Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 - Khương Thị Thanh Thúy

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 - Khương Thị Thanh Thúy

a) Phần giới thiệu :

* Giới thiệu “Bác sĩ Y – éc – xanh ” ghi tựa bài lên bảng

- Đưa ảnh bác sĩ Y – éc xanh để giới thiệu .

 b) Luyện đọc:

- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .

- Đọc giọng kể thay đổi giọng cho phù hợp với giọng từng nhân vật .

* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Yêu cầu học sinh luyện đọc từng câu

- Viết lên bảng các từ tiếng nước ngoài hướng dẫn học sinh rèn đọc .

- Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn

- Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp .

- H/dẫn tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài

- Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài .

- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm

- Y/cầu lớp đọc đồng thanh phần cuối bài

- Yêu cầu một học sinh đọc toàn bài

* Tìm hiểu nội dung

- Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi :

 - Vì sao bà khách lại mong muốn được gặp bác sĩ Y – éc – xanh ?

 

doc 45 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 - Khương Thị Thanh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 29 Thø hai, ngµy 19 th¸ng 4 n¨m 2021
DẠY SÁNG Chµo cê
	 (Theo khu)	
TËp ®äc - KÓ chuyÖn
Bác sĩ Y- éc-xanh.
I/ Mục tiêu : :
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Đề cao lối sống cao đẹp của Y – éc – xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); Sự gắn bó của Y – éc – xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung (trả lời được các câu hỏi SGK) . 
- Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách,dựa theo tranh minh họa.
II / Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa, Ảnh bác sĩ Y- éc – xanh . 
III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A: Hoạt động khởi động:
- Gọi học sinh lên bảng đọc bài “Ngọn lửa Ô – lim – pích “ 
- Nêu nội dung bài vừa đọc ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá. 
B. Hoạt động hình thành kiến thức míi: a) Phần giới thiệu :
* Giới thiệu “Bác sĩ Y – éc – xanh ” ghi tựa bài lên bảng 
- Đưa ảnh bác sĩ Y – éc xanh để giới thiệu .
 b) Luyện đọc: 
- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
- Đọc giọng kể thay đổi giọng cho phù hợp với giọng từng nhân vật .
* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc từng câu 
- Viết lên bảng các từ tiếng nước ngoài hướng dẫn học sinh rèn đọc .
- Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn 
- Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp .
- H/dẫn tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài 
- Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài .
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm 
- Y/cầu lớp đọc đồng thanh phần cuối bài 
- Yêu cầu một học sinh đọc toàn bài
* Tìm hiểu nội dung 
- Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi :
 - Vì sao bà khách lại mong muốn được gặp bác sĩ Y – éc – xanh ?
- Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng bác sĩ Y – éc – xanh là người như thế nào? 
- Vì sao bà nghĩ bác sĩ Y – éc – xanh quên nước Pháp ? 
- Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y – éc – xanh ?
- Bác sĩ Y – éc – xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang Vì sao ?
C. Hoạt động hình thành kỹ năng.
 Luyện đọc lại : 
- Mời ba em phân vai nối tiếp thi đọc đoạn 3 của câu chuyện .
- Mời một số em thi đọc diễn cảm theo vai nhân vật trong bài văn
- Mời một em thi đọc cả bài . 
- GV và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất .
 *) Kể chuyện : 
Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Yêu cầu học sinh quan sát 4 bức tranh .
- Mời hai em nói vắn tắt về nội dung từng bức tranh .
- Gọi từng cặp kể lại một đoạn câu chuyện .
- Một hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp .
- GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất .
 D. Hoạt động ứng dụng-dặn do.
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Ba em lên bảng đọc lại bài “ Ngọn lửa Ô – lim – pích “
- Nêu nội dung câu chuyện .
- Vài em nhắc lại tựa bài
- Lớp quan sát ảnh bác sĩ Y – éc – xanh .
- Lớp lắng nghe đọc mẫu .
- Lần lượt từng em đọc từng câu.
- Rèn đọc các từ như : Y – éc – xanh 
- Lần lượt nối tiếp đọc từng câu 
- Từng em đọc từng đoạn trước lớp.
- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài như ( Y-éc-xanh và Nha Trang )
- Ba em đọc từng đoạn trong bài .
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Lớp đọc đồng thanh phần cuối bài 
- Một học sinh đọc toàn bài
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi .
- Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì sao bác sĩ chọn cuộc sống nơi góc bể chân trời để nghiên cứu bệnh... 
- Là người ăn mặc sang trọng, ...
- Vì thấy Y – éc – xanh không có ý định trở về Pháp .
-  Tôi là người Pháp mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có tổ quốc .
- Ông muốn giúp người Việt Nam chống lại bệnh tật  
- Ba em phân vai ( người dẫn chuyện , bà khách , Y – éc – xanh ) đọc cả bài bài văn .
- Hai nhóm thi đọc diễn cảm toàn bộ câu chuyện theo vai nhân vật .
- Lớp theo dõi bình chọn 
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
- Quan sát các bức tranh gợi ý để kể lại câu chuyện .
- Hai em nêu vắn tắt nội dung
- Hai em nhìn tranh gợi ý kể lại một đoạn câu chuyện 
- Hai em lên thi kể. Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
- Lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về nội dung câu chuyện.
..............................................................................................................................................................................
To¸n
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- HS biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100. 000 (bao gồm cả đặt tính và tính đúng)
- Giải toán có lời văn bằng hai phép tính. 
- HS làm được BT: 1, 2a, 4. 
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác. Yêu toán học.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng 
- GV: SGK, Phiếu học tập.
- HS: SGK, vở, bảng con	
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động khởi động 
-T/C Hái hoa dân chủ.
+TBHT điều hành
+Nội dung về bài học Diện tích, chu của hình chữ nhật- hình vuông,(...)
+ Lớp theo dõi nhận xét, đánh giá.
- Kết nối nội dung bài học. Phép cộng các số trong phạm vi 100 000
-HS tham gia chơi 
-Nhận xét, đánh giá, tuyên dương bạn nắm vững kiến thức cũ
-Lắg nghe -> Ghi bài vào vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức: 
* Mục tiêu:
- Biết cộng các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng) 
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
* Giới thiệu: 45732 + 36194 = ?
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.
- Cho vài HS nhắc lại cách đặt tính và tính phép tính đó.
+ Muốn cộng 2 số có đến 5 chữ số ta làm thế nào?
* GV củng cố lại quy trình cộng 2 số có năm chữ số.
* Lưu ý: HS năm được quy trình cộng 2 số có năm chữ số.
- HS nghe 
- Đặt tính rồi tính.
- 1HS đặt tính rồi tính trên bảng:
- 2HS nhắc lại.
+ HS chia sẻ trước lớp:
+ Muốn cộng 2 số có đến 5 chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ số có cùng 1 hàng thẳng cột với nhau; rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang rồi thực hiện từ phải sang trái.
3.Hoạt động thực hành: 
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm bài tập làm được các BT 1, BT2a, BT4.
* Cách tiến hành: 
Bài tập 1: Cá nhân 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu Hs tự làm bài 
- Gọi Hs lên chia sẻ làm bài
*Lưu ý giúp đỡ để hs hoàn thành BT.
+ Củng cố cách thực hiện phép cộng trong phạm vi 100 000.
+ Nhấn mạnh: Thực hiện từ trái sang phải.
*GV củng cố đọc và viết số có đơn vị đo diện tích cm2
Bài tập 2: Cặp đôi 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thảo luận N2 – chia sẻ
+ Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
=>GV củng cố kĩ năng tính cộng...
Bài tập 4: Cá nhân
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV chấm bài, đánh giá
=> Đáp án
Đổi 3km = 3000m
 Đoạn đường AD dài là:
(2350 + 3000) – 350 = 5000( m)
 ĐS : 5000 m
- Gv củng cố giải toán có lời văn:
Lưu ý: Phải đổi ra cùng một đơn vị đo.
µBài tập chờ:
Bài tập 2b HĐ cá nhân
-Yêu cầu học sinh thực hiện YC của BT rồi báo cáo kết quả.
- GV chốt đáp án đúng: 
 (...)
Bài tập 3 HĐ cá nhân
-Yêu cầu học sinh thực hiện YC của BT rồi báo cáo kết quả.
- GV chốt đáp án đúng: 
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 9 x 6 = 54(cm2)
 Đáp số: 54cm2
-2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân
- HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả 
-Thống nhất cách làm và đáp án:
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài N2-> chia sẻ kết quả
- HS thống nhất KQ chung
a)
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân
- HS nộp bài chấm ( ½ lớp)
- Rút kinh nghiệm, chữa bài ( nếu sai)
- HS đọc nhẩm YC bài 
- Học sinh thực hiện YC của BT rồi báo cáo với giáo viên.
- HS đọc nhẩm YC bài 
- Học sinh thực hiện YC của BT rồi báo cáo với giáo viên.
4.Hoạt động ứng dụng 
- Nêu lại ND bài ?
- Cho HS vận dụng tính nhẩm kết quả phép cộng của số lớn nhất và bé nhất có 4 chữ số khác nhau.
- HSTL
- HS tính nhẩm:
9876 + 1023 = 10899
5. Hoạt động sáng tạo
- Về nhà tìm các bài tập tương tự để làm thêm.
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Luyện tập
- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe, thực hiện
...................................................................................................................................................................................................... DẠY CHIỀU §¹o ®øc
 TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức Giúp HS hiểu: 
- Nước sạch rất cần thiết đối với cuộc sống của con người. Nước dùng trong sinh hoạt (ăn,uống) dùng trong lao động sản xuất. Nhưng nguồn nước không phải là vô tận. Vì thế chúng ta cần phải biết sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. 2. Thái độ: Quý trọng nguồn nước. Có ý thức sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Tán thành và học tập những người biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Không đồng ý với những người lãng phí và làm ô nhiễm nguồn nước. 
3. Thái độ
- Thực hành tiết kiệm nước, vệ sinh nguồn nước. 
- Tham gia vào các hoạt động,phong trào tiết kiệm nước ở địa phương. 
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.
*GDKNS:
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng trình bày .
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.
- Kĩ năng bình luận.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
*GD TKNL&HQ
- Nước là nguồn năng lượng quan trọng có ý nghĩa quyết định sự sống còn của loài người nói riêng và trái đất nói chung.
- Nguồn nước khơng phải là vơ hạn, càn phải giữ gìn, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả.
- Thực hiện sử dụng (năng lượng) nước tiết kiệm và hiệu quả ở lớp, trường và gia đình.
- Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Phản đối những hành vi đi ngược lại việc bảo vệ, tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn nước.
*GD BVMT: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho mơi trường them sạch đẹp, góp phần BVMT.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng 
- GV: 4 tranh (ảnh) chụp cảnh đang sử dụng nước (ở miền núi và đồng bằng hay miền bi ... Nội dung về cộng, trừ các số trong phạm vi 100.000 
- Tổng kết – Kết nối bài học
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
- HS tham gia chơi
- Lắng nghe
- Mở vở ghi bài
2. HĐ thực hành 
* Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng cộng, trừ trong phạm vi 100 000
- Rèn kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị.
* Cách tiến hành: 
Bài 1: Cá nhân 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức.
- GV yêu cầu HS nêu cách nhẩm và nêu kết quả.
- Gọi Hs lên chia sẻ làm bài 
* Lưu ý giúp đỡ hs hoàn thành BT.
* GV củng cố cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 100 000
Bài 2: Cá nhân
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân- trao đổi cặp đôi– chia sẻ
* GV củng cố cách đặt tính và cách tính
Bài 3: Cá nhân
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS
Bài 4: Cá nhân 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
+ Đây là bài toán thuộc dạng toán nào?
+Em đã làm như thế nào để tìm ra được số tiền mua 3 cái com pa?
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
-> GV củng cố giải toán rút về đơn vị. 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập: Tính nhẩm
- 2 HS nhắc lại
- HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả 
- Thống nhất cách làm và đáp án đúng
a) 40 000 + 30 000 + 20 000 = 90 000
b) 40 000 + (30 000 + 20 000) = 90 000
c) 60 000 – 20 000 – 10 000 = 30 000
d) 60 000 – (20 000 + 10 000) = 30 000
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân> đổi vở KT KQ
- HS thống nhất KQ chung
 35820 92684 72436 57370
 + 25079 - 45326 + 9508 - 6821
 60899 47358 81944 50549
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân
- HS nộp bài nhận xét, đánh giá ( ½ lớp)
- Rút kinh nghiệm, chữa bài ( nếu sai)
Tóm tắt
Xã Xuân Phương: 68700 cây
 Xã X. Hoà hơn X. Phương: 5200 cây.
Xã X.Mai: ít hơn X.Hoà 4500 cây.
Xã Xuân Mai: ... ? cây
 Bài giải
Số cây ăn quả ở Xuân Hòa là:
68700 + 5200 = 72900 (cây)
Số cây ăn quả ở Xuân Mai là:
72900 – 4500 = 69400 (cây)
 Đáp số: 69400 cây
- HS nêu yêu cầu bài tập
+ Rút về đơn vị.
+ Tính số tiền mua một com pa.
+ Lấy số tiền của một com pa nhân 3 sẽ được số tiền của 3 com pa
- HS làm bài cá nhân -> chia sẻ
*Dự kiến KQ:
Bài giải
Giá tiền mỗi cái compa là
10 000 : 5 = 2000 (đồng)
Giá tiền 3 cái compa là
2000 x 3 = 6000 (đồng)
 Đ/S: 6000 đồng
3. HĐ ứng dụng 
4. HĐ sáng tạo 
- Chữa lại các phần bài tập làm sai
- Giải bài tập 4 với giá tiền của 5 cái compa là 
35000 đồng
DẠY CHIỀU ChÝnh t¶ -nghe viÕt
LIÊN HỢP QUỐC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Viết đúng: Các số 24 – 10 -1945, tháng 10 năm 2002, 191, 20 – 9 -1977, viết đúng từ Liên hợp quốc, Việt Nam, phát triển... 
- Nghe - viết đúng bài “ Liên Hợp Quốc” trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đúng các bài tập 2a phân biệt tiếng có âm đầu tr: triều/chiều và đặt câu với từ ngữ hoàn chỉnh bài tập 3
2. Kĩ năng: Viết đúng, nhanh và đẹp 
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng:	
- GV: Bảng phụ ghi nội dung BT2a, bài 3
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động 
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng
- Viết bảng con: bác sĩ, buổi sáng, xung quanh, thị xã,...
 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả 
* Mục tiêu: 
- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.
- Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả.
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
 a. Trao đổi về nội dung đoạn chép
- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả, đọc chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn.
+ Đoạn văn trên có mấy câu ?
+ Liên Hợp Quốc thành lập nhằm mục đích gì ?
+ Việt Nam trở thành thành viên liên hợp quốc vào lúc nào ?
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức trình bày chính tả .
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
+Hướng dẫn viết những từ thường viết sai?
b. HD cách trình bày:
+ Cần viết chữ đầu tiên của đoạn bài viết chính tả như thế nào?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó. 
- HS tìm từ khó viết, dễ lẫn
c. Hướng dẫn viết từ khó
- Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng con.
- Nhận xét bài viết bảng của học sinh.
- Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý.
- HS nêu những điểm (phụ âm l/n), hay viết sai.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc lại
+ Đoạn văn trên có 4 câu
+ Nhằm bảo vệ hòa bình tăng cường hợp tác.. 
+ Vào ngày 20 – 7 – 1977.
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng: Việt Nam,....
+ Dự kiến:: 24 – 10 -1945, tháng 10 năm 2002, 191, 20 – 9 -1977, Liên hợp quốc, Việt Nam, phát triển... 
+ Viết cách lề vở 1 ô li.
- Cả lớp đọc thầm bài viết, tìm những chữ dễ viết sai: 24 – 10 -1945, tháng 10 năm 2002, 191, 20 – 9 -1977, Liên hợp quốc, Việt Nam, phát triển... 
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con 
- Học sinh lắng nghe.
 3. HĐ viết chính tả 
*Mục tiêu: 
- Học sinh nghe- viết lại chính xác bài: Liên hợp quốc (sgk trang 100) 
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí, phụ âm phụ âm ch/tr.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân
 - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. 
- Đọc cho học sinh viết bài.
Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của hs.
- Lắng nghe
- HS nghe và viết bài.
 4. HĐ nhận xét, đánh giá 
*Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn.
*Cách tiến hành: 
-Hoạt động cá nhân 
– Hoạt động cặp đôi
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.
- GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài
- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực.
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau
- Lắng nghe.
 5. HĐ làm bài tập 
*Mục tiêu: 
- Rèn cho học sinh làm đúng bài tập chính tả phân biệt ch/tr (BT2a).
- Đặt câu với từ ngữ hoàn chỉnh (BT3).
*Cách tiến hành: 
 -Làm việc cá nhân 
- Làm việc cặp đôi 
- Chia sẻ trước lớp
Bài 2a: 
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo khoa.
 - Giáo viên chỉnh sửa, chốt lời giải đúng.
+ Giải nghĩa thuỷ triều: Sự lên xuống của nước biển theo chu kì, dưới sức hút của mặt trăng
- Làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp
- Lời giải: buổi chiều, thuỷ triều, triều đình
 chiều chuộng, ngược chiều, chiều cao
Bài 3:
- Giáo viên chốt kết quả
*Lưu ý: Chữa các lỗi về câu cho HS.
- HS nối tiếp nêu câu 
- Viết lại câu vào vở BT
 6. HĐ ứng dụng 
- Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai.
6. HĐ sáng tạo 
- Về nhà tự luyện chữ cho đẹp hơn.
To¸n
NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết cách nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số (có 2 nhớ lần nhớ không liền nhau).
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân.
- Vận dụng giải bài toán có lời văn
3. Thái độ: HS cẩn thận, trình bày sạch sẽ, chăm học Toán
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: BT 1, 2, 3.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Phiếu học tập
- HS: SGK, bút
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động:
 Trò chơi Hái hoa dân chủ
- Nội dung chơi :
 1094 x 6 2681 x 7
- Theo dõi nhận xét chung
- Kết nối bài học – Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
- HS tham gia chơi
- Lớp theo dõi 
- Nhận xét, đánh giá
- Lắng nghe -> Ghi bài vào vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức: 
* Mục tiêu: Học sinh biết thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số (có 2 nhớ lần nhớ không liền nhau ).
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
* Thực hiện phép nhân
- GV viết bảng: 14273 x 3 = ?.
- Yêu cầu Hs đặt tính và tính trên giấy nháp
- GV theo dõi và giúp HS. 
- Gọi một số HS nêu miệng cách tính 
- Lớp viết phép tính và kết quả theo hàng ngang 
- GV củng cố lại cách đặt tính và cách tính.
* GV lưu ý HS:
+ Cộng "phần nhớ" (nếu có) ở hàng liền trước.
+ Nhân rồi mới cộng phần nhớ. 
- HS đọc phép tính
- HS thực hiện cá nhân – Chia sẻ lớp
- Một số HS nêu lại cách đặt tính, cách tính.
- HS viết theo hàng ngang.
 14273 x 3 = 42819
+ Đặt tính 
+Thực hiện nhân từ phải sang trái . 
- Hs nghe 
3. HĐ thực hành
* Mục tiêu: 
- Vận dụng KT thực hiện nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2 lần không liên tiếp)
- Giải bài toán có lời văn
* Cách tiến hành:
Bài 1: (Cá nhân )
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Yêu cầu HS nêu các cách: đặt tính và tính 
* GV củng cố về cách đặt tính và tính
Bài 2: (Nhóm đôi )
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC
- GV gợi ý cho HS hoàn thành BT
+ Muốn tìm tích ta làm thế nào ? (làm phép tính nhân,...)
Bài 3 (Cá nhân )
- GV gọi HS đọc bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV trợ giúp Hs hạn chế
- GV khuyến khích HS hạn chế chia sẻ 
+ Tìm được số thóc 2 lần bằng cách nào? (Lấy số thóc lần 1 nhân với 2)
- GV chốt đáp án đúng
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở ghi
- HS chia sẻ KQ trước lớp
* Dự kiến kết quả:
21526 40729 17092 15180
x 3 x 2	 x 4 x 5
64578 81458 68368 75900
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm N2 -> chia sẻ.
- HS thống nhất KQ chung
- Đại diện HS chia sẻ trước lớp
* Dự kiến KQ 
95455; 78420; 74963
- HS đọc bài 
- HS làm bài cá nhân.
- HS chia sẻ kết quả trước lớp, lớp bổ sung:
Dự kiến kết quả:
- Bước 1. Tính số thóc lần sau...
- Bước 2. Tính cả hai lần.
Bài giải
 Lần sau chuyển được số thóc là: 
 27150 x 2 = 54300 (kg)
 Cả hai lần chuyển được số thóc là:
 27150 + 54300 = 81450 (kg)
 Đáp số: 81450 kg
3. HĐ ứng dụng 
4. HĐ sáng tạo 
- Chữa các phần bài tập làm sai
- Giải bài tập 3 với dữ kiện: Số thóc lần sau chuyển được gấp 3 lần đầu.
Sinh ho¹t líp 
(Nội dung trong sổ chủ nhiệm)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_29_nam_hoc_2020_2021_khuong_thi.doc