LUYỆN ĐỌC: BUỔI HỌC THỂ DỤC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi quyết tâm v¬ượt khó của một HS bị tật nguyền. Dựa vào trí nhớ, HS biết nhập vai, kể tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi cụm từ. Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác, chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN: 29 Ngày soạn: Thứ sáu ngày 30/03/2018 Ngày giảng: Thứ hai ngày 02/04/2018 Chào cờ Tiết TKB: 1 TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Môn: Tập đọc Tiết TKB: 2+3; PPCT:85+86 BUỔI HỌC THỂ DỤC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ mới trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền. Dựa vào trí nhớ, HS biết nhập vai, kể tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật. 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi cụm từ. Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác, chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc, ND bài. 2. Học sinh: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định - Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS lên bảng. - Nhận xét. - 2HS: Đọc thuộc lòng bài Cùng vui chơi. Nêu nội dung bài. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài - Lắng nghe. 3.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - Đọc mẫu toàn bài, tóm tắt ND bài. - Hướng dẫn giọng đọc chung. - Lắng nghe. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. - HS đọc nối tiếp câu kết hợp sửa lỗi phát âm. - Viết bảng HDHS đọc. Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác- đi, Ga-rô-nê, Nen-li - HDHS chia đoạn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - Bài chia 3 đoạn. - HS nối tiếp đọc đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ cuối bài học. - HDHS đọc ngắt nghỉ hơi câu văn trên BP. - Gọi 1HS đọc lại câu văn. Nhưng cậu vẫn cố sức leo.// Mọi người thấp thỏm sợ cậu tuột tay ngã xuống đất,/ vừa luôn miệng khuyến khích:// Cố lên! Cố lên!// - Y/c HS đọc đoạn trong nhóm. - Gọi các nhóm đọc bài. - Gọi HS đọc cả bài. - Nhận xét - Đọc đoạn trong nhóm 3. - 2 nhóm đọc trước lớp - 1HS đọc toàn bài. b. Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc đoạn 1, TLCH - 1 HS đọc, lớp đọc thầm + Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì? + Mỗi HS phải leo lên đến trên cùng một cái cột cao, rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang. + Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục như thế nào? + Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như hai con khỉ, Xtác- đi thở hồng hộc, mặt đỏ như gà tây; Ga-rô-nê leo dễ như không, tưởng như có thể vác thêm 1 người nữa trên vai. - Y/c HS đọc đoạn 2, TLCH - Lớp đọc thầm + Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục? + Vì cậu bị tật từ nhỏ, bị gù. + Vì sao Nen-li cố xin thầy được tập như mọi người? + Vì cậu muốn vượt quá chính mình, muốn làm những việc các bạn làm được. - Cho HS đọc đoạn 2, 3 TLCH. - 1HS đọc, lớp đọc thầm + Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li? + Nen - li leo lên một cách chật vật, mặt đỏ như lửa. Cậu rướn người lên, thế là nắm chặt được cài xà. Thầy giáo khen cậu giỏi, khuyên cậu xuống, nhưng cậu còn muốn đứng lên trên thanh xà ngang. + Em hãy tìm thêm một tên thích hợp đặt cho câu chuyện ? VD: Quyết tâm của Nen - li./ Cậu bé can đảm./ + Qua câu chuyện em hiểu được điều gì? Nội dung: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền. c. Luyện đọc lại - Gọi HS đọc lại nối tiếp đoạn 1 lượt. - Cho HS đọc bài theo nhóm 3. - Cho HS đọc trước lớp. - Hướng dẫn HS đọc đoạn 3. - Gọi 2HS đọc bài. - Hướng dẫn giọng đọc đoạn yêu thích. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc bài theo nhóm 3. - 2 nhóm đọc bài. - HS đọc đoạn 3 theo nhóm đôi. - 2HS đọc bài. - Chọn đoạn yêu thích, đọc theo nhóm, đại diện nhóm đọc. d. Kể chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu. * Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật. - HDHS kể chuyện theo lời nhân vật. - Có thể kể theo lời Nen - li, thầy giáo, Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê - Y/c HS kể chuyện trong nhóm. - Tập kể trong nhóm 2. - Gọi HS kể trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS kể tốt. - 3HS kể 3 đọc, 1HS kể toàn bộ câu chuyện. - Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học - Lắng nghe 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. - Thực hiện Môn: Toán Tiết TKB:4 ; PPCT:141 DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật. 2. Kĩ năng: Vận dụng để tính được diện tích một số chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng - ti - mét vuông. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học, tự giác làm bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Giáo viên: Bảng phụ viết quy tắc, BT1,2. 2. Học sinh: III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định - Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét - 2HS lên bảng làm bài: 12 cm x 3 = 36 cm 13 cm + 28 cm = 41 cm 3. Bài mới: Giới thiệu bài * Xây dựng quy tắc tính diện tích - Lắng nghe * Quan sát nhận xét hình chữ nhật. A 4cm B 1cm 3cm D C - HDHS quan sát hình chữ nhật, TLCH. + Hình chữ nhật ABCD gồm bao nhiêu ô vuông ? + Các ô vuông trong hình chữ nhật được chia làm mấy hàng ? + Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông ? + Có 3 hàng mỗi hàng có 4 ô vuông vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông? + Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu? + Yêu cầu HS đo chiều dài, chiều rộng. + Gồm 12 ô vuông. + Được chia làm 3 hàng. + Mỗi hàng có 4 ô vuông. + Hình chữ nhật ABCD, có: 4 x 3 = 12 (ô vuông) + Diện tích mỗi ô vuông là 1 cm2 + HS thực hành đo. - Gọi HS nêu kết quả đo - HDHS tính diện tích hình chữ nhật - Chiều dài 4 cm; chiều rộng 3 cm. - Diện tích của hình chữ nhật ABCD là: 4 x 3 = 12( cm2) + Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào? - Gọi HS đọc quy tắc trên BP. * Quy tắc: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo). * Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu BT Bài 1 (Tr.152): Viết số vào ô trống (theo mẫu) - HDHS làm bài trên BP - Y/c HS làm bài vào SGK theo nhóm bàn, 1 nhóm làm BP. - Quan sat nêu mẫu. - Làm bài theo nhóm bàn, 1 nhóm làm BP. Chiều dài 5cm 10cm 32 cm Chiều rộng 3cm 4cm 8cm Diện tích hình chữ nhật 5 x 3 = 15 (cm2) 10 x 4 = 40 (cm2 ) 32 x 8 = 256(cm2 ) Chu vi hình chữ nhật (5+3) x 2 = 16(cm) (10+4) x 2 = 28 (cm) (32+8) x 2 = 80(cm) - Nhận xét, chữa bài. + Củng cố về tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. - Gọi HS đọc bài toán. Bài 2 (Tr.152): - HDHS nêu tóm tắt, cách giải. Tóm tắt: Chiều rộng : 5cm Chiều dài : 4cm Diện tích : cm ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS làm BP. - Nhận xét, chữa bài. Bài giải Diện tích của miếng bìa hình chữ nhật là: 14 x 5 = 70 (cm2) Đáp số: 70 cm2 - Gọi HS đọc bài toán. Bài 3 (Tr.152): - HDHS làm bài vào vở nháp, 2HS lên bảng chữa bài. a, Diện tích hình chữ nhật là: 5 x 3 = 15 (cm2) Đáp số: 15 cm2 b, Đổi 2 dm = 20 cm Diện tích hình chữ nhật là: 20 x 9 = 180 (cm2) Đáp số: 180 cm2 - Nhận xét chốt lời giải đúng. + Củng cố về tính diện tích hình chữ nhật. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. - Lắng nghe 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. - Thực hiện Môn: Thể dục Tiết TKB: 5 (GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY) Môn: Mĩ thuật Tiết TKB: 6 (GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY) Môn: Âm nhạc Tiết TKB: 7 (GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY) Ngày soạn: Thứ bảy ngày 31/04/2018 Ngày giảng: Thứ ba ngày 03/04/2018 Môn: Tiếng anh Tiết TKB:1 (GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY) Môn: Tiếng anh Tiết TKB:2 (GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY) Môn: Tập đọc Tiết TKB:3;PPCT:87 LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó, có ý thức tập luyện để bồi bổ sức khoẻ. 2. Kĩ năng: Biết đọc bài với giọng rõ, gọn, hợp với văn bản. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tập thể dục để có sức khoẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Giáo viên: Ảnh Bác Hồ, bảng phụ viết câu luyện đọc, ND bài. 2. Học sinh: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét - 2HS: Đọc bài Buổi học thể dục, nêu nội dung bài. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung bài. Hướng dẫn giọng đọc chung. - Lắng nghe. - Y/c HS nối tiếp đọc từng câu. - HS đọc nối tiếp từng câu 2 lần kết hợp sửa lỗi phát âm. - HDHS chia đoạn. - Y/c HS nối tiếp đọc đoạn. - Bài chia 2 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến mạnh khỏe. + Đoạn 2: Còn lại. - HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần, kết hợp giải nghĩa. - HDHS đọc ngắt nghỉ câu văn trên BP. Vậy nên/ luyện tập thể dục,/ bồi bổ sức khỏe/ là bổn phận của mỗi một người yêu nước.// - Y/c HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Gọi các nhóm đọc bài - Gọi HS đọc cả bài - Nhận xét - Luyện đọc đoạn trong nhóm 2. - 2 nhóm đọc trước lớp. - 1HS đọc toàn bài. b. Tìm hiểu bài - Cho HS đọc bài, TLCH. - Lớp đọc thầm. + Sức khoẻ cần thiết như thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? + Sức khoẻ giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới. Việc gì cũng phải có sức khoẻ mới làm thành công. + Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước ? + Vì mỗi người dân yếu ớt là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khoẻ là cả nước mạnh khoẻ. + Em hiểu ra điều gì sau khi đọc "Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục " của Bác Hồ ? + Bác Hồ là tấm gương rèn luyện thân thể. Bác kêu gọi toàn dân tập thể dục để có sức khoẻ dồi dào phục vụ sự nghiệp cách mạng. + Em sẽ làm gì sau khi đọc "Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục" của Bác Hồ ? VD: Em sẽ siêng năng tập thể dục thể thao./ Em sẽ luyện tập để có có cơ thể khoẻ mạnh. + Bác Hồ khuyên chúng ta điều gì? - HS nêu ý kiến. - Nhận xét chốt nôi dung bài. - Gọi HS đọc ND bài trên BP. * Nội dung: Hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. c. Luyện đọc lại - Gọi HS đọc lại nối tiếp đoạn 1 lượt. - Cho HS đọc bài theo nhóm 2. - Cho HS đọc trước lớp. - Hướng dẫn HS đọc đoạn 2. - Gọi 2HS đọc bài. - Hướng dẫn giọng đọc đoạn yêu thích. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc bài theo nhóm 2. - 2 nhóm đọc bài. - HS đọc đoạn 2 theo nhóm đôi. - 2HS đọc bài. - Chọn đoạn yêu thích, đọc theo nhóm, đại diện nhóm đọc. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học, GDHS học tập Bác Hồ luyện tập thể dục bồi bổ sức khoẻ. - Lắng nghe. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. - Thực hiện Môn: Toán Tiết TKB:4 ; PPCT:142 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cách tính diện tích hình chữ nhật. 2. Kĩ năng:Vận dụng để tính được d ... C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét - 2HS: Nêu quy tắc tính diện tích hình Vuông? 3. Bài mới: Giới thiệu bài * Hướng dẫn làm tính cộng - Nêu ví dụ, ghi bảng. - HDHS thực hiện * Ví dụ 1: 45732 + 36194 = ? - 2 cộng 4 bằng 6, viết 6 - 3 cọng 9 bằng 12, viết 2 nhớ 1 - 7 cộng 1 bằng 8, thêm 1 bằng 9, viết 9. - 5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1 - 4 cộng 3 bằng 7, thêm 1 bằng 8, viết 8. - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện * 45732 + 36194 = 81926 - Kết luận + Đặt tính phải đúng cột và thực hiện tính từ phải sang trái. * Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu BT Bài 1(Tr.155): Tính - HDHS làm bài SGK, nêu miệng kết quả tính. - Nhận xét chữa bài + Củng cố về cộng các số trong phạm vi 100 000 - Gọi HS nêu yêu cầu BT Bài 2(Tr.155): Đặt tính rồi tính - HDHS làm bài trên bảng con - Nhận xét chữa bài + Củng cố về cộng các số trong phạm vi 100 000 - Gọi HS đọc bài toán Bài 3(Tr.155): - HDHS nêu tóm tắt, cách giải - Y/c HS làm bài vào vở, 1HS làm BP. Bài giải Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 9 x 6 = 54 (cm2) Đáp số: 54 cm2 - Nhận xét chữa bài + Củng cố về tính diện tích hình chữ nhật - Gọi HS đọc bài toán. Bài 4(Tr.155): - HDHS nêu tóm tắt, cách giải - Y/c HS làm bài vào vở nháp, 1HS làm BP. Bài giải Độ dài đoạn đường AC là : 2350 - 350 = 2000 (m) 2000 m = 2 km Độ dài đoạn đường AD là : 2 + 3 = 5 (km) Đáp số: 5 km - Nhận xét chữa bài + Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học - Lắng nghe 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. - Thực hiện Môn: Tự nhiên xã hội Tiết TKB: 2; PPCT:58 THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết nói về các cây cối và các con vật mà em đã quan sát được về đặc điểm, hình dáng. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng nhận biết tên các con vật và động vật được quan sát. 3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Giáo viên: Phiếu học tập HĐ2. 2. Học sinh: Giấy, bút ghi chép III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Giới thiệu bài a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các thành viên tiếp tục báo cáo với nhóm trưởng những gì mình đã quan sát, ghi chép được về con vật và cây cối, thảo luận, trưng bày tranh ảnh và trình bày. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - Mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Nhận xét bổ sung. b. Hoạt động 2: Thảo luận - Phát phiếu bài tập cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong phiếu. + Nêu những đặc điểm chung của thực vật; đặc điểm chung của động vật? - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét, kết luận. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học, GDHS ý thức chăm sóc vật nuôi, cây trồng. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - Hát - 2HS: Kể tên các con vật nuôi ở gia đình và ích lợi của chúng? - Lắng nghe. - Làm việc theo 4 nhóm. - Các thành viên tiếp tục báo cáo với nhóm trưởng những gì mình đã quan sát, ghi chép được về con vật và cây cối, thảo luận, trưng bày tranh ảnh và trình bày. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét bổ sung. - Các nhóm nhận phiếu bài tập, thảo luận theo câu hỏi trong phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét. Kết luận: + Trong tự nhiên có rất nhiều loại thực vật, chúng có hình dáng, độ lớn khác nhau nhng có đặc điểm chung là: Đều có rễ, thân, lá, hoa, quả. + Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật có hình dạng, độ lớn khác nhau . Cơ thể gồm có 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. + Động vật và thực vật đều là những cơ thể sống chúng đợc gọi chung là sinh vật. - Cho HS liên hệ thực tế. Môn: Chính tả Tiết TKB: 3; PPCT:58 LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nghe - viết đúng một đoạn trong bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có các âm đầu dễ lẫn s/x. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chính tả đúng, đẹp. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tập thể dục để có sức khoẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ BT2. 2. Học sinh : Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định - Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét. - 2HS lên bảng, lớp viết bảng con: nhảy xa, nhảy sào, sới vật. 3. Bài mới: Giới thiệu bài * Hướng dẫn HS viết chính tả - Giáo viên đọc bài viết. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm + Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục ? + Vì mỗi người dân yếu ớt là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khoẻ là cả nước mạnh khoẻ. - Yêu cầu HS tự viết những từ khó ra nháp. - HS tìm viết từ khó ra nháp. - Hướng dẫn viết bài. - Đọc lần lượt từng câu cho HS viết bài. - Nghe - viết bài vào vở. - Đọc lại bài viết. - Đổi bài soát lỗi. - Thu bài nhận xét. - Lắng nghe * Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài. Bài 2(Tr.96): Điền vào chỗ trống s hay x ? - HDHS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ. - Làm bài vào VBT, 1 HS làm bảng phụ. Gắn bảng, nhận xét. Đổi VBT kiểm tra. - Nhận xét chữa bài bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã, ra sao 4. Củng cố: Nhận xét giờ học. - Lắng nghe 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - Thực hiện. Sinh hoạt Tiết TKB: 4 NHẬN XÉT TUẦN 29 I. MỤC TIÊU - Giúp HS thấy được những ưu, tồn tại trong tuần qua. - Có hướng sửa chữa khắc phục kịp thời. - Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình. II. NỘI DUNG SINH HOẠT 1. Sinh hoạt theo tổ: Từng tổ kiểm điểm tìm ra những HS ngoan, học tập tốt. Chỉ ra những HS cần phải giúp đỡ. 2. Sinh hoạt theo lớp: Các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ mình trước lớp. Các tổ khác theo dõi nhận xét, bổ sung. Lớp trưởng nhận xét chung về tình hình của lớp, các mặt hoạt động. 3. Giáo viên nhận xét, đánh giá chung * Ưu điểm. - Duy trì tốt nề nếp. Thực hiện tốt kế hoạch của lớp, trường và của Đội - Đi học đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, sách vở trước khi đến lớp. - Chăm chỉ học tập, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Vệ sinh lớp, vệ sinh cá nhân gọn gàng sạch sẽ, trang phục đúng quy định. - Tham gia các hoạt động giữa giờ đều, đẹp, đúng động tác. * Điển hình tốt trong tuần: Ngọc, Tuyên, Băng, Nhi, Phương. * Tồn tại: Còn một số HS chữ viết chưa sạch đẹp, thực hành giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị còn chậm : Bảo, Ly, Triệu Tú. III. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.Tiếp tục thực hiện thi đua giữa các tổ lập thành tích hướng tới chào mừng ngày giải phóng Miền Nam 30/4. - Duy trì tốt nề nếp học tập, đi học chuyên cần đúng giờ, trong lớp chú ý nghe giảng, Có đủ đồ dùng học tập khi đến lớp, thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân. Thực hiện tốt kế hoạch của Đội và nhà trường đề ra, đảm bảo ATGT. HĐNG Tiết TKB: 5 ÔN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố cho HS cách tính diện tích hình vuông 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kĩ năng tính diện tích hình vuông 3. Thái độ: HS yêu thích môn học, tự giác làm bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ BT 2. 2. Học sinh: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức - Hát 2. Giới thiệu bài ôn - Theo dõi 3. Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Y/c HS làm bài VBT, 1HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài. Bài 1(66): VBT Bài giải a, Diện tích viên gạch hình vuông là: 8 x 8 = 64 (cm2) Đáp số: 64 cm2 + Củng cố về tính diện tích hình vuông. - Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS làm bài trong VBT, 1 HS làm bài phụ. Bài 2(66): VBT Bài giải Diện tích một viên gạch hình vuông là: 10 10 = 100 (cm2) Diện tích mảng tường là: 100 8 = 800 (cm2) Đáp số: 800 cm2 - Nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc bài toán - Củng cố về tính diện tích hình vuông. Bài 3 (66): VBT - HDHS làm bài Bài giải - Yêu cầu HS làm bài trong VBT a, Chu vi hình chữ nhật MNPQ là - Gọi HS lên bảng chữa bài HS lên (3 + 7) 2 = 20 (cm) bảng làm bài Chu vi hình vuông CDGE là - Nhận xét chốt lời giải đúng 5 4 = 20 (cm) b) Diện tích hình chữ nhật MNPQ là 7 3 = 21 (cm2) Diện tích hình vuông CDEG là 5 5 = 25 (cm2) Diện tích hình vuông CDEG lớn hơn diện tích hình chữ nhật MNPQ là: 4. Củng cố: Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. 25 – 21 = 4 (cm2) Đáp số: a) 20cm b) 21cm2; 25 cm2; 4 cm2 HĐNG Tiết TKB: 6 ÔN CHỮ HOA T (Tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố cách viết chữ T hoa. Viết tên riêng Trường Sơn bằng cỡ chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng: Trẻ em như búp trên cành/Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu 3. Thái độ: Qua câu ứng dụng giáo dục HS phải ngoan ngoãn, chăm học xứng đáng với tình yêu thương của Bác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 1. Giáo viên: Chữ mẫu T, tên riêng, câu ứng dụng. 2. Học sinh : Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức - Hát 2. Giới thiệu bài ôn 3. Hướng dẫn HS viết bài a. Luyện viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa trong bài? - Tr, S, B - Gắn chữ hoa mẫu. - Viết mẫu, kết hợp nêu lại cách viết - HDHS viết bảng con - Quan sát lắng nghe - HS viết bảng con: T b. Luyện viết từ ứng dụng. - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng Trường Sơn - GV giới thiệu: + Trường Sơn là tên dãy núi kéo dài suốt miền Trung nước ta (dài gần 1000 km). Trong kháng chiếnnối các miền của Tổ quốc với nhau. - Gắn chữ mẫu, HDHS viết bảng con. - HS viết trên bảng con: Trường Sơn c. Luyện viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. - Giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng. + Câu thơ thể hiện tình yêu thương của Bác Hồ với thiếu nhi: Bác xem trẻ em là lứa tuổi măng non như búp trên cành. Bác khuyên trẻ em ngoan ngoãn, chăm học. - HDHS viết bảng con - Viết bảng con: Trẻ, Biết d. Hướng dẫn viết bài vào vở. - HDHS viết bài vào vở luyện viết - Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, chú ý các nét, độ cao. - HS viết bài vào luyện viết theo mẫu. - Thu bài nhận xét. - Theo dõi. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học. - Lắng nghe 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. - Thực hiện HĐNG Tiết TKB: 7 CHỦ ĐỀ: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
Tài liệu đính kèm: