Hôm nay, chúng ta lại tiếp tục tìm hiểu một lễ hội không kém phần vui tươi và hào hứng, nhưng lại mang đậm bản sắc của người dân Tây Nguyên qua bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên – Ghi tựa bài 2. Luyện đọc : a) Gọi HS Khá – giỏi đọc toàn bài b) Hướng dẫn HS luyện đọc câu kết hợp sửa lỗi đọc: - Lượt 1: Gọi HS đọc nối tiếp câu. - Theo dõi HS đọc để phát hiện lỗi phát âm của HS - Lượt 2: Gọi HS đọc nối tiếp câu. - Theo dõi, H. dẫn đọc câu dài c) Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ: - Bài này được chia thành mấy đoạn ? - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. - Lượt 1: GV nhắc ngắt, nghỉ hơi - Lượt 2: - Gọi 1 HS đọc đoạn 1 - Kết hợp giải nghĩa từ: Trường đua, chiêng, Man- gát - Gọi HS đọc đoạn 2 - Kết hợp giải nghĩa từ: cổ vũ. GV hướng dẫn cách đọc đoạn 2: đọc nhanh sôi nổi hơn đoạn1. Câu cuối bài tả cử chỉ ngộ nghĩnh, dễ thương của những chú voi đến đích đầu tiên ( giọng đọc vui, nhịp chậm lại: Nhấn giọng ở các từ ghìm đà huơ vòi, nhiệt liệt, khen ngợi. (Những chú voi chạy đến địch trước tiên đều ghìm đà,/ huơ vòi /chào những khán giả/ đã nhiệt liệt cổ vũ,/ khen ngợi chúng.// ) - Gọi 1 HS đọc đoạn 2 d) Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn trong nhóm: -Gọi HS đọc đoạn theo nhóm đôi. -Nêu tiêu chí: Đọc đúng tiếng, đúng từ; biết ngắt nghỉ hơi phù hợp. - Gọi 2 nhóm đọc. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - HS, GV nhận xét 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. -Cho HS đọc thầm từng đoạn, TLCH +Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua voi . -Cho HS đọc thầm đoạn 2 +Cuộc đua voi diễn ra như thế nào ? +Voi đua có cử gì ngộ nghĩnh dễ thương ? - GD ANQP, Cho HS xem tranh + Em có cảm nhận gì về ngày hội đua voi ở Tây Nguyên ? + Bài văn cho chúng ta biết điều gì ? 4. Luyện đọc lại : - GV đọc mẫu cả bài - Nhắc nhở HS đọc bài, chú ý đoạn 2, chú ý ngắt nghỉ hơi đúng. - Yêu cầu HS tự chọn đoạn mình thích và luyện đọc - Gọi 3 – 5 HS đọc đoạn văn mình thích và trả lời: + Đoạn văn này cho em biết điều gì ? - Nhận xét. + Em có thích đi xem lễ hội không ? Ở quê mình có những lễ hội nào ? Cho HS xem tranh + Liên hệ GD. - Khi đến dự các lễ hội các em cần lưu ý những gì ? 5. Củng cố, dặn dò : - Về nhà ... mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. - Mỗi đội sẽ có 1 bộ tranh ảnh về côn trùng gồm có: ruồi, muỗi, cà cuống, gián, bướm, châu chấu, ong mật, tằm, bọ ngựa nhiệm vụ là phải sắp xếp cho đúng các loại côn trùng vào 2 cột: có ích và có hại. + Đội nào xếp đúng và nhanh hơn sẽ là đội chiến thắng. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả -Các nhóm khác bổ sung. - Đối với côn trùng có hại phải tìm cách diệt trừ chúng để chúng không thể gây hại: con ruồi dùng keo dính, gián phải dùng thuốc xịt - Để có nhiều côn trùng có ích chúng ta cần không giết hại bừa bãi, bảo vệ môi trường.... - HS quan sát, trả lời * NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH : SINH HOẠT LỚP TUẦN 25 I. Mục tiêu : HS biết được những ưu điểm, hạn chế về các mặt trong tuần 25. Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. Giáo dục học sinh có thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học tự rèn luyện cho bản thân. II. Nội dung : a) Rút kinh nghiệm tuần 25 Ổn định lớp : cho HS hát vui. Tổ trưởng từng tổ báo cáo tình hình học tập ở tuần 25. + Về nề nếp học tập : + Về lao động , vệ sinh lớp : + Về các hoạt động khác: + Về ngày nghỉ : Lớp trưởng tổng hợp , nhận xét chung về các mặt . Cho HS nêu những thắc mắc về sự ghi chép của tổ mình. Lớp và GV giải trình thắc mắc. GV xử lí trường hợp vi phạm và phê bình những bạn vi phạm. GV tuyên dương những học sinh có thái độ học tốt . b) Kế hoạch tuần 26: Sinh hoạt chủ điểm 8/3 ngày quốc tế phụ nữ. Chuẩn bị cho chương trình tuần 26 . Giữ vệ sinh cá nhân. Vệ sinh trường lớp . Vệ sinh ăn uống ATTP. Tham gia thực hiện tốt năm ATGT. Về nề nếp học tập. - Đi học đầy đủ và đúng giờ Tuần 25 TỰ NHIÊN – XÃ HỘI ND: 10. 3. 2017 Tiết 50 CÔN TRÙNG I. MỤC TIÊU: - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người. - Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật. - HS có ý thức bảo vệ côn trùng có ích. * KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động ( thực hành) giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở, tiêu diệt các loại côn trùng gây hại II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Các hình T 96, 97 SGK, sưu tầm các tranh ảnh côn trùng ( hoặc các côn trùng thật: bướm, châu chấu, chuồn chuồn) và các thông tin về việc nuôi một số côn trùng có ích, diệt trừ những côn trùng có hại. Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý. Học sinh : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 4’ 1’ 12’ 10’ 5’ 3’ A- Bài cũ: Động vật + Cơ thể động vật có mấy phần ? + Nêu tên một số loài động vật có ích và một số loài vật gây hại? - GV nhận xét, đánh giá. B- Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi tựa: Côn trùng 2. Các hoạt động : *Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát Cách tiến hành : GV yêu cầu các nhóm HS QS hình ảnh các côn trùng trong SGK trang 96, 97, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Hãy chỉ đâu là đau, ngực, bụng, chân, cánh nếu có) của từng con côn trùng có trong hình. + Chúng có mấy chân? + Chân côn trùng có gì đặc biệt ? + Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì? + Bên trong cơ thể chúng có xương sống không ? + Trên đầu côn trùng thường có gì ? -GV cho nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt QS và giới thiệu về một con. -GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. *Kết luận: Côn trùng ( sâu bọ ) là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đầu có cánh. Trên đầu côn trùng thường có râu để côn trùng xác định phương hướng đánh hơi mồi ăn. *Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh côn trùng sưu tầm được Mục tiêu: Phân biệt một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người Nêu được một số cách tiêu diệt những côn trùng có hại Cách tiến hành : GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, phân loại tranh ảnh các loài côn trùng sưu tầm được thành 2 nhóm: có ích và nhóm có hại. -GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận và cử người thuyết minh về những côn trùng có hại và cách diệt trừ chúng, những côn trùng có ích và cách nuôi những côn trùng đó. - GV nhận xét, so sánh đáp án, đánh giá, công bố đội thắng. - GV chốt lại: “Thông qua trò chơi này, các em đã phân biệt được đâu là côn trùng có ích, đâu là côn trùng có hại. - Đối với các loại côn trùng có hại ta phải làm gì? - Đối với các loại côn trùng có ích ta phải làm gì? GV giúp cho HS hiểu và GDVSMT: Có nhiều loại côn trùng có hại cho sức khoẻ con người như ruồi, muỗi; cần luôn làm vệ sinh nhà ở, chuồng trại gia sức, gia cầm để các loài côn trùng này không có nơi sinh sống. Đối với loài côn trùng phá hoại mùa màng như sâu đục thân, châu chấu có thể dùng thuốc trừ sâu hoặc sử dụng các loại thiên địch chính dùng sinh vật này tiêu diệt sinh vật khác trong tự nhiên. Những loài côn trùng có lợi: ong để lấy mật, nuôi tằm lấy kén ươm tơ, dệt lụa.Chúng ta cần có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ về một con côn trùng “Con ong mật” - Cho HS quan sát 2 tranh tổ ong mật, hỏi: - Tranh vẽ gì ? - Ong mật là loài vật có lợi hay có hại? - Mật ong dùng để làm gì ? Nêu các cách để bảo vệ chúng. + Chốt lại: Ong mật là loài vật có lợi. Còn mật ong vừa là thuốc chữa bệnh, vừa là thuốc bổ dưỡng.Ong góp phần thụ phấn chéo cho cây trồng, làm khả năng đậu quả tăng lên 3.Nhận xét – Dặn dò : - Yêu cầu HS nêu đặc điểm chung của côn trùng? - Kể tên 1 số loại côn trùng có ích và có hại - GV nhận xét giờ học - Chuẩn bị tranh ảnh cho bài sau Tôm, cua. - 2 Học sinh nêu -HS thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. -HS QS đếm số chân: 6 chân -Chân chia thành các đốt -Bên trong cơ thể chúng không có xương sống -Trên đầu côn trùng thường có mắt, râu, mồm -Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt QS -Đại diện các nhóm trình bày kết quả Thảoluận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. - Mỗi đội sẽ có 1 bộ tranh ảnh về côn trùng gồm có: ruồi, muỗi, cà cuống, gián, bướm, châu chấu, ong mật, tằm, bọ ngựa nhiệm vụ là phải sắp xếp cho đúng các loại côn trùng vào 2 cột: có ích và có hại. + Đội nào xếp đúng và nhanh hơn sẽ là đội chiến thắng. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả -Các nhóm khác bổ sung. - HS quan sát, trả lời TUẦN 25 TẬP ĐỌC ND: 26.02.2019 Tiết 75 HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, qua đó cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên. Sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK - GDHS tình cảm tự hào với truyền thống vẻ vang của dân tộc. - GD QPAN: Kể chuyện voi tham gia vận chuyển hàng hóa cho bộ đội ở chiến trường Tây Nguyên. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bài giảng powerpoint - Tranh minh hoạ về dân tộc Tây Nguyên, hội đua voi 2. Học sinh: Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1’ 15’ 8’ 8’ 2’ A- Bài cũ : Hội Vật - GV gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc: + Đọc đoạn 1,2 và TL: Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ? + Đọc đoạn 3,4,5 và TL: Theo em, vì sao ông Cản Ngũ thắng ? - HS, GV nhận xét B- Bài mới : 1. Giới thiệu : - Cho HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh. - GV giới thiệu: Tìm hiểu một lễ hội không kém phần vui tươi và hào hứng, nhưng lại mang đậm bản sắc của người dân Tây Nguyên qua bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên – Ghi tựa bài 2. Luyện đọc : a) Gọi HS Khá – giỏi đọc toàn bài b) Hướng dẫn HS luyện đọc câu kết hợp sửa lỗi đọc: - Lượt 1: Gọi HS đọc nối tiếp câu. - Theo dõi HS đọc để phát hiện lỗi phát âm của HS - Lượt 2: Gọi HS đọc nối tiếp câu. - Theo dõi, H. dẫn đọc câu dài c) Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ: - Bài này được chia thành mấy đoạn ? - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. - Lượt 1: GV nhắc ngắt, nghỉ hơi - Lượt 2: - Gọi 1 HS đọc đoạn 1 - Kết hợp giải nghĩa từ: Trường đua, chiêng, Man- gát - Gọi HS đọc đoạn 2 - Kết hợp giải nghĩa từ: cổ vũ. GV hướng dẫn cách đọc đoạn 2: đọc nhanh sôi nổi hơn đoạn1. Câu cuối bài tả cử chỉ ngộ nghĩnh, dễ thương của những chú voi đến đích đầu tiên ( giọng đọc vui, nhịp chậm lại: Nhấn giọng ở các từ ghìm đà huơ vòi, nhiệt liệt, khen ngợi. (Những chú voi chạy đến địch trước tiên đều ghìm đà,/ huơ vòi /chào những khán giả/ đã nhiệt liệt cổ vũ,/ khen ngợi chúng.// ) - Gọi 1 HS đọc đoạn 2 d) Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn trong nhóm: -Gọi HS đọc đoạn theo nhóm đôi. -Nêu tiêu chí: Đọc đúng tiếng, đúng từ; biết ngắt nghỉ hơi phù hợp. - Gọi 2 nhóm đọc. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - HS, GV nhận xét 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. -Cho HS đọc thầm từng đoạn, TLCH +Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua voi . -Cho HS đọc thầm đoạn 2 +Cuộc đua voi diễn ra như thế nào ? +Voi đua có cử gì ngộ nghĩnh dễ thương ? - GD ANQP, Cho HS xem tranh + Em có cảm nhận gì về ngày hội đua voi ở Tây Nguyên ? + Bài văn cho chúng ta biết điều gì ? 4. Luyện đọc lại : - GV đọc mẫu cả bài - Nhắc nhở HS đọc bài, chú ý đoạn 2, chú ý ngắt nghỉ hơi đúng. - Yêu cầu HS tự chọn đoạn mình thích và luyện đọc - Gọi 3 – 5 HS đọc đoạn văn mình thích. - Nhận xét. + Em có thích đi xem lễ hội không ? Ở quê mình có những lễ hội nào ? Cho HS xem tranh + Liên hệ GD. - Khi đến dự các lễ hội các em cần lưu ý những gì ? 5. Củng cố, dặn dò : - Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau: Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử Nhận xét sau tiết dạy - HS đọc bài, cả lớp chú ý lắng nghe + HS trả lời + HS trả lời - HS lắng nghe -HS quan sát tranh, nêu nội dung -HS nghe - HS lắng nghe -HS đọc nối tiếp câu. -HS đọc nối tiếp câu. -HS đọc câu dài. - HS chia đoạn ( 2 đoạn) -HS đọc nối tiếp đoạn. -HS đọc chú giải -HS đọc đoạn 2 -HS đọc chú giải - HS lắng nghe - HS đọc lại đoạn 2 -HS đọc đoạn theo nhóm 2. - HS lắng nghe - 2 nhóm đọc - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm từng đoạn, TLCH - HS trả lời. + 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS phát biểu: - HS nêu nội dung bài. - HS lắng nghe -2 HS đọc lại bài - HS tự luyện đọc - HS đọc bài. - HS nhận xét - HS kể - HS lắng nghe, trả lời * NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH :
Tài liệu đính kèm: