I. Mục đích – yêu cầu:
A - Tập đọc.
- Đọc đúng các từ ngữ nước ngoài: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca. Giét-xi-ca, in-tơ-net,.và một số từ khác: lần lượt, lưu luyến,.Hiểu nghĩa một số từ mới: hoa lệ, tuyết, đàn tơ rưng,. và nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Luc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
- Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.
- Thấy được tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
B - Kể chuyện
- Dựa vào gợi ý, học sinh kể lại được câu chuyện bằng lời của mình.
- Rèn kỹ năng nói và nghe của học sinh. Lời kể tự nhiên sinh động, thể hiện đúng nội dung.
- Giáo dục ý thức đoàn kết với các dân tộc khác.
II- Đồ dùng.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Tuần 30: Ngày soạn : 27/03/2010 Ngày giảng : Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Lớp trực tuần nhận xét Tiết 2,3: Tập đọc - kể chuyện (tuần 30 – tiết 88+89) gặp gỡ ở Lúc – xăm - bua I. Mục đích – yêu cầu: A - Tập đọc. - Đọc đúng các từ ngữ nước ngoài: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca. Giét-xi-ca, in-tơ-net,...và một số từ khác: lần lượt, lưu luyến,...Hiểu nghĩa một số từ mới: hoa lệ, tuyết, đàn tơ rưng,... và nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Luc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc. - Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện. - Thấy được tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc. B - Kể chuyện - Dựa vào gợi ý, học sinh kể lại được câu chuyện bằng lời của mình. - Rèn kỹ năng nói và nghe của học sinh. Lời kể tự nhiên sinh động, thể hiện đúng nội dung. - Giáo dục ý thức đoàn kết với các dân tộc khác. II- Đồ dùng. - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III- Các hoạt động dạy và học. Tập đọc: 1- Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài "Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục" 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn luyện đọc câu . +Hướng dẫn luyện đọc từ phát âm sai. - Hướng dẫn luyện đọc đoạn. +Hướng dẫn học sinh đọc câu văn dài * Giải nghĩa từ . Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. Giáo viên nhận xét, uốn nắn - Cả lớp đọc thầm - Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện đọc từ phát âm sai. - Học sinh luyện đọc từng đoạn kết hợp luyện đọc câu văn dài. + HS đọc chú giải +Đặt câu với từ: sưu tầm, hoa lệ. - HS luyện đọc trong nhóm + Đại diện các nhóm thi đọc + HS nhận xét, bình chọn - Cả lớp đọc đồng thanh. Kể truyện c- Tìm hiểu bài. + Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì thú vị? + Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt - HS đọc thầm đoạn, bài TLCH -...tất cả học sinh lớp 6A đề tự giới thiệu bằng Tiếng Việt...... -...vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam. Cô thích Việt Nam nên dạy học trò mình và có nhiều đồ vật của Việt Nam? + Các bạn học sinh Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu niên Việt Nam? + Các em muốn nói gì với các bạn học sinh trong câu chuyện này? nói tiếng Việt, kể cho các em biết những điều tốt đẹp về Việt Nam. Các em còn tự tìm hiểu về Việt Nam trên in tơ nét. -...muốn biết thiếu niên Việt Nam học những môn gì, thích những bài hát nào... - Cảm ơn tình thân ái, hữu nghị của các bạn./Chúng ta tuy ở hai đất nước xa nhau nhưng quí mến nhau như anh em một nhà. d- Luyện đọc lại. - Giáo viên hướng dẫn luyện đọc lại đoạn cuối bài "đã đến Lúc....hoa lệ mến khách" - GV nhận xét, đánh giá e- Kể chuyện. + Nêu yêu cầu của bài? + Câu chuyện được kể theo lời của ai? + Kể bằng lời của em là như thế nào? + Đọc lại các câu gợi ý? - Yêu cầu học sinh dựa vào các câu hỏi gợi ý để kể nối tiếp các đoạn. - Yêu cầu học sinh nối tiếp kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của nhân vật. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên lớp kể trước lớp. - Yêu cầu hai học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - Học sinh luyện đọc lại đoạn văn. - Một số học sinh đọc lại toàn bài. - HS nhận xét, bình chọn - HS nêu Y/C -...một thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam. -...kể khách quan, như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại. -HS đọc câu hỏi gợi ý. - Học sinh kể lại các đoạn dựa vào câu hỏi gợi ý. - Học sinh kể trong nhóm. 3- Củng cố - Dặn dò. + Nêu lại ý nghĩa của câu chuyện? + Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét giờ học. Tiết 4: Âm nhạc (Tuần 30- Tiết 30) Kể chuyện âm nhạc:Chàng Óc –phê và cây đàn Lia I . Mục tiêu : - Thông qua câu chuyện thần thoại Hi Lạp, hs biết về tác dụng của âm nhạc . - Bồi dưỡng măng lực cảm thụ âm nhạc của hs thông qua nghe hát . II.Đồ dùng dạy học.: - Đọc diễn cảm câu chuyện : Chàng Óc-phê và cây đàn lia . - Một số BH để cho hs nghe . III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1. Phần mở đầu: (2’) - Giới thiệu nội dung tiết học . 2. Phần hoạt động : (30’) Nội dung 1 : Kể chuyện âm nhạc . (15’) Chàng Óc-phê và cây đàn Lia . Giáo viên : Học sinh : - Gv đọc chậm , diễn cảm câu chuyện . - Chú ý lắng nghe . ( trang 67 - sgk ) - Cho hs xem tranh cây đàn Lia . - Xem tranh . - Đặt câu hỏi : - Trả lời câu hỏi . ? Tiếng đàn của chàng Óc-phê hay ntn ? ? Vì sao chàng Óc-phê đã cảm hoá được lão lái đò và Diêm vương ? - Gv kể lạimột lần nữa để hs nhớ nội dung câu - Chú ý lắng nghe . chuyện . Nội dung 2 : Nghe hát (15’) - Gv hát cho hs nghe một số BH thiếu nhi chọn - Chú ý lắng nghe . lọc . 1. Hạt gạo làng ta . ( Trần Đăng Khoa - Trần Viết Bính ) 2. Chiếc khăn hồng . ( Lê Đình Lực ) - Sau khi cho hs nghe , GV đặt câu hỏi cho hs - Nêu cảm nhận . nêu cảm nhận về BH . - Cho hs hát ôn lại một số BH đã học . - Hát ôn theo yêu cầu . 3. Phần kết thúc : (3’) - Cho hs hát lại BH . - Dặn hs về học thuộc lời BH và nhớ tên tác giả . Tiết 5: Toán ( tuần 30 - tiết 146) Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng các số đến năm chữ số. - Củng cố giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính, tính chu vi, và diện tich của HCN. B. Các HĐ dạy học: I. Ôn luyện: - Nêu cách cộng các số có 5 chữ số ? (2HS) -> HS + GV nhận xét II. Bài mới: * Hoạt động 1: Thực hành 1. Bài 1: * Củng cố về cộng các số có 5 chữ số. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu thực hiện bảng con 52379 29107 46215 + 38421 + 34693 + 4052 90800 63800 19360 2. Bài 2: * Củng cố về tính chu vi HCN - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở Bài giải Chiều dài hình chữ nhậ là: 3 x 2 = 6 (cm) - Yêu cầu HS lên bảng làm Chu vi hình chữ nhật là: - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. (6+3) x 2 = 18 (cm) - GV nhận xét Diện tích hình chữ nhật là: 6 x 3 = 18 (cm2) ĐS: 18cm; 18cm2 3. Bài 3: * Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở Bài giải Cân nặng của mẹ là: 17 x 3 = 51 (kg) - Yêu cầu HS đọc bài Cân nặng của cả hai mẹ con là: - GV nhận xét 17 + 51 = 68 (kg) Đáp số: 68 kg III. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 28/03//2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 03 năm 2010 Tiết 1: toán ( tuần 30 - tiết 147) PHéP TRừ CáC Số TRONG PHạM VI 100000 I. MụC TIêU Giúp HS : 1/ Kiến thức: - Thực hiện các phép trừ các số trong phạm vi 100000. 2/ Kĩ năng :- áp dụng các số trong trong phạm vi 100000 để giải các bài toán có liên quan. 3/ Giáo dục : - Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị : 1/ GV: Bảng phụ 2/ HS: bảng con II. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC A. Hoạt động 1: - YC HS thực hiện: 9705-6387 8261-5938 - Nhận xét đánh giá.. B. Hoạt động 2 : 1. Giới thiệu bài: 2. HD thực hành phép trừ: 85674 – 58329 a) Giới thiệu phép trừ 85674 - 58329. - Yêu cầu HS thực hiện phép tính. - GV nhận xét và chốt: Tiến hành theo 2 bước. . Lưu ý HS cách trừ có nhớ. - YC HS nhắc lại cách trừ 2 số có nhiều chữ số. 3. Luyện tập Bài 1: - BT yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. -YC HS sửa bài. - Nhận xét, cho điểm . Bài 2: - BT yêu cầu gì? - Yêu cầu1 HS lên bảng lớp làm bảng con. -YC HS nêu cách nhẩm và cách thực hiện các bước. - Nhận xét, cho điểm. Bài 3: - Gọi HS đọc đề. - YC HS phân tích đề và tóm tắt. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, sửa bài, lượng giá. C .Hoạt động 3 : - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng, lớp bảng con. - Nghe giới thiệu. - 1 HS lên bảng, lớp bảng con. - HS nhận xét, nêu cách trừ. - Lắng nghe. - Vài HS nhắc lại. - Tính. - 1HS lên bảng, lớp làm SGK. - HS làm bảng nêu kết quả. - Lớp nhận xét. - Đặt tính rồi tính. - HS thực hiện. - 1 HS nêu, lớp nhận xét. - 1HS đọc đề bài. - HS lên bảng tóm tắt. Tóm tắt Quãng đường: 25850 m Đã trải nhựa: 9850 m Chưa trải nhựa: km? - 1 HS lên bảng, lớp làm vở. - Nhận xét bài trên bảng. Tiết 2: Chính tả (nghe–viết)( tuần 30 - tiết 59) NGHE VIếT: LIêN HợP QUốC I. Mục đích – yêu cầu: Rèn kĩ năng chính tả. 1. Nghe viết đúng bài Liên hợp quốc. Viết đúng các chữ số. 2. Làm đúng các bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch, êt/ êch. Đặt câu đúng với các từ mang âm vần trên. 3. Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ II. Đồ DùNG DạY HọC - Bảng lớp viết (2lần) nội dung bài tập 2a. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC A .Hoạt động 1 : - Đọc cho HS viết: tinh thần, điền kinh, tin tức, nghìn nghịt. - Nhận xét đánh giá.. B . Hoạt động 2: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn nghe viết: a) Hướng dẫn chuẩn bị. - GV đọc mẫu đoạn viết. - Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích gì? Có bao nhiêu thành viên tham gia Liên hợp quốc? Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc khi nào? - YC HS tìm các từ dễ viết sai. - GV đọc cho HS viết từ khó: Liên hợp quốc, vùng lãnh thổ, 24-10-1945 b) GV đọc cho HS viết bài. - Đọc từng cụm từ, câu. c) Chấm chữa bài. - GV đọc, phân tích từ khó. - Chấm 5-7 bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập a) BT 2a. - BT yc gì? - YC HS làm bài vào SGK. - Gọi HS sửa bài. - GV chốt lời giải đúng. b) BT 3. - Gọi HS đọc YC của bài. - Cho HS làm bài theo cặp. - Gọi các cặp trình bày. - Nhận xét tuyên dương. C .Hoạt động 3 : - YC HS về viết lại lỗi sai cho đúng. - Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng, lớp bảng con. - Nghe giới thiệu. - Lắng nghe - 2HS đọc. - Bảo vệ hòa bình, tăng cường hợp tác và phát triển giữa các nước. - 191 nước và vùng lãnh thổ. - 20/9/1977 - HS đọc thầm đoạn văn, tìm ra các chữ dễ viết sai. - 1HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - HS viết vào vở. - HS đổi chéo vở, soát lỗi trong vở. - Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. - HS thực hiện. - 1HS lên bảng làm, lớp nhận xét. - Chọn 2 từ ở BT 2a để đặt câu với mỗi từ đó. - HS thực hiện. - Vài cặp trình bày, lớp nhận xét. Tiết 3: Tự nhiên xã hội (tuần 30 - tiết 59) TRáI ĐấT – QUả ĐịA CầU I. MụC TIêU Giúp HS: 1/ Kiến thức: - Nhận biết hình dạng của Trái Đất trong không gian rất lớn và có hình cầu. 2/ Kĩ năng : - Biết được quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất và cấu tạo của ... viết bài. 4. Chấm chữa bài - Thu 7 bài chấm, nhận xét chữ viết, trình bày. C. Hoạt động 3 : - Về nhà học thuộc từ và câu ứng dụng. Viết BT ở nhà. - Nhận xét tiết học. - 1 HS thực hiện. - HS lắng nghe. - 1HS đọc bài. - HS nêu. - Quan sát trả lời. - Theo dõi. - HS viết trên bảng con. - HS đọc: Uông Bí. - Lắng nghe. - Nhận xét. - Theo dõi. - HS tập viết trên b con Uông Bí. - 1HS đọc. Uốn cây từ thuở còn non Dạy con từ thuở con còn bi bô - HS nêu. - HS tập viết bảng con. - Nghe YC. - HS viết vào vở tập viết. Tiết 3: Mĩ Thuật (tuần 30 - tiết 30) Vẽ theo mẫu: Cái ấm pha trà I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được hình dáng và các bộ phận của cái ấm pha trà - Vẽ được cái ấm pha trà - Nhận ra vẻ đẹp của cái ấm pha trà II. Chuẩn bị: - Một vài cái ấm pha pha trà - Tranh, ảnh về cái ấm pha trà - Hình gợi ý cách vẽ III. Các hoạt động dạy học * Giới thiệu bài - ghi đầu bài 1. Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét - GV giới thiệu 1 số cái ấm thật - HS quan sát + Nêu hình dáng của cái ấm pha trà ? -> Có nhiều kiểu dáng khác nhau + Nêu các bộ phận của ấm pha trà ? -> Nắp miệng, thân, vòi, tay cầm + Tỉ lệ của ấm ? -> Cao thấp + Đường nét ở thân, vòi, tay cầm ? -> nét cong, thẳng 2. Hoạt động 2: Cách vẽ - GV nêu cách vẽ + Nhìn mẫu để thấy hình dáng chung + Ước lượng chiều cao, ngang. + Ước lượng tỉ lệ các bộ phận: miệng, vai, thân, đáy. + Nhìn mẫu vẽ các nét, hoàn thành cái ấm. + Vẽ màu và trang trí như ấm mẫu 3. Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS xem 1 vài cái ấm pha trà - HS quan sát - GV gợi ý cho HS: + Vẽ phác hình + Tìm tỉ lệ các bộ phận - HS thực hành vẽ + Vẽ chi tiết, trang trí 4. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ - HS nhận xét - HS tìm một số bài vẽ mình thích * Dặn dò: Chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tiết 4: Chính tả (nhớ -viết)(Tuần 30 - tiết 60) NHớ VIếT: MộT MáI NHà CHUNG I. MụC ĐíCH – YêU CầU Rèn kĩ năng viết chính tả. 1. Nhớ và viết đúng 3 khổ thơ đầu của bài thơ. 2. Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống có âm,vần dễ sai: ch / tr, êt / êch. 3. Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ. II. Đồ DùNG DạY HọC 1/ GV: - Bảng lớp viết 3 lần các từ cần điền của BT2b. 2/ HS: bảng con III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC A. Hoạt động 1 : - Gọi 1HS lên bảng, lớp viết bảng con các từ: ăn trầu, chênh chếch. - Nhận xét đánh giá. B. Hoạt động 2 : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS viết chính tả. a. Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc 3 khổ thơ đầu. - Gọi HS đọc. + Trình bày bài như thế nào cho đẹp? - Những chữ nào phải viết hoa? - Yêu cầu HS tìm và nêu các tiếng dễ viết sai? - Nhận xét, cho HS viết các từ sau: nghìn, lá biếc, rập rình, nghiêng b. HS viết bài: - YC HS nhớ viết 3 khổ thơ vào vở. c. Chấm chữa bài: - Đọc chậm từng câu, phân tích từ khó. - Kiểm tra số HS mắc lỗi. - Chấm 5-7 bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập. - Gọi HS nêu YC của BT 2a. - YC HS tự làm bài vào SGK. - Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. - YC HS đọc câu thơ đã điền. C .Hoạt động 3 : - Về HTL các bài thơ, câu thơ ở BT2. - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện. - Lắng nghe. - HS nghe. - 3 HS đọc thuộc lòng. - HS thực hiện. - Các chữ đầu dòng thơ. - HS thực hiện. - 1 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con. - HS nhớ lại và viết bài vào vở. - HS đổi vở soát lỗi. - HS đọc YC. - HS thực hiện. - 3 HS làm bài- lớp nhận xét. - 5HS đọc. Ngày soạn : 31/03/2010 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 02 tháng 04 năm 2010 Tiết 1: Toán (tuần 30 - tiết 150) LUYệN TậP CHUNG I. MụC TIêU Giúp HS: 1/ Kiến thức: - Củng cố về cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 100000. 2/ Kĩ năng: - Giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính và bài toán rút về đơn vị. 3/ Giáo dục: - Giáo dục học sinh yêu thích học Toán. II. Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: bảng phụ 2/ Học sinh: bảng con II. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC A .Hoạt động 1 : - YC HS giải bài toán: Có : 45670 con gà Bán : 24 860 con Còn lại:con? - Nhận xét đánh giá.. B .Hoạt động 2 : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - BT YC gì? - YC HS nhẩm và ghi kết quả SGK. - YC 1 HS lên bảng sửa bài. - YC HS nhắc lại cách thực hiện các phép tính trong biểu thức. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Bài tập YC gì? - YC HS làm vào SGK. - Gọi HS lên sửa bài. - Nêu cách cộng, trừ hai số có nhiều chữ số. - Nhận xét, cho điểm Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự phân tích đề, tóm tắt và giải theo nhóm bàn rồi làm cá nhân vào vở. - YC 1 HS sửa bài. - Nhận xét, cho điểm. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Bài toán trên thuộc dạng toàn gì? - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. - Nhận xét, đánh giá. C .Hoạt động 3 : - Về nhà ôn các dạng bài vừa học. - Nhận xét tiết học. - 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp. - HS lắng nghe. - Tính nhẩm. - HS thực hiện. - 1 HS lên bảng, lớp nhận xét. - HS làm bảng nhắc lại. - Tính. - Cả lớp làm vào SGK. - 1HS lên bảng làm, lớp nhận xét. - 2HS nêu. - 1HS đọc đề, lớp theo dõi. - Thực hiện. - 1 HS lên bảng làm bài. - 2HS đọc. - Dạng toán rút về đơn vị. - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét bài trên bảng. Tiết 2: Tập làm văn (tuần 30 - tiết 30) VIếT THư I. MụC ĐíCH - YêU CầU: 1.Kiến thức: Biết viết một bức thư ngắn cho một bạn nhỏ nước ngoài đề làm quen và bày tỏ tình thân ái. 2/ Kĩ năng: Lá thư trình bày đúng thể thức, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng; thể hiện tình cảm với người nhận thư. 3/ Giáo dục học sinh tình thân ái giữa bạn bè các nước. II. Đồ DùNG DạY HọC: 1/GV:- Bảng lớp viết các từ gợi ý viết thư (trong SGK). 2/ HS: - Phong bì thư, tem thư. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: A. Hoạt động 1: - Gọi 3HS kể lại một trận thi đấu thể thao (tuần 29). - Nhận xét đánh giá. B. Hoạt động 2 : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS viết thư. - Gọi 1HS đọc yêu cầu của BT. - GV chốt lại: + Có thể viết thư cho một người bạn nhỏ ở nước ngoài mà các em biết qua đọc báo, ....hoặc các bài đọc giúp các em hiểu thêm về nước bạn. Cần nói rõ bạn ấy là người nước nào, bạn tên gì. - Nội dung thư phải thể hiện: + Mong muốn làm quen với bạn . + Bày tỏ tình thân ái mong muốn các bạn nhỏ trên thế giới cùng chung sống hạnh phúc trong ngôi nhà chung là Trái Đất. - YC HS nêu hình thức trình bày lá thư. - Yêu cầu HS viết thư vào tờ giấy rời. - Gọi HS đọc thư vừa viết. - GVchấm, NX một số bài còn thiếu ý cần bổ sung. - YC HS viết phong bì, dán tem, đặt lá thư vào phong bì. C. Hoạt động 3 : - Nhắc những HS có bài viết hay, về nhà viết lại lá thư cho sạch, đẹp, hoàn chỉnh hơn. - Những HS chưa viết xong về nhà viết tiếp cho hoàn chỉnh. - Nhận xét tiết học - 3 HS thực hiện. - HS lắng nghe. - 1HS nêu yêu cầu. - HS lắng nghe. - Lắng nghe. - 2 HS đọc lại hình thức trình bày lá thư. + Dòng đầu thư: (nơi viết, ngày, tháng, năm). + Lời xưng hô. + Nội dung thư: làm quen, tự giới thiệu về mình, thăm hỏi, bày tỏ tình cảm, tình thân ái, lời chúc, hứa hẹn. + Cuối thư: lời chào, chữ kí và tên. - HS thực hiện. - HS tiếp nối nhau đọc lá thư đã viết xong. - HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì. Tiết 3: thể dục Giáo viên thể dục dạy Tiết 4: Tự nhiên xã hội (tuần 30 - tiết 60) Sự CHUYểN ĐộNG CủA TRáI ĐấT I. MụC TIêU: Giúp HS: 1/ Kiến thức:- Nhận biết được hướng chuyển động của Trái Đất quay quanh mình nó và quay quanh mặt trời trong không gian. 2/ Kĩ năng:- Thực hành quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó. 3/ Giáo dục: biết yêu thích môn học . II. CHUẩN Bị 1/ GV: - Quả địa cầu, các hình trong SGK trang 114, 115. 2/ HS: sgk III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC A. Bài cũ: - YC HS lên bảng chỉ vào quả địa cầu: cực bắc, cực nam, xích đạo, bắc bán cầu, nam bán cầu. - Quả địa cầucó tác dụng gì? - GV nhận xét đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động. a. Hoạt động 1: thực hành theo nhóm. - YC HS quan sát H1 SGK trang 114 và trả lời câu hỏi: + Nhìn từ cực bắc xuống, Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ? - YC HS thực hành quay quả địa cầu như HD SGK. - GV quay mẫu trên mô hình quả địa cầu và giảng - YC HS lên b vẽ chiều quay của Trái Đất như H vẽ. b. Hoạt động 2: quan sát tranh theo cặp - YC quan sát hình 3 trong SGK và chỉ hướng chuyển động của trái đất quanh mình nó và hướng chuyển động của trái đất quanh mặt trời. - YC HS trả lời câu hỏi. + Trái Đất tham gia vào mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào? + Nhận xét hướng chuyển động của trái đất quanh mình nó và chuyển động quanh mặt trời. - YC các nhóm trình bày. Kết luận: Trái Đất đồng thời tham gia 2 chuyển động: tự quay quanh mình nó và chuyển động quay quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông. c. Hoạt động 3 : Trò chơi “Trái Đất quay” - Chia nhóm và hướng dẫn cách chơi: + Hai bạn trong nhóm sẽ đóng vai mặt trời, trái đất. Thể hiện 2 hoạt động chuyển động của Trái Đất: tự quay quanh mình nó và quay quanh Mặt Trời. - Gọi vài cặp lên biểu diễn trước lớp. C. Củng cố, dặn dò - Về tìm hiểu 1 hành tinh nào đó trong hệ mặt trời. - Nhận xét tiết học. - Vài HS lên bảng thực hiện. - Vài HS nêu. - Lắng nghe. - Các nhóm thực hiện. ngược chiều. - Vài HS thực hành. - Theo dõi. - 2 HS thực hiện. - HS quan sát nhận xét. - Thảo luận nhóm 6. + Trái Đất tham gia vào 2 chuyển động. Đó là chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quay quanh Mặt Trời. + HS nêu. - Lắng nghe. - Chơi theo nhóm. - Các nhóm lần lượt lên trước lớp biểu diễn và tự thuyết minh. Tiết 5: Sinh hoạt - Hoạt động tập thể: Nhận xét tuần 29 I. Mục tiêu: - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 29. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. - HS vui chơi , múa hát tập thể. II. Các hoạt động: 1. Sinh hoạt lớp: - HS tự nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 29. - HS nêu hướng phấn đấu của tuần học 29. * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 29. * GV bổ sung cho phương hướng tuần 30 : - GV nêu gương một số em chăm học, hăng hái phát biểu ý kiến, giữ gìn trật tự lớp học để lớp học tập. 2. Hoạt động tập thể : - Tổ chức cho h/s múa hát các bài hát đã học.
Tài liệu đính kèm: