A. MỤC TIÊU:
I.Tập đọc.
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy cả bài.
- Đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai:lạnh buốt,lất phất,phụng phịu,bối rối
- Biết ngắt hơi sau các dấu chấn, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật. Biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài.
- Nắm được diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Anh em phải biết nhường nhịn, yêu thương quan tâm đến nhau.
3.Thái độ:
- Giáo dục cho Hs anh em trong gia đình phải biết thương yêu nhau.
II. Kể chuyện.
1.Rèn kĩ năng nói: Giúp Hs dựa vào gợi ý trong SGK, Hs biết nhập vai kể lại từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt.
2. Rèn kĩ năng nghe: Rèn luyện khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
B. CHUẨN BỊ:
* GV: Tranh minh họa bài học.
Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện.
* HS: SGK, vở.
Tuần 3 Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2007 Hoạt động tập thể HƯỚNG DẪN HS TẬP HÁT – CHƠI TRÒ CHƠI I/MỤC TIÊU: -Rèn kỹ năng chơi tập thể -Tổ chức cho các em chơi II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Trò chơi, bài hát III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 2 3 A.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra học hát :Rửa mặt như mèo B. Giới thiệu bài mới * Cho HS tập hát các bài bài ca ngợi mẹ và cô . Cho HS nêu tên 2 số bài hát về mẹ và cô. GV hát mẫu HD các em hát GV tập cho HS hát từng câu -Cho HS hát cho thuộc * Hướng dẫn cho các em chơi trò chơi. Diệt các con vật có hại GV nêu cách chơi : Khi GV hô tên các con vật,con nào có hại thì HS nói diệt,con nào có lợi thì HS nói không diệt -Ai nói sai thì người đó bị thua -Cho HS chơi thử 2 lần Thực hành chơi GV cho HS chơi GV quan sát hướng dẫn Củng cố, dặn dò: -Về nhà sưu tầm các bài hát về mẹ và cô. -3-5HS hát -Bài: Mẹ và cô, -HS hát từng câu => 2-3 câu => cả bài -Hát đồng thanh -HS hát lớp – Tổ – Cá nhân - HS theo dõi -HS lắng nghe -HS chơi theo lớp -HS chơi -Các em chơi ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM Tiết7-8 Tập đọc – kể chu yện: CHIẾC ÁO LEN A. MỤC TIÊU: I.Tập đọc. 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai:lạnh buốt,lất phất,phụng phịu,bối rối - Biết ngắt hơi sau các dấu chấn, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật. Biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài. - Nắm được diễn biến của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Anh em phải biết nhường nhịn, yêu thương quan tâm đến nhau. 3.Thái độ: - Giáo dục cho Hs anh em trong gia đình phải biết thương yêu nhau. II. Kể chuyện. 1.Rèn kĩ năng nói: Giúp Hs dựa vào gợi ý trong SGK, Hs biết nhập vai kể lại từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt. 2. Rèn kĩ năng nghe: Rèn luyện khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. B. CHUẨN BỊ: * GV: Tranh minh họa bài học. Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện. * HS: SGK, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Khởi động: Hát. Bài cũ: Cô giáo Tí hon - Gv mời 2 Hs đọc bài “ Cô giáo tí họn” và hỏi. + Truyện có những nhân vật nào? + Những cử chỉ nào của “ cô giáo” Bé làm em thích thú. - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: Chiếc áo len. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu nắm được cách PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực đọc và đọc đúng các từ khó, câu khó. . * GV đọc mẫu: _ HS lắng nghe. _Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. _ Giọng Lan nũng nịu. _ Giọng Tuấn thì thào nhưng mạnh mẽ, thuyết phục. Giọng mẹ: lúc bối rối, khi cảm động, âu yếm. * Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. +Đọc từng câu: Gv mời Hs đọc từng câu. - Cho HS luyện đọc từ khó:lạnh buốt,lất phất,phụng phịu,bối rối +Đọc đoạn trước lớp: - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. Gv nhắc nhở Hs nghỉ hới đúng, giọng phù hợp với nội dung. Gv mời Hs giải thích từ mới: bối rối, thì thào. +Đọc đoạn trong nhóm: - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. +Đọc đồng thanh: Gv theo dõi Hs, hướng dẫn Hs đọc đúng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung của bài, trả lời đúng câu hỏi. - Gv đưa ra câu hỏi: + Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào? - Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 2: + Vì sao Lan dỗi mẹ? -Gv mời 1 Hs đọc thành thầm đoạn 3: + Anh Tuấùn nói với mẹ những gì? - Gv mời 1 Hs đọc thành thầm đoạn 4 + Vì sao Lan ân hận? - Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi này. - Gv nhận xét, chốt lại ý: . Vì Lan đã làm cho mẹ buồn. . Vì Lan thấy mình ích kỉû, chỉ nghĩ đến mình, không nghĩ đến anh. . Vì cảm động trước tấm lòng yêu thương của mẹ và sự nhường nhịn, độ lượng của anh. - Hs đọc thầm toàn bài, suy nghĩ, tìm một tên khác cho truyện. - Gv hỏi: Vì sao Lan là cô bé ngoan, Lan ngoan ở chỗ nào? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại bài học, qua việc các em sắm vai từng nhân vật. - GV chia Hs ra thành các 3 nhóm. Mỗi nhóm 4 Hs đọc theo cách phân vai. - Gv nhận xét nhóm đọc hay nhất. * Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs kể từng đọn của câu chuyện theo tranh. - Mục tiêu: Giúp cho Hs dựa vào những bức tranh để nhớ và kể lại nội dung câu chuyện. Gv giúp Hs nắm được nhiệm vụ: - Gv mời 1 Hs đọc đề bài và gợi ý. - Gv giải thích: + Kể theo gợi ý: gợi ý là điểm tựa để nhớ các câu chuyện. + Kể theo lời yêu cầu của Lan: kể theo cách nhập vai, không giống ý nguyên văn bản, người kể đóng vai lan xưng tôi, mình hoặc em. Kể mẫu đoạn 1: - Gv mở bảng phụ đã viết gợi ý kể từng đoạn trong SGK Từng cặp Hs kể: Hs kể trước lớp. - Gv mời một số Hs tiếp nối nhau nhìn các gợi ý nhập vai nhân vật Lan thi kể trước lớp các đoạn 1, 2, 3, 4. - Gv và Hs nhận xét - Tuyên dương những em Hs có lời kể đủ ý, Gv chia lớp thành 4 nhóm. Cho Hs thi đua kể tiếp nốùi câu chuyện Gv và Hs nhận xét. Gv tuyên dương nhóm kể hay nhất. . Hs đọc từng câu nối tiếp. HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh. Hs đọc từng đoạn trước lớp. Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài. Hs giải nghĩa từ. Hs đặt câu với mỗi từ đó. Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Hai nhóm tiếp nốùi nhau đọc ĐT đoạn 1 và 4. Hai Hs tiếp nối nhau đọc đoạn 3, 4. PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải. Hs đọc thầm đoạn 1: Aùo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm. 1 Hs đọc đoạn 2.. Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy. Hs đọc thầm đoạn 3: Mẹ hãy để dành tiền mua áo len cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khỏe lắm. Nếu lạnh, con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong. Hs đọc thầm đoạn 4. Hs thảo luận nhóm đôi. Đại diện các nhóm lên trình bày. Cô bé ngoan, Cô bé biết ân hận.... Lan ngoan vì đã nhận ra mình sai và muốn sữa chữa khuyết điểm. .PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. 2 Hs tiếp nối nhau đọc toàn bài. Ba nhóm thi đọc truyện theo vai. Hs nhận xét. PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp, thực hành. Cả lớp đọc thầm theo. Một Hs đọc 3 gợi ý để kể đoạn 1. Cả lớp đọc thầm theo. Một, hai Hs nhìn 3 gợi ý trên bảng, kể mẫu đoạn 1 theo lời của Lan. Từng cặp Hs kể. Hs kể trước lớp. Hs lên tham gia. Hs nhận xét. Đại diện các nhóm lên tham gia. Hs nhận xét. 5. Tổng kềt – dặn dò :H:Em học được điều gì ở bạn Lan? Về luyện đọc lại câu chuyện và kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị bài:Quạt cho bà ngủ. Nhận xét bài học. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM * * * Toán : (Tiết11) ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I/ MỤC TIÊU: a) Kiến thức: Oân tập ,củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc,về tính chu vi tam giác,tứ giác . b) Kỹ năng: HS biết nhận dạng hình vuông, hình tam giác.Biết tính độ dài, chu vi các hình. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ. * HS: VBT, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Luyện tập. - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 1, 3 - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2 - Mục tiêu: Giúp Hs biết tính độ dài hình gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình chữ nhật. Bài 1 a): - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: + Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào? + Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng, đó là những đoạn thẳng nào? Hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng? - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại: -Yêu cầu Hs đọc bài 1b). + Hãy nêu cách tính chu vi của một hình? + Hình tam giác MNP có mấy cạnh, đó là những cạnh nào? Hãy nêu độ dài từng cạnh. - GV yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài. -Gv nhận xét, chốt lại: . Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu cuả đề bài: A B D C - Gv yêu cầu Hs nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, sau đó tính chu vi hình chữ nhật ABCD. - Gv nhận xét, chốt lại bài đúng. .* Hoạt động 2: Làm bài 3. - Mục tiêu: Giúp cho Hs biết tìm đúng các hình vuông, hình tam giác. Bài 3: - Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv yêu cầu Hs quan sát hình theo nhóm4, Gv hướng dẫn đánh số thứ tự cho từng phần hình. - Gv yêu cầu Hs làm bài. - Gv nhận xét: .* Hoạt động 3: Làm bài 4. - Mục tiêu: Giúp Hs biết kẻ thêm một đoạn thẳng vào các hình. Bài 4: - Gv mời Hs đọc đề bài. - Gv chia lớp thành 4 nhóm,mỗi nhóm3em. Cho các em chơi trò : Ai nhanh hơn. Yêu cầu: vẽ nhanh, đúng. + Nhóm 1,2 làm bài 4a + Nhóm 3,4 làm bài 4b. - Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. PP: Luyện tập, thực hành, gợi mở, hỏi đáp. Hs đọc yêu cầu đề bài. Ta tính tổng độ dài của đường gấp khúc đó. Gồm có 3 đoạn thẳng: AB, BC, CD. Học sinh tự giải vào VBT. 1 Hs lên b ... ẨN BỊ: * GV: Mẫu đơn xin nghỉ học pho to. * HS: VBT, bút. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Khởi động: Hát. Bài cũ: - Gv gọi 3 Hs đọc lại lá đơn xin vào Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh. - Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp cho Hs kể rõ ràng về gia đình một người bạn mới quen. + Bài tập 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - GV hướng dẫn : Kể về gia đình mình cho một người bạn mới quen. Các em chỉ cần nói 5 – 7 câu giới thiệu về gia đình của em, VD: Gia đình em có những ai? Làm công việc gì? Tính tình thế nào? - Gv chia lớp thành 4 kể về gia đình. Đại diện mỗi nhóm sẽ thi kể. - Gv nhận xét , bình chọn người kể tốt nhất. - Gv chốt lại: Xem đây là một ví dụ: (1)Nhà tớ có 6 người:Oâng bà tớ bố mẹ tớ, tớ và em Huy 5 tuổi. (2) Bố mẹ tớ hiền lắm. (3) Bố tớ làm công nhân cao su. (4) Bố chẳng lúc nào ngơi tay.