- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn
- HS đọc toàn bài
- Theo dõi GV đọc mẫu
- Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi
+ Thời đó người ta cho rằng trái trái là trung tâm vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng các vì sao phair quay xung quay nó. Cô-péc-ních thì chứng minh ngược lại: Chính trái đất mờ là hành tinh quay xung quanh mặt trời
+Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních
Thứ ngày tháng năm Tập Đọc DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ rang, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi long dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê 2. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học II/ Đồ dung dạy học: Tranh chân dung Co-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK ; sơ đồ quả dất trong hệ mặt trời III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 HS đọc truyện Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ theo cách phân vai và trả lời trong SGK - Nhận xét cho điểm HS 1. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Chú ý câu: Dù sao trái đất vẫn quay! (thể hiện thái độ bức tức, phẩn nộ của Ga-li-lê) - Y/c HS đọc phần chú giải trong SGK - Y/c HS đọc bài theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : - Gợi ý tralời câu hỏi: + Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? + Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? + Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông? + Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? c. Đọc diễn cảm - Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn: Chưa đầy 1 thế kỉ sau, năm 1632 đã gần bảy chục tuổi Bị coi là tội phạm ông đã bực tức nói ra “Dù sao trái đất vẫn quay” + GV đọc mẫu đoạn văn + Y/c HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà học bài kể lại cho người thân nghe - 4 HS lên bảng thực hiện theo y/c - Nhận xét - Lắng nghe - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: + Đoạn 1: từ đầu đến phán bảo của chúa trời ==> Cô-péc-ních dung cảm bác bỏ ý sai lầm, cồn bố phát hiện mới + Đoạn 2: Tiếp theo đến gần bảy chục tuổi ==> Ga-li-lê bị xét xử +Đoạn 3: Còn lại ==> Ga-li-lê bảo vệ chân lí - 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn - HS đọc toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu - Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Thời đó người ta cho rằng trái trái là trung tâm vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng các vì sao phair quay xung quay nó. Cô-péc-ních thì chứng minh ngược lại: Chính trái đất mờ là hành tinh quay xung quanh mặt trời +Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních + Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời + Hai nha bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã trãi qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đầy vì bao vệ chân lí khoa học - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe và sữa lỗi cho nhau - 3 – 5 HS thi đọc Thứ ngày tháng năm Chính tả BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I/ Mục tiêu: - Nhớ, viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiêu đội xe không kính. Biết cách trrình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khỏ thơ - Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, dấu hỏi/ dấu ngã II/ Đồ dùng dạy - học: Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a (hoặc 2b), viết nội dung bài tập 3a (hay 3b) III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 lên bảng kiểm tra HS đọc và viết các từ cần phân biệt của tiết chính tả - Nhận xét 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn HS nhớ - viết - Trao đổi về nội dung đoạn thơ + Gọi HS đọc 3 khổ thơ cuối trong bài thơ về tiểu đội xe không kính - Hỏi: Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thân dũng cảm và lòng hăng hái của các hiến sĩ lái xe? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả - Viết chính tả - Viết, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả . Chọn BT cho HS Bài tập 2: a) - Gọi HS đọc y/c bài tập - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm (4 HS) - Phát giấy bút dạ cho từng nhóm - Y/c HS tìm các từ chỉ viết s không viết x hoặc chỉ viết x không viết s - Y/c 2 nhóm dán bài trên bảng, y/c các nhóm khác bổ sung các từ mà nhóm bạn còn thiếu - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS đọc thầm và trao đổi theo cặp - HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. HS khác nhận xét chữa bài - Nhận xét kết luận lời giải đúng b) GV tổ chức cho HS làm phần 3b tuơng tự như cach tổ chức phần 3a 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c HS ghi nhớ các từ ở BT2, viết lại đoạn văn BT3a, 3b vào vở và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng thực hiện theo y/c của GV - Lắng nghe - 3 HS đọc thuộc long đoạn thơ - HS dọc và viết các từ sau: xoa mắt đắng, sa, ùa vào, ướt áo, tiểu đội - Hoật động trong nhóm, cùng tìm từ theo y/c của BT - Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dung các từ gạch những từ không thích hợp - 2 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu CÂU KHIẾN I/ Mục tiêu: Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết cấu khiến ở BT1 (phần nhận xét) Một số tờ giấy để HS làm BT2 – 3 Bốn băng giấy – mỗi băng viết một đoạn văn ở BT1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú Kiểm tra bài cũ: 1. Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 1.2 Phần nhận xét Bài 1, 2 - Gọi HS đọc y/c và nội dung BT - Hỏi: Câu nào trong đoạn văn được in nghiêng? + Câu in nghiêng đó dùng đề làm gì? + Cuối câu dó sử dụng dấu gì? Bài 3 - Gọi HS đọc y/c của BT - Y/c 2 HS viết trên bảng lớp. HS dưới lớp tập nói. GV sửa chữa cách dung từ, đặt câu ccho ttừng HS - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng Kết luận: khi viết câu nêu y/c, đề nghị, mong muốn, nhờ vả của mình với người khác, ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu chấm than * Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 1.3 Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của bài. - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Phát giấy bút dạ. Y/c HS làm việc trong nhóm, mối nhóm 4 HS - Gọi 2 nhóm dán phiếu trên bảng. Các nhóm khác nhận xét - Gọi các nhóm khác đọc các câu khiến mà nhóm mình tìm được - Nhận xét Bài 3 - Gọi HS đọc y/c BT - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp Gợi ý: Khi đặt câu khiến các em phải chú ý đến đối tượng mình y/c, đề nghị, mong muốn, là bạn cùng lứa tuổi, anh chị là người lớn tuổi hơn, với thầy cô giáo là bậc trên - Gọi H đọc câu mình dặt. GV chú ý sữa lỗi cho từng HS - Nhận xét 2. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, viết vào vở 5 câu khiến - 1 HS đọc thành tiếng y/c Mẹ mời xứ giả vào đây cho con - Là lời của Gióng nhờ mẹ gọi xứ giả vào - Dấu chấm than - 1 HS đọc thành tiếng y /c của bài trước lớp - 2 HS lên bảng làm bài tại chỗ - 3 – 5 cặp HS đứng tại chỗ đóng vai 1 HS đóng vai mượn vở, 1 HS cho mượn vở - Nhận xét - Lắng nghe * 2 – 3 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK - 2 HS đọc - 2 HS làm trên bảng, HS dưới lớp làm bằng bút chì gạch chân câu khiến trong SGK - Nhận xét bài làm của bạn - 1 HS đọc thành tiếng - Hoạt động trong nhóm - Nhận xét bài làm của nhóm bạn - 2 – 3 đại diện đọc - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn, cùng nói câu khiến, sửa chữa cho nhau. Mỗi HS đặt 3 câu theo từng tình huống với bạn , chị, thầy cô - Lắng nghe - HS tiếp nối đặt câu mình đặt trước lớp Thứ ngày tháng năm Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - HS chọn được 1 câu chhuyện về long dũng cảm mình chứng kiến hoặc tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ 2. Rèn kĩ năng nghe: - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK, số tranh minh hoạ việc làm của người có long dũng cảm. Bảng lớp viết đề tài, dàn ý của bài kể chuyện III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện em được nghe, được học về lòng dũng cảm - Nhận xét cho điểm HS 1. Bài mới 1.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của bài 1.2 Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Tìm hiểu đề bài - Y/c HS đọc đề bài - GV phân tích gạch dưới những từ ngữ: Lòng dũng cảm, chứng kiến, tham gia - Gọi HS đọc phần gợi ý của bài - Một số HS tiếp nối nhau nói đề tài câu chuyện mình chọn kể b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, Y/c HS kể lại chuyện trong nhóm và trao đổi để hiểu ý nghĩa câu chuyện, ý nghĩa hành động của nhân vật - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Gợi ý hướng dẫn HS trả lưòi câu hỏi bạn nêu * Thi kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể chuyện - GV ghi lên bảng tên HS, nội dung truyện - Mỗi HS kể chuyện xong đều nói về ý nghĩa chuyện - Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí đã nêu 2. Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS đọc trước nội dung của bài tập KC Đôi cánh của ngựa trắng - HS kể chuyện. HS cả lớp theo dõi nhận xét - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng - Theo dõi GV phân tích - 4 HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 - 4 HS tạo thành một nhóm. - 5 – 7 HS tham gia kể chuyện trước lớp - Nhận xét nội dung kể chuyện và cách kể chuyện của bạn Thứ ngày tháng năm Tập Đọc CON SẺ I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài - Biết đọc diễn cảm bài văn - chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp, căng thẳng (tả sự đối đồi giữa sẻ mẹ và chó săn), chậm rãi, thán phục (sự ngưỡng mộ ccủa tác giả trước tình mẹ con thiêng liêng, hành động dũng cảm bảo vệ co ... ung I/ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng: Cộng trừ nhân chia phân số II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú * HĐ1: - Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong) * HĐ2: Bài 1: Tìm a) b) c) d) Bài 2: Tính giá trị của biểu thưc bằng 2 cách a) b) c) d) Bài 3: Một tổ sản suất ngày đầu làm được 156 sản phẩm. Ngày thứ hai làm được số sản phẩm bằng số sản phẩm ngày đầu. Ngày thứ ba làm được số sản phẩm bằng trung bình cộng của 2 ngày đầu. Hỏi cả 3 ngày tổ sản xuất đó làm được bao niêu sản phẩm? Bài 4: Tính nhanh * HĐ3: - Nhận xét tuyên dương - HS làm VBT x = 28 x = 90 x = 12 x = 6 Giải Ngày thứ hai làm (sản phẩm) Ngày thứ ba làm (156 + 208) : 2 = 182 (sản phẩm) Cả ba ngày 156 + 208 + 182 = 546 (sản phẩm) = Thứ ngày tháng năm Toán (TC) Luyện tập: Hình thoi I/ Mục tiêu: Luyện tập về thực hành nhận biết vẽ và diện tích hình thoi II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú * HĐ1: - Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong) * HĐ2: Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng HCN HV 4cm 3cm 3cm 5cm 4cm 2cm 7cm Trong các hình trên.Hình có diện tích lớn nhất : Hình vuông Hình thoi Hình bình hành Hình chữ nhật Bài 2: a) Hình thoi có độ dài cạnh là a. Viết công thức tính chu vi P của hình thoi. b) Tính chu vi hình thoi biết: Độ dài cạnh là: 5cm Bài 3: a) Tính diện tích hình thoi EGHK . Biết : EH = 10cm ; GK = 6cm b) Biết diện tích hình thoi ABCD là 30cm². Tính độ dài đường chéo BD. Biết độ dài đường chéo AC =6cm Bài 4: Ghi Đ,S vào ô trống Q B R S a) Tứ giác PQRS là HCN □ b) Tứ giác PQRS là hình thoi □ c) Tứ giác PQRS là HBH □ d) Tứ giác PQRS là hình vuông□ *HĐ3: Củng cố - Nhận xét tuyên dương - HS làm VBT - Bảng con - Làm vở B. Hình thoi - P = a x 4 = 20 cm = 30 x 2 : 6 = 10 cm Trò chơi tiếp sức S Đ S Đ Thứ ngày tháng năm Toán (TH) - HS làm BT ở VBT - Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài - Tự đổi chéo vở cho nhau - GV nhận xét Thứ ngày tháng năm Sinh Hoạt Tổ chức các trò chơi tập thể Ca múa tập thể Ôn tập nghi thức đội Nhắc các hoạt động trong tuần Thứ ngày tháng năm SINH HOẠT LỚP I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác trong tuần Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của tổ: Truy bài đầu giờ, xếp hang ra vào lớp. Phát biểu xây dựng bài Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong lớp Lớp phó VTM nh◘ận xét sinh hoạt đầu giờ Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, chăm sóc cây xanh Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động GVCN tuyên dương ưu điểm của tổ, cá nhân, nhắc nhỡ HS khắc phục những tồn tại 2/ Phương hướng tuần đến Nhắc HS truy bài đầu giờ nghiêm túc Xếp hang ra vào lớp ngay ngắn Thuộc bài chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp Giữ vở sạch đẹp Chăm sóc cây xanh Đi học chuyên cần Tổng kết các phong trào trong tháng 3/ Trò chơi: Tổ chức trò chơi tập thể Thứ ngày tháng năm Tiếng Việt (TC) ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ I/ Yêu cầu: Nhằm giúp HS ôn luyện kiến thức đã học về cách đọc và nắm nội dung bài – rèn viết thêm chính tả cho các em II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú HĐ1: - Y/c đọc lại bài “Ga-vrốt ngoài chiến luỹ” - Y/c 3 HS đọc nối tiếp lại bài - Y/c HS trả lời các câu hỏi sau: bằng cách chọn ý đúng nhất - Qua bài văn này emm học được gì ở Ga-vốt? HĐ2: - Y/c HS đọc lại bài “Thắng biển” - GV đọc lại phần cuối bài. Y/c HS thuật lại cảnh mọi người dốc sức cứu đê - Y/c HS tìm từ khó đọc và dễ viết sai chính tả - GV đọc * GV tuyên dương những em có tinh thần học tập tốt, viết bài sạch sẽ viết đúng chính tả. Nhắc nhở các em về ôn bài - 1 HS đọc lại bài - 3 em đọc 1) Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? + Dạo chơi + Giải trí + Mua đồ chơi + Nhặt đạn giúp nghĩa quân 2) Tác giả đã gội Ga-vrốt là một thiên thần vì + Thân hình chú bé nhỏ + Chú bé nhanh hơn đạn + Chú bé bất chấp nguy hiểm, len lỏi giữa chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân là hình ảnh đẹp, như chú bé chó phép thần tiên - HS suy nghĩ trả lời - 1 em đọc lại bài - HS chú ý nghe - 1 em thuật lại - HS tìm từ khó đọc - dễ viết sai chính tả. rèn viết ở bảng con - HS viết bài - Đổi vở soát lại bài cho nhau Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TC) Ôn luyện Luyện từ và câu + Tập đọc I/ Mục tiêu: Nhằm ôn luyện củng cố kiến thức đã học về mở rộng vốn từ. tài năng, sức khoẻ, cái đẹp, dũng cảm HS có thể đặt câu với các từ ngữ đang ôn II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò - Y/c HS nêu các từ ngữ nói về tài năng - Những đặc điểm của 1 cơ chế khoẻ mạnh - Những hoạt động có lợi cho sức khoẻ ? - Nêu những từ ngữ đã học trong chủ đề: Vẽ đẹp muôn màu - Y/c HS nêu 1 vài thành ngữ đã học trong chủ đề - Những từ ngữ đã học trong chủ đề: những người quả cảm * GV Tuyên dương những HS tìm được nhiều từ ngữ đã học. Đặt được nhiều câu đúng ngũ pháp - HS lần lượt nêu: tài hoa, tài giỏi, tài nghệ ... HS đặc câu với các từ ngữ đã nêu - Vạm vở, lực lưỡng, cân đối - Luyện tập, đi bộ, cơi thể thao - Đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp, xinh tươi + Mặt tươi như hoa + Tốt gỗ hơn tốt nước sơn - Gan dạ, dũng cảm, can đảm, Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TH) Ôn luyện - luyện từ và câu I/ Mục tiêu: Nhằm giúp HS ôn luyện lại các mẫu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? để ôn kiểm tra giữa kì II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú - Y/c HS thảo luận nhóm 4 - GV giám sát giúp đỡ 1 số HS yếu còn lúng túng - Thảo luận nhóm 4: Cùng đặt câu kể Ai làm gì? + Các chú công nhân đang làm việc + Cô giáo đang giảng bài + Bà em đang nhai trầu - Nêu ý nghĩa của CN - CN trong câu kể Ai làm gì? do loại từ nào tạo thành? - Đặt câu kể Ai thế nào? + Bạn Ngân thật thà dễ thương + Mẹ bạn rất hiền hậu + Chị Lan là cô giáo nết na, chăm chỉ - Câu kể Ai thế nào? gồm mấy bộ phận: - Vị ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ ntn tạo thành? - CN trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ nào tạo thành? - Dặt câu kể Ai là gì? + Đây là bạn Hiền. Hiền là một HS giỏi toán - Câu kể Ai là gì? gồm mấy bộ phận - Kểi câu Ai là gì? khác 2 kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào? ở chỗ nào? - Những từ ngữ nào có thể làm CN (VN) trong câu kể Ai là gì? Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TH) Ôn luyện Tập làm văn I/ Mục tiêu: Nhằ giúp HS ôn luyện củng cố kiế thưc đã học về miêu tả cây cối. Các em dã học Tự bổ sung thêm những gì còn thiếu sót trong bài thi giữa kì II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú - Y/c HS thảoluận nhóm 2 * V giám sát giúp đỡ 1 số HS yếu - Cùng nhau thảo luận nhóm 2 củng cố lại dàn bài tả cây cối: Dựa vào đề bài gợi ý trong phần kiểm tra viết. HS chọn 1 trong 4 đề cònlại lập dàn bài sau đó viết bài trọn vẹn Ví dụ: Tả cây ăn quả - Mở bài: Em tả cây cam đang trĩu trịt quả - Thân bài: Tả bao quát - Kết bài: - HS viết bài – cùng nhau đổi bài góp ý cho nhau - HS tiếp nối đọc bài viết - Cả lớp và GV nhận xét Thứ ngày tháng năm Tập làm văn (TC) Ôn luyện tập làm văn I/ Mục tiêu: Nhằm giúp HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối. Bài văn có đầy đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên và sinh động – Rút kinh nghiệm sửa chữa bài kiểm tra II/ Các hoạt động dạy học: * Gợi ý: HS có thể lựa chọn 1 trong 3 đề còn lại trong SGK hoặc làm theo 1 đề bài khác - Trước hết HS lập dàn bài sau đó dựa vào dàn bài để viết bài văn hoàn chỉnh + Mở bài: . Sừng sửng trước cửa lớp em là cây tùng đã chín năm tuổi. Tán bảng xoè rộng che mát một góc sân trường và cửa lớp của em + Thân bài: . Tả bao quát: Nhìn từ xa cây bang như một cái dù lớn màu xanh Đến gần thấy thân cây to, tán lá xanh ngắt . Tả từng bộ phận: Gốc to, mấy rễ lớn trồi trên mặt đất Thân cây vượt khỏi tầng 2, gốc một vòng tay ôm không hết Nhiều cành lớn chĩa ngang + Kết bài: - Dựa vào dàn bài HS viết bài - GV giám sát giúp đỡ 1 số HS yếu còn lúng túng. - Y/c 1 số em đọc lại bài đã viết * GV tuyên dương 1 số em viết bài tốt Thứ ngày tháng năm Khoa học: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I/ Mục tiêu: HS biết Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 108, 109 SGK Dặn HS sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Nhận xét câu trả lời của HS Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1 : Trò chơi anh nhanh, ai đúng * Mục tiêu: - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm - GV phổ biến luật chơi * Câu nào cũng y/c đại diện của 4 đội đều trả lời + GV hội ý với các HS được cử vào ban giam khảo, phát cho các em câu hỏi và đáp án để theo dõi - GV lần lượt đọc câu hỏi và điều khiển cuộc chơi * Chú ý khống chế thời gian cho mỗi câu hỏi - Đánh giá tổng kết + Ban giam khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội + GV nếu dáp án hoặc giảng câu hỏi đó * Kết Luận: Như mục bạn cần biết trang 108 SGK HĐ2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất * Mục tiêu: - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất * Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi: + Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất khồn được Mặt Trời sưởi ấm? - GV gợi ý HS sử dụng những kiến thức đã học để trả lời câu hỏi trên - Kết luận: như mục Bạn cần biết trang 109 SGK Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c của GV - Lắng nghe - Chia nhóm và cử 3 – 5 S làm ban giám khảo, cùng theo ldõi ghi lại các câu trả lời của các đội + Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi - Vài HS mục Bạn cần biết - Tiếp nối nhau trả lời + Sự tạo thành gió + Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên + Sự hình thành mưa, tuyết, băng + Sự chuyển thể của nước +
Tài liệu đính kèm: