Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2008-2009 (Bản 2 cột)

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2008-2009 (Bản 2 cột)

HĐ1: Luyện đọc:

- Đọc mẫu: GV đọc toàn bài.

-+ Đọc từng câu:

GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó.

 GV sửa lỗi phát âm cho HS.

+ Đọc từng đoạn trước lớp:

- GV hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp: " Tiếng hô.Vòng thứ hai."

- Giúp HS hiểu từ: nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan.

+ Đọc từng đoạn trong nhóm:

+ Đọc đồng thanh.

HĐ2: HD tìm hiểu bài:

H: Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào?

- Ngựa con chỉ biết lo chải chuốt, tô điểm cho vẻ ngoài của mình.

H: Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì?

 

doc 35 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1175Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2008-2009 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ hai, ngày 30 tháng 3 năm 2009
Tập đọc - kể chuyện
Cuộc chạy đua trong rừng
I. Mục đích, yêu cầu:	
A. Tập đọc
1. Rèn kĩ năng học thành tiếng:
	- Chú ý phát âm đúng: nguyệt quế, sửa soạn, tuyệt đẹp, ngúng nguẩy ...
	- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
	- Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. 
B. Kể chuyện
	-Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo các tranh minh hoạ.
	* HS kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa con. 
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ chuyện SGK.
III. Các HĐ dạy- học:	
A. Tập đọc
1. Kiểm tra bài cũ: 2HS kể lại chuyện "Quả táo" Tiết1- Ôn tập.
2. Dạy bài mới: GTB: GT về chủ điểm và bài học.
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ1: Luyện đọc:
- Đọc mẫu: GV đọc toàn bài.
-+ Đọc từng câu:
GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó.
 GV sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp: " Tiếng hô...Vòng thứ hai..."
- Giúp HS hiểu từ: nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm:
+ Đọc đồng thanh.
HĐ2: HD tìm hiểu bài:
H: Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào?
- Ngựa con chỉ biết lo chải chuốt, tô điểm cho vẻ ngoài của mình.
H: Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì?
Ngựa cha nói Ngựa con phản ứng thế nào?
Vì sao Ngựa con không đạt kết quả trong hội thi?
Ngựa con rút ra bài học gì?
HĐ3: Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn văn " Ngựa cha thấy thế...sẽ thắng mà" và HD học sinh luyện đọc.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp đọc từng câu của bài đọc.
-HS luyện đọc từ khó: ngúng nguẩy, tuyệt đẹp, nguyệt quế,
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.
- Đặt câu với từ: thảng thôt, chủ quan.
- Đọc theo nhóm đôi.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
+ Đọc thầm đoạn1.
- Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo... vô địch.
+ 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm.
- Ngựa Cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt, khuyên con: Phải đến bác thợ rèn để Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp
- Ngựa con ngúng nguẩy, đầy tự tin, đáp: Cha yên tâm đi, Con nhất định sẽ thắng.
- Chuẩn bị cuộc thi không chu đáo, chỉ biết lo chải chuốt, không nghe lời khuyên của cha...
- Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ nhất.
- 2HS đọc lại đoạn văn.
- 2 tốp HS, mỗi tốp 3 em đọc câu chuyện phân vai: Người dẫn chuyện, Ngựa cha, Ngựa con.
B. Kể chuyện
* GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện kể lại toàn chuyện bằng lời của Ngựa Con.
HĐ4: HD học sinh kể chuyện theo lời Ngựa Con.
H: Kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa Con là như thế nào?
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh SGK, nêu nội dung tranh.
- GV hướng dẫn HS bắt đầu câu chuyện bằng Năm ấy, Hồi ấy...
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- kể lại câu chuyện.
- 1HS đọc yêu cầu của BT và mẫu.
- Nhập vai mình là Ngựa con, kể lại câu chuyện, xưng "tôi" hoặc xưng "mình".
- Nêu ND tranh.
T1: Ngựa con mải mê soi bóng mình dưới nước.
T2: Ngựa cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn.
T3: Cuộc thi. Các đối thủ đang ngắm nhau.
T4: Ngựa con phải bỏ dở cuộc thi vì hỏng móng.
- 4HS kể tiếp nối từng đoạn truyện.
- 1HS kể toàn bộ câu truyện.
- 1HS nêu ý nghĩa của câu truyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thú tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.
--------------------------------------
Toán
So sánh các số trong phạm vi 100 000
i. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
	- Biết tìm số lớm nhất, bé nhất trong nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số.
II. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho HS viết: 11 205, 100 000.
2. Dạy bài mới: GTB:
HĐ1: Củng cố cách so sánh các số 
GV viết bảng: 99999 ... 100000.
Yêu cầu HS so sánh và điền dấu.
H: Vì sao 100000 lại lớn hơn 99999?
b. GV viết: 76200 ... 76199.
H: Hai số này có điểm gì chung?
 Vậy ta so sánh như thế nào?
HĐ2: Thực hành:
Bài1 : Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 100.000
-GV gọi học sinh lên bảng làm.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài2: Củng cố về so sánh các số
Bài3: Củng cố về tìm số lớn, số bé trong các số đã cho.
-GV gọi học sinh lên bảng làm.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV củng cố cách so sánh giữa các số.
Bài4a: Củng cố về viết các số trong phạm vi 100000 từ bé đến lớn và ngược lại.
-GV gọi HS lên bảng làm. 
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ôn, nhớ quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- HS viết: 11 205, 100 000.
-HS theo dõi .
99999 < 100000
- Vì số 99999 có số chữ số ít hơn số chữ số của 100000 nên 99999 < 100000.
+ 1HS lên làm: 76200 > 76199
- Đều có 4 chữ số.
- So sánh từng cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải.
 Chữ số hàng chục nghìn đều là : 7
 Chữ số hàng nghìn đều là 6
 Hàng trăm có 2 > 1.Vậy 76200 > 76199
+ 2HS lêm làm, HS khác đọc bài của mình, nhận xét và nêu cách so sánh.
4 589 35 275.
8 000 = 7 999+ 1 99 999 < 100 000
3 527 > 3 519 86 573 = 86 573
+ 2HS lêm làm, HS khác đọc bài của mình, nhận xét và nêu cách so sánh.
89 156 < 98 516 67 628 < 67 728. 
69 731 = 69 731 89 999 < 90 000
+ 2HS lên làm, HS khác nêu bài của mình.
 a. 92368; b. 54307
-HS nêu cách so sánh giữa các số.
-HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
a.8258, 16999, 30620, 31855
b*. 76253, 65372, 56372, 56327
------------------------------------------
Đạo đức
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
	- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
	- Biết sử dụng tiết kiệm nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
II. Tài liệu và phương tiện:
	- Vở bài tập đạo đức.
	- Các tư liêu về sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương.
	- Phiếu học tập cho HĐ 2,3.
III. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Bài cũ:
Nêu một số việc làm thể hiện tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
2. Bài mới:
HĐ1: Xem ảnh
+ Mục tiêu: HS hiểu được nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Được sử dụng nước sạch đầy đủ, trẻ em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt.
+ Cách tiến hành:
H: Nếu không có nước thì cuộc sống sẽ như thế nào?
+ Kết luận: Nước là nhu cầu cần thiết của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt.
HĐ2: Thảo luận nhóm:
+ Mục tiêu: HS biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước.
+ Cách tiến hành:
- GV chia lớp làm 4 nhóm, phát phiếu học tập, nêu yêu cầu thảo luận.
a. Tắm rửa cho trâu bò ở ngay cạnh giếng nước ăn.
b. Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ.
c. Để vòi nước chảy tràn bể mà không khoá lại.
d. Không vứt rác trên sông, hồ, biển.
+ GV kết luận: Nêu lại việc nên làm, không nên làm, vì sao và cách giải quyết từng trường hợp.
HĐ3: Thảo luận cặp:
+ Mục tiêu: HS biết quan tâm, tìm hiểu thức tế sử dụng nước ở nơi mình ở.
+ Cách tiến hành:
- GV chia mỗi bàn một nhóm, phát phiếu, nêu yêu cầu thảo luận.
a. Nước sinh hoạt nơi em đang ở thiếu, thừa hay đủ dùng?
b. Nước sinh hoạt ở nơi em đang sống là sạch hay bị ô nhiễm?
c. ở nơi em sống, mọi người sử dụng nước như thế nào? (Tiết kiệm hay lãng phí? Giữ gìn sạch sẽ hay làm ô nhiễm nước?).
- GV khen ngợi các HS đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình sống.
* HĐ nối tiếp: Tìm hiểu thức tế nước ở gia đình, nhà trường và tìm các cách sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình và nhà trường.
- 1số HS nêu, các em khác nhận xét.
- Xem ảnh ở vở BT và ảnh sưu tầm. HS làm việc cá nhân.
- Chọn 4 thứ cần thiết nhất, không thể thiếu và trình bày lí do lựa chọn.
+ Cuộc sống sẽ vô cùng khó khăn nếu không có nước để phục vụ cho sinh hoạt...
- Các nhóm thảo luận, nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai? Tại sao? Nếu có mặt ở đấy, em sẽ làm gì? Vì sao?
- Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.
- Thảo luận theo nội dung phiếu.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. Các nhóm bổ sung ý kiến.
------------------------------------------
Thứ ba, ngày 31 tháng 3 năm 2009
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn , tròn trăm có 5 chữ số.
	- Biết so sánh các số; 
	- Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (Tính viết và tính nhẩm.)
II. Đồ dùng dạy- học: Bộ bìa ghi số 0, 1, 2, ..., 9.
III. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Bài cũ: 
2.Bài mới: GTB: 
HĐ1: HD làm bài tập:.
Giúp HS hiểu nội dung BT.
Giúp HS làm bài.
Chấm bài.
HĐ2: Chữa bài tập, củng cố: 
Bài1: Số?
Củng cố về quy luật sắp xếp các dãy số.
-GV gọi học sinh lên bảng làm.
-GV nhận xét.
Bài2b: Củng cố về so sánh các số có 4, 5 chữ số.
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
 -GV nhận xét. 
GV. Củng cố cách so sánh.
Bài3: Tính nhẩm:
GV gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, củng cố về cách tính nhẩm.
Bài4: Củng cố về tìm các số lớn, bé nhất có 5 chữ số.
-GV gọi HS lên bảng làm, nhận xét.
Bài5: Đặt tính rồi tính:
- GV củng cố cách đặt tính và cách tính.
+ Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại BT, nắm vững hơn các dạng BT.
1HS lên làm: 32400 > 684, 71624 > 71536
- HS nêu cách so sánh.
- Đọc và nêu yêu cầu các BT.
- HS làm bài vào vở.
+ 1HS lên làm bài, HS khác nêu kết quả, HS nêu quy luật của dãy số.
a.99600, 99601, 99602, 
b. 18200, 18300, 18400,. ...
c. 89 000, 90 000, 91 000, 92 000, 93 000.
+ 2HS lên làm bài, lớp nhận xét. HS nêu cách so sánh.
a* 8 357 > 8 257 b. 3 000 + 2 < 3 200 
36 478 6 621
89 429 > 89420 8 700 - 700 = 8 000
+ 2HS lên làm bài, lớp nhận xét. HS nêu cách tính nhẩm
a. 9000 - 3000 = 6000 b. 3000 x 2 = 6000
+ 2HS lên làm bài, HS khác nêu bài của mình, nhận xét.
a. Số lớn nhất có năm chữ số là: 99 999
b. Số bé nhất có năm chữ số là: 10 000
+ 2HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét, nêu cách đặt tính và cách tính. Lớp nhận xét.
---------------------------------------
Tự nhiên và xã hội
Thú (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
	- Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
	- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận cơ t ...  không trăm bốn mươi bảy
86025
Tám mươi sáu nghìn không trăm hai mươi lăm
70003
Bảy mươi nghìn không trăm linh ba
89109
Tám mươi chín nghìn một trăm linh chín
97010
Chín mươi bảy nghìn không trăm mười
 + 3HS lên làm bài, HS khác đọc lại bài của mình, nhận xét bạn làm.
a. 4396, 4397, 4398, 4399, 4400, 4401.
b. 34568, 34569, 34570, 34571, 34572, 34573.
c. 99995, 99996, 99997, 99998, 99999, 
100 000.
- Các số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Các số kế tiếp nhau hơn, kém nhau 1 đơn vị.
+ 4HS lên làm, H khác đọc bài của mình, nhận xét và HS nêu cách làm từng bài.
a , X+2143=4465 b. X-2143=4465
 X=4465-2143 X =4465+2143
 X=2322 X=8608
c. X : 2= 2403 d. X x 3= 6963
 X= 2403x2 X= 6963:3
 X= 4806 X= 2321
+ 1HS lên làm.
- HS đọc lại, nhận xét.
Bài giải
Cứ 1 lít xăng ôtô chạy được quãng đường là: 100 : 10 = 10 (km)
8lít xăng ôtô chạy được quãng đường là: 10 x 8 = 80 (km)
 ĐS: 80 km
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
B1. Tìm giá trị 1 phần.
B2. Tìm giá trị nhiều phần.
- 1HS lên bảng làm bài
Bài giải
Số m đường đội hai sửa được là :
1372 + 108 = 1480(m)
Số m đường đội ba sửa được là:
1480 + 216 = 1696 (m)
Cả 3 đội sửa được số m đường là:
1372 + 1480 + 1696 = 4548 (m)
Đáp số: 4548 m
--------------------------------------
 Chiều thứ năm, ngày 2 tháng 4 năm 2009
Luyện Toán
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua HĐ so sánh diện tích các hình.
	- Biết: Hình này nằm trọn trong hình kia thì DT hình này bé hơn DT hình kia. Một hình được tách thành 2 hình thì DT hình đó bằng tổng DT 2 hình đã tách.
II. Đồ dùng dạy- học: Các miếng bìa, các hình ô vuông thích hợp có màu sắc khác nhau để minh hoạ cho VD 1,2,3 và BT ở SGK.
III. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
A. Bài cũ : 
- Yêu cầu H nêu miệng BT 4 tiết trước.
- T nhận xét và ghi điểm 
B. Bài mới: GTB 
HĐ1: HD học sinh làm BT:
- Giúp HS hiểu nội dung bài mà HS chưa hiểu.
- Giúp HS làm bài.
- Chấm bài.
HĐ2: Chữa bài tập, củng cố: 
Bài1: Điền các từ "lớn hơn", "bé hơn", "bằng" thích hợp vào chỗ chấm:
 B
 C
 A D
- GV chỉ vào hình và củng cố lại vì sao "lớn hơn", "bé hơn", "bằng".
Bài2: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
 A B C
+Căn cứ vào đâu ta có kết quả như vậy?
Bài3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- T yêu cầu H nêu miệng và giải thích lí do tại sao 
- GV dùng tờ giấy HV có cạnh 4ô (16 ô vuông) cắt theo đường chéo được 2 hình Tam giác và ghép thành hình N cho học sinh thấy rõ 2 hình bằng nhau vì đều bằng 16 ô.
Bài4: Vẽ thêm một đoạn thẳng vào hình bên để được 2 hình chữ nhật có diện tích bằng nhau.
Bài 5*: Tính nhanh tổng các số chẵn từ 520 đến 540.
+ Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- T tổng kết nội dung bài 
- Nhận xét tiết học.
- Ôn để nắm vững hơn về diện tích hình
- H nêu.
- HS nêu yêu cầu từng bài, nêu nội dung bài mà HS chưa hiểu.
- HS làm bài.
+ HS nêu miệng và giải thích vì sao có sự "lớn hơn", "bé hơn", "bằng".
- Diện tích hình tam giác ABD bé hơn diện tích hình ABCD.
- Diện tích hình ABCD lớn hơn diện tích hình BCD.
- Diện tích hình ABCD bằng tổng diện tích hình ABD và diện tích hình BCD.
+ 3HS lên làm, lớp nêu nhận xét.
- Diện tích hình C bé hơn DT hình B S 
- Tổng diện tích hình A và hình B bằng DT hình C Đ
- Diện tích hình A bé hơn DT hình B Đ 
+ Căn cứ vào số ô vuông ở từng hình.
+ Nêu miệng, giải thích lí do. Lớp nhận xét.
A. Diện tích hình M bằng diện tích hình N
B. Diện tích hình M bé hơn diện tích hình N. 
C. Diện tích hình M lớn hơn diện tích hình N
- HS vẽ vào giữa hình (theo chiều dọc hoặc ngang) để mỗi hình chữ nhật đều có 8 ô vuông.
- 1 HS khá lên bảng làm bài.
Bài giải
Tổng các số chẵn từ 520 đến 540 là:
520+ 522+ 524+ 526 +528+ 530+ 532+ 534+ 436+ 538+ 540
Ta thấy: 520 + 540 = 1060 và tổng trên có 5 cặp còn thừa số 530.
Vậy tổng trên bằng :
1060+1060+1060+1060+1060+530=5830
Đáp số: 5830
- H hệ thống nội dung bài theo T
- H lắng nghe .
------------------------------------
Luyện viết
I. Mục tiêu : Rèn kĩ năng viết chính tả:
	-Củng cố cách viết chữ T
	- Nhớ và viết lại chính xác bài "Cùng vui chơi".
	- Làm đúng BT phân biệt các tiếng có âm, dấu thanh dễ viết sai: l/n; dấu hỏi / dấu ngã.
II. Đồ dùng dạy - học: T: Bảng lớp viết nội dung bài tập.H: VBT , vở chính tả .
III. Các HĐ dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp: thiếu niên, thắt lng, lạnh buốt, vẻ đẹp.
B. Dạy bài mới: GTB
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
HĐ1: Luyện viết chữ T 
- Cho HS quan sát mẫu chữ T (Th).
- GV viết mẫu, HD quy trình viết chữ.
- Yêu cầu HS viết bảng:
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
HĐ2: HD học sinh viết chính tả:
a. HD chuẩn bị:
- GV đọc lần 1.
- Gọi 2H đọc lại bài thơ .
- Yêu cầu lớp đồng thanh bài thơ .
- Yêu cầu H viết ra giấy nháp từ mình viết sai .
- Giúp HS viết đúng các từ.
b. HS viết bài:
- GV đọc lần 2.
- Chấm bài, nhận xét.
HĐ2: HD HS làm bài tập.
 - Yêu cầu H làm bài tập :
+ Tìm các từ ngữ điền vào chỗ trống
- Gọi 2H lên bảng làm bài , lớp tự làm bài 
- GV và HS dưới lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố- dặn dò
- T tổng kết nội dung bài .
- Nhận xét tiết học - Nhớ tên môn thể thao . Viết lại lỗi chính tả,chuẩn bị có tiết TLV.
- Quan sát và nêu quy trình viết chữ T(Th).
- H theo dõi 
- 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
- 1HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- 2HS đọc thuộc bài thơ.
- Lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Lớp đọc thầm, tự viết ra giấy nháp từ mình hay sai.
+ Viết bài vào vở.
- Soát bài.
- H nộp bài chấm .
- 2HS nêu yêu cầu BT. HS tự làm bài vào vở 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập. HS tự làm bài vào vở BT.
 - Mỗi HS 1 câu. HS khác nhận xét. 
Mặt trời chiếu loang loáng trên mặt hồ.
Người ta chế ra cốm từ lúa nếp non.
Con chào mào mổ lia lịa quả na chín trên cây.
Về đêm, lửa trong lò nổ lách tách.
- H hệ thống nội dung bài theo T
- H lắng nghe .
--------------------------------------
Thứ 6 ngày 3 tháng 4 năm 2009
Luyện Toán
I. Mục tiêu : Giúp H :
	 - Biết đơn vị đo diện tích: xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm
 - Biết đọc , viết số đo diện tích theo cm2 .
II. Các hoạt đông dạy học chủ yếu : 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Bài cũ: Kiểm tra phần bài tập H làm ở nhà 
- T nhận xét và ghi điểm .
B. Bài mới:T giới thiệu bài 
HĐ1: HD học sinh làm BT:
- Giúp HS hiểu nội dung bài mà HS chưa hiểu.
- Giúp HS làm bài.
- Chấm bài.
HĐ2: Chữa bài tập, củng cố: 
Bài 1: Đọc và viết các số đo diện tích theo cm2
- T nhắc nhở H: Khi viết kí hiệu cm2 các em phải chú ý viết số 2 ở phía trên , bên phải của cm 
- Gọi 3H lên bảng làm bài , T đọc cho H ghi và đọc lại các số vừa viết .
Bài 2: Yêu cầu H quan sát hình 
1cm2
1cm2
 A B
Bài 3: Tính
T nhận xét và chốt kết quả đúng 
Bài 4: Số ?
1cm2
Bài 5* : Tính tổng các số lẻ từ 9650 đến 9670.
- T nhận xét 
C. Củng cố dặn dò:
- Hôm nay các em ôn về vấn đề gì?
- T nhận xét tiết học
- Dặn H về nhà làm lại bài tập.
- H để bài tập trên bàn cho T kiểm tra và nêu miệng kết quả
- HS nêu yêu cầu bài.
- H tự làm bài 
- 2HS lên bảng làm bài, các em khác nhận xét.
Đọc số
Viếtsố
Sáu xăng ti mét vuông.
Mười hai xăng ti mét vuông. 
Ba trăm xăng ti mét vuông.
Hai nghìn không trăm linh bốn xăng ti mét vuông.
6cm2
12cm2
303cm2
2004cm2
- 1HS lên bảng.
- Hình A gồm 9 ô vuông , mỗi ô có diện tích là 1cm2. Khi đó ta nói diện tích của hình A là 9 cm2 
- Hình B gồm 6 ô vuông , mỗi ô có diện tích là 1cm2. Khi đó ta nói diện tích của hình B là 6 cm2 
- Vậy diện tích hình A lớn hơn DT hình B
- 3H lên bảng làm bài 
15 cm2 + 20 cm2 = 35 cm2
60 cm2 - 42 cm2 = 18 cm2
12 cm2 x 2 = 24 cm2
- 1H lên bảng làm bài
Tờ giấy bên gồm 16 ô vuông 1cm2. Diện tích tờ giấy là 16 cm2.
- 1HS khá lên bảng làm
Bài giải
Tổng các số lẻ từ 9650 đến 9670 là :
9651 + 9653 + 9655 + 9657 + 9659 + 9661
+ 9663 + 9665 + 9667+ 9669 = (9651 + 9669) + (9653+9667)+ ...(9659+9661)
= 19320 + 19320 +...+ 19320
= 19320 x 5 = 96600
Đáp số: 96600
- H nêu : Đơn vị đo diện tích là cm 2
- H nghe 
--------------------------------- 
Luyện Tập làm văn : 
I.Mục tiêu : 
 - Bước đầu: Keồ ủửụùc moọt soỏ neựt chớnh của moọt traọn ủaỏu theồ thao ủaừ ủửụùc xem, ủửụùc nghe tửụứng thuaọt  dựa theo gợi ý
 - Vieỏt laùi ủửụùc moọt tin theồ thao.
II. đồ dùng dạy học:
 - Baỷng lụựp vieỏt caõu gụùi yự SGK 
 - Tranh aỷnh moọt soỏ cuoọc thi ủaỏu theồ thao.
III. Hoatđộng dạy học chủ yếu:
Hẹ cuỷa thầy
A. Kieồm tra baứi cuừ : 
- Yeõu caàu HS ủoùc laùi bài tin thể thao. 
GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm.
B. Daùy baứi mụựi : Giụựi thieọu baứi 
HĐ1: HD làm miệng:
- T neõu baứi taọp 1. 
- Cho HS quan saựt tranh aỷnh moọt soỏ cuoọc thi ủaỏu theồ thao.
- T nhaộc H: 
+Coự theồ keồ laùi buoồi thi ủaỏu theồ thao taọn maột xem , qua tin tửực mỡnh bieỏt ủửụùc. 
+Keồ dửùa theo gụùi nhửng khoõng nhaỏt thieỏt phaỷi saựt gụùi yự, coự theồ linh hoaùt thay ủoồi trỡnh tửù caực gụùi yự.
- Yeõu caàu moọt HS gioỷi keồ maóu. T nhaọn xeựt 
- T yeõu caàu HS keồ theo nhoựm ủoõi .
- Goùi moọt soỏ HS keồ trửụực lụựp. T theo doừi, cuứng lụựp choùn H keồ khaự ủaày ủuỷ, giuựp ngửụứi nghe hỡnh dung ủửụùc traọn ủaỏu .
HĐ2: HD làm bài viết
- Neõu yeõu caàu 
- T nhaộc HS: tin caàn thoõng baựo phaỷi laứ 1 tin theồ thao chớnh xaực .(Caàn noựi roừ em nhaọn ủửụùc tin tửứ nguoàn naứo: treõn saựch baựo, ủaứi hay ti vi )
- Yeõu caàu HS vieỏt baứi vaứo vụỷ.
- Goùi moọt soỏ HS ủoùc maồu tin ủaừ vieỏt trửụực lụựp. T vaứ lụựp nhaọn xeựt veà thoõng baựo: caựch duứng tửứ, tin roừ raứng, sửù thuự vũ, mụựi meỷ cuỷa thoõng tin.
C. Cuỷng coỏ- daởn doứ : 
- Daởn doứ : Veà nhaứ tieỏp tuùc suy nghú ủeồ vieỏt cho hoaứn chổnh lụứi keồ veà moọt traọn thi ủaỏu ủeồ coự moọt baứi vaờn hay.
Hẹ của trò
- 2 HS ủoùc.
- Nghe.
- 1 H ủoùc yeõu caàu baứi taọp. lụựp ủoùc thaàm theo .
- Quan saựt tranh aỷnh.
- Nghe.
- 1 H keồ maóu. Caỷ lụựp theo doừi.
- Tửứng H keồ cho baùn trong nhoựm nghe veà traọn ủaỏu theồ thao maứ mỡnh bieỏt .
- 1 soỏ H thi ủua keồ trửụực lụựp
Caỷ lụựp nhaọn xeựt, bỡnh choùn .
- H neõu yeõu caàu baứi : Vieỏt laùi moọt tin veà moọt traọn ủaỏu maứ em bieỏt .
- H vieỏt baứi vaứo vụỷ
- H ủoùc nhửừng maồu tin ủaừ bieỏt.
- Nghe.
---------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 3 tuan 28.doc