(5) Mẹ tớ làm ruộng. (6) Những lúc nhàn rỗi, mẹ khâu vá quần áo. (7) Gia đình tớ lúc nào cũng vui vẻ,đầm ấmvà đầy tiếng cười. * Hoạt động 2: - Mục tiêu: Giúp các em điền đúng nội dung của một lá đơn. + Bài tập 2: - Gv yêu mời Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv mời 1 Hs nói về trình tự cuả lá đơn + Quốc hiệu và tiêu ngữ. + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. + Tên của đơn. + Tên người hoặc tổ chức nhận đơn. + Ho,ï tên và ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn ; người viết là Hs của lớp nào . + Lí do viết đơn. + Lí do nghỉ học + Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng. + Ý kiến và chữ kí củ gia đình Hs. Ch + Chữ kí và họ, tên của người viết lá đơn. - Gv mời 2 Hs làm miệng bài tập. - Gv phát mẫu đơn cho từng Hs điền vào nội dung. - Gv chấm một số bài và nêu nhận xét. - Gv cho điểm , tuyên dương bài viết đúng. PP: Vấn đáp, thảo luận, thực hành. Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Đại diện 4 bạn lên thi. Hs nhận xét. Đại diện hai nhóm lên trình bày. Hs lắng nghe. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Một Hs đọc mẫu lá đơn. Hs đọc. . Hai Hs làm miệng bài tập. Hs điền vào mẫu đơn Tổng kết – dặn dò. Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại. Nhận xét tiết học. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM SƠ KẾT TUẦN 3 I. MỤC TIÊU -Hs có thói quen về nề nếp tự quản, thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần để cùng nhau tiến bộ. -Nắêm được kế hoạch tuần 4. II. NỘI DUNG SINH HOẠT Nhận xét các hoạt động trong tuần. 1. Lớp trưởng đánh giá: 2. Các tổ trưởng phát biểu, tổ viên bổ xung. 3. GV đánh giá: a.Đạo đức: -Trong tuần , hầu hết các em chăm ngoan, lễâ phép, đoàn kết với nhau trong học tập và sinh hoạt , các em biết vâng lời cô giáo. -Các em thực hiện tốt an toàn giao thông, không có em nào ăn quà vặt. -Vệ sinh trường lớp,vệ sinh cá nhân tốt. - Có 1 số em còn nói chuyểniêng: Chinh, Hoan,Nam b.Học tập : -Đa số các em chăm học, đi học chuyên cần, có sự chuẩn bị bài, đồ dùng dạy học đầy đủ, biết giữ, bảo quản sách vở cẩn thận. Trong tuần còn có một số emquên sách vở đồ dùng:Vi,Lai,Tiến -Ý thức học tập chưa tốt :Phi,Quỳnh c. Các hoạt động khác: -Các em tham gia tốt phong trào sinh hoạt 15’ đầu giờ,đọc 5 điều Bác Hồ dạy -Sinh hoạt nội dung phong phú, xếp hàng ra về trật tự. 4.Tuyên dương và phê bình *Tuyên dương các em : Linh, Như Ý, Nguyễn Xuân Trung *Phê bình : Phi,Tiến Chinh Nam,Quỳnh..... 5.Kế hoạch tuần 4 -Tiếp tục củng cố nề nếp tự quản, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập và sách vở trước khi đến lớp. -Phải đi học đúng giờ, ra về thực hiện tốt an toàn giao thông. -Chuẩn bị tốt để đăng ký buổi học, tiết học tốt trong tuần -Duy trì đôi bạn cùng tiến,giúp đỡ bạn học yếu. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM Tập viết Tiết BÀI 1: ÔN CHỮ HOA A A. MỤC TIÊU: Kiến thức:Củng cố cách viết chữ hoa A ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định), viết tên riêng theo cỡ nhỏ,câu ứng dụng theo cỡ nhỏ. Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, bồi dưỡng óc thẩm mỹ B.CHUẨN BỊ: - GV: Chữ mẫu A , Bảng phụ - HS: Bảng con, vở tập viết C.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động ( 1’ ) Hát 2. Bài cũ ( 3’ ) GV nêu yêu cầu của tiết tập viết lớp 3: Nội dung tập viết ở lớp 3 là tiếp tục rèn cách viết các chữ viết hoa (khác với lớp 2: không viết rời từng chữ hoa mà viết từ và câu có chứa chữ hoa đó) Để học taốt tiết tập viết, các em cần có bảng con, phấn, khăn lau, bút chì, bút mực, vở TV Tập viết đòi hỏi tính cẩn thận, kiên nhẫn. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: ( 1’) GV giới thiệu- ghi bảng 4. Phát triển các hoạt động:(30’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1 (11’) Hướng dẫn viết trên bảng con * PP: Quan sát, thực hành a/ Luyện viết chữ hoa - Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng: A,V, D - GV viết mẫu, kêt hợp nhắc lại cách viết từng chữ b/ HS viết từ ứng dụng (tên riêng) - GV treo từ ứng dụng: Vừ A Dính - GV giới thiệu: Vừ A Dính là 1 thiếu niên người dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng c/ Luyện viết câu ứng dụng - GV treo câu ứng dụng: Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. - GV giúp HS hiểu ý nghiã câu tục ngữ: anh em thân thiết, gắn bó với nhau như chân với tay, lúc nào cũng yêu thương, đùm bọc nhau. +Nhận xét về độ cao, khoảng cách, cách nối nét giữa các chữ HĐ 2 (15’) Hướng dẫn HS viết vở * PP: Thực hành - GV nêu yêu cầu: - Viết chữ A: 1 dòng cỡ nhỏ - Viết chữ V và D: 1 dòng cỡ nhỏ - Viết tên Vừ A Dính: 2 dòng cỡ nhỏ - Viết câu tục ngữ: 2 lần @GV lưu ý: các em viết đúng nét, đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém - Chấm, chữa bài - GV nhận xét HĐ3:Củng cố: (3’) * PP: Trò chơi thi đua - Thi viết tên bạn có con chữ A,V,D đứng đầu - Tuyên dương HS nêu - HS viết bảng con A, V, D - Nhận xét -HS quan sát -HS đọc từ ứng dụng - HS viết bảng con. - HS quan sát - HS nêu ý nghiã câu tục ngữ - HS viết bảng con các chữ: Anh, Rách. - Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở. - HS lấy vở viết - Các nhóm thi viết - Lớp cổ vũ - HS lắng nghe 5. Tổng kết: 1’ Nhắc HS hoàn thành bài viết vào buổi chiều GV nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM TOÁN Tiết LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cho HS cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm) Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đặt tính và tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm) 1 cách thành thạo, nhanh nhẹn, chính xác. Thái độ: Ham thích học toán. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, bảng cài Trò chơi toán học Bìa nhựa trong HS: VBT, SGK, bảng con CÁC HOẠT ĐỘNG: Khởi động: hát (1’) Bài cũ: luyện tập (3’) Giáo viên kiểm tra 02 học sinh. Yêu cầu : tìm x X – 125 = 344 X + 125 = 266 Nhận xét, ghi điểm. 3. Phát triển các hoạt động : ( 30 ‘ ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Ôn cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (12’) *Mục tiêu : hướng dẫn cho HS cách đặt tính và cách tính của phép cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần) Phương pháp: gợi mở , động não , thực hành . * Bài 1 : tính 645 + 302 209 + 44 85 + 36 58 + 91 726 + 140 Bài 1 em có nhận xét gì ? Nhận xét : có bao nhiêu HS làm đúng bài 1 ? Tuyên dương, tặng hoa . * Bài 2 : đặt tính và tính 637 + 215 372 + 184 85 + 96 76 + 108 GV sửa bài cho HS sai Tuyên dương, tặng hoa. Hoạt động 2: ôn giải toán và tính nhẩm (14’) *MT : Ôn giải toán có lời văn và sắp xếp hình Phương pháp : trò chơi, động não, thực hành. * Bài 3 : giải toán theo tóm tắt Buổi sáng bán : 315 l xăng Buổi chiều bán: 485 l xăng Cả 2 buổi bán : ? l xăng Đề bài cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? GV sửa bài cho HS sai Tuyên dương, tặng hoa. * Bài 4 : tính nhẩm a/ 810 + 50 = .. b/ 600 + 60 = .. 350 + 250 = .. 105 + 15 = .. 550 - 500 = .. 245 - 45 = .. c/ 200 - 100 = .. 250 - 50 = .. 333 - 222 = .. Hoạt động 3: củng cố (3’) *MT : khắc sâu kiến thức Phương pháp : trò chơi GV tổ chức cho HS thi đua : vẽ hình nhanh và tô màu đẹp. Luật chơi: GV yêu cầu HS vẽ hình theo mẫu có sẵn và tô màu cho đẹp. Tổng kết thi đua – tuyên dương 1 HS đọc yêu cầu Lớp làm bài Sửa miệng tiếp sức theo dãy . 58 + 91 149 645 + 302 947 209 + 44 253 726 + 140 866 85 + 36 121 Đây là phép cộng có nhớ 1 HS đọc yêu cầu HS làm bảng lớp Lớp nhận xét kết quả 85 + 96 181 76 + 108 184 372 + 184 556 637 + 215 852 1 HS đọc yêu cầu Giải Số lít xăng cả 2 buổi bán: 315 + 485 = 800 ( l ) Đáp số: 208 l. 1 HS đọc yêu cầu HS thi đua “chuyền tin” 2 dãy sửa bài HS thi đua 2 đội Nhận xét 4.Tổng kết (1’) Làm các bài còn lại vào buổi chiều. Chuẩn bị: trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần) Nhận xét tiết học. v Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: