Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Tân Xuân 2

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Tân Xuân 2

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc đúng, rành mạch. Chú ý các từ ngữ : chú lính, lấm tấm, lắc đầu, tan học, hoàn toàn,mũ sắc.

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, (đặc biệt nghỉ hơi đúng ở đoạn chấm câu sai). Đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật bác chữ A, đám đông, dấu chấm).

 - Hiểu nội dung bài: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung (trả lời được các CH ở SGK).

* CÁC KĨ NĂNG SỐNG: Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ; Xác định giá trị

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh họa bài đọc , 5 tờ phiếu khổ A4 bút dạ

 

doc 38 trang Người đăng Đặng Tiến Hải Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Tân Xuân 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN ND: 09. 9. 2019
Tiết 13 +14 NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM 
I. MỤC TIÊU:
A. Tập đọc:
	- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
	- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi,người dám nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm. (trả lời được CH trong SGK) 
 B.Kể chuyện:
 - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
* GDBV Moâi tröôøng: Giaùo duïc HS yù thöùc giöõ gìn vaø baûo veä moâi tröôøng, traùnh nhöõng vieäc laøm gaây taùc haïi ñeán caûnh vaät xung quanh.
-Biết ý thức không làm những việc có thể gây hại đến lợi ích chung hay cá nhân mọi người trong cộng đồng 
 *CÁC KĨ NĂNG SỐNG:
 - Giao tiếp: ứng xử; Ra quyết định: Tìm kiếm các lựa chọn; Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; Đảm nhận trách nhiệm. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần luyện đọc.
- Một thanh nứa tép. Một số bông hoa mười giờ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 5’
 1’
30’ 
10’
10’
 20’
 2’
 1’
A- Kiểm bài cũ: 
-Gọi HS đọc từng đoạn bài TĐ “Ông ngoại” và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.( SGK)
GV nhận xét – tuyên dương.
B- Bài mới: 
1. Giới thiệu:
2. Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Hướng dẫn HS đọc
+Đọc câu:
- Hướng dẫn HS đọc từng câu và luyện phát âm từ khó
+Đọc đoạn:
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp
Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, dấu phẩy và khi đọc lời của các nhân vật 
- Giải nghĩa từ khó
- Cho HS xem một đoạn nứa tép và hoa mười giờ
Vẽ lên bảng hình ô quả trám và giới thiệu
- Em hiểu từ nghiêm giọng trong câu “Thầy giáo nghiêm giọng hỏi” như thế nào ?
Thế nào là quả quyết ?
-Đọc từng đoạn theo nhóm :
- Kiểm tra việc đọc trong nhóm
- Gọi 2 nhóm đọc lại
-Nhận xét
- GV đọc lại bài 1 lần
 Tiết 2
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Cho HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì? Ở đâu ?
- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào ?
-Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì ?
-GV liên hệ BVMT :Ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường tránh việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh.
- Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp ?
- Ai là người lính dũng cảm trong câu chuyện nầy ?
- Các em có khi nào dũng cảm dám nhận lỗi và sữa lỗi như bạn nhỏ trong truyện không?
d) Luyện đọc lại:
- GV đọc đoạn 4
- GV hướng dẫn HS đọc đúng, dọc hay.
- Gọi HS đọc phân vai
- Nhận xét hướng dẫn thêm .
Kể chuyện
Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa của câu chuyện trong SGK tập kể lại câu chuyện Người lính dũng cảm.
- Hướng dẫn HS kể theo tranh
- Cho HS quan sát lần lượt 4 tranh minh họa (nhận ra chú lính mặc áo xanh nhạt, viên tướng mặc áo xanh sẫm).
- Gọi 4 HS dựa vào 4 tranh minh họa kể lại 4 đoạn của câu chuyện
Tr. 1: Viên tướng ra lệnh thế nào ? Chú lính nhỏ có thái độ ra sao?
Tr. 2: Cả lớp vượt rào bằng cách nào ? Chú lính nhỏ vượt rào bằng cách nào ? Kết quả ra sao?
Tr. 3: Thầy giáo nói gì với HS. Thầy mong điều gì ở các bạn ?
Tr. 4: Viên tướng ra lệnh thế nào ? Chú lính nhỏ phản ứng ra sao?
Câu chuyện kết thúc thế nào ?
- HS khá giỏi xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố:
Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi. Người dám sửa chửa khuyết điểm của mình là người dũng cảm.
4. Nhận xét , dặn dò:
-Luyện đọc lại bài TĐ nhiều lần. Đọc và tìm hiểu trước bài “ Cuộc họp của chữ viết” T44, TV 3 tập 1.
-4 HS đọc và TLCH
Đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp từng câu (1 lượt)
- HS đọc đoạn
- HS nêu chú giải SGK
- HS đọc theo nhóm 4
-2 nhóm đọc 
- HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
-HS lắng nghe
-HS tự trả lời.
-HS tự suy nghĩ trả lời
- 4 HS đọc
- 2 nhóm HS đọc phân vai
- 1 HS trả lời, lớp nhận xét.
- 1 HS trả lời, lớp nhận xét.
- 1 HS trả lời, lớp nhận xét.
- 1 HS trả lời, lớp nhận xét.
- 4 HS kể chuyện. Mỗi HS kể một đoạn.
HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
TUẦN 5 TOÁN 	 
Tiết 21 NHAÂN SOÁ COÙ HAI CHÖÕ SOÁ 
VÔÙI SOÁ COÙ MOÄT CHÖÕ SOÁ (COÙ NHÔÙ)
I . MỤC TIÊU: Giúp HS : 
- Biết đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.
- Làm các bài tập 1 ( cột 1,2,4), bài 2, bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DH: 
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5
1’
10’
20’
 2’
1. Kiểm bài cũ: 
-Kiểm tra bảng nhân (Cho HS Thi đố từng cặp: mỗi cặp đố chéo nhau 3 phép tính trong các bảng nhân 2, 3, 4, 5, 6)
 – GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu & ghi tựa.
b) HD bài mới:
+ Ghi và hỏi: 26 x 3 = ? Có tích là bao nhiêu? Cách tính ?
HD cách đặt tính rồi tính :
- Cách đặt tính? Cách tính (nêu & ghi bảng):
§ Lấy 3 nhân lần lượt với từng cột, nhân bắt đầu từ cột đơn vị rồi đến cột chục => 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1. 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7.
§ Yêu cầu HS nêu lại 2 bước tính và cho biết phép tính có gì cần chú ý ?
+ Ghi và hỏi: 54 x 6 = ? Có tích là bao nhiêu? (Tiến hành như mục a))
c) HD luyện tập :
Bài 1: (Cột 1, 2, 4)
- Cho HS làm tên bảng con.
Bài 2:
- Đính bảng phụ, gọi HS đọc đề toán.
- HD phân tích, tổng hợp đề.
- Cho HS làm trên vở, chấm một số bài.
Bài 3: Ghi bảng 2 bài tìm x .
+ Trong phép tính trên, x gọi là gì? Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- Yêu cầu làm bài. Theo dõi, giúp đỡ một số em.
- Nộp vở- nhận xét, đánh giá
3.Củng cố, dặn dò :
-Mời 2 dãy bàn cử mỗi dãy 1 bạn lên bảng thi tính. (28 x 3). Nhận xét, tuyên dương.
- Xem lại các bài tập đã làm.
 - Tìm hiểu trước các bài tập 1, 2, 3, 4 bài “Luyện tập”, trang23, Toán lớp 3, tập 1. 
- HS chơi đố nhau
 Suy nghĩ, làm nháp bằng cách hiểu của HS rồi nêu kết quả : 26 x 3 = 78.
- Theo dõi và nêu lại cách đặt tính và các bước tính.
 có nhớ.
- Tự tính trong bảng con & lên bảng:
- 1 HS đọc đề toán, lớp đọc thầm, làm trên vở.
Bài giải
Chiều dài cả hai cuộn vải là:
35 x 2 = 70 (m).
Đáp số : 70 m.
- 2 HS thi làm tính.
 NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
TUẦN 5 TẬP ĐỌC ND: 10. 9. 2019
Tiết 15 CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc đúng, rành mạch. Chú ý các từ ngữ : chú lính, lấm tấm, lắc đầu, tan học, hoàn toàn,mũ sắc.
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, (đặc biệt nghỉ hơi đúng ở đoạn chấm câu sai). Đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật bác chữ A, đám đông, dấu chấm).
 - Hiểu nội dung bài: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung (trả lời được các CH ở SGK).
* CÁC KĨ NĂNG SỐNG: Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ; Xác định giá trị 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Tranh minh họa bài đọc , 5 tờ phiếu khổ A4 bút dạ 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
 1’
18’
 7’
 6’
 1’
 1. Kiểm bài cũ: 
-Gọi 4 HS đọc từng đoạn bài TĐ “Người lính dũng cảm” và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.( SGK)
GV nhận xét – tuyên dương.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu:
b) Luyện đọc:
- GV đọc toàn bài.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa cuộc họp rất ngộ nghĩnh trong SGK.
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+Đọc từng câu”
Sửa lỗi phát âm của HS
+Đọc từng đoạn
Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu. Riêng với đoạn văn đặt sai dấu chấm câu của Hoàng, cần theo đúng cách ngắt câu của Hoàng
 “Chú lính bước vào đầu chú.//Đội chiếc mũ sắt dưới chân.// Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi.//”
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
- Bốn nhóm nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu cả bài.
c) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: 
- Cho HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi
- Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?
- Cho HS đọc thầm các đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
- Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng ?
- Cho HS đọc yêu cầu 3
- GV chia lớp thành 5 nhóm phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ A4. Yêu cầu các nhóm đọc thầm bài văn, trao đổi tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp theo các ý a, b, c, d.
- Chốt lại
Những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp
(a) Nêu mục đích nội dung: Hôm nay chúng ta họp để tìm cách giúp đở em Hoàng
 (b) Nêu tình hình của lớp: Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn em viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú .Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi.
(c) Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó: Tất cả là do hoàng chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỗi tay chỗ nào; cậu ta chấm chỗ ấy.
(d) Nêu cách giải quyết: Từ nay, mỗi khi Hoàng định đặt dấu chấm câu, Hoàng phải đọc lại câu văn một lần nữa
(c) Giao việc Anh dấu chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa trước khi Hoàng định chấm câu
d) Luyện đọc lại:
GV mời một vài nhóm tự phân vai đọc lại truyện
Cho cả lớp chọn nhóm đọc đúng, hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
-Dấu chấm câu giúp ngắt câu văn rành mạch, rõ từng ý.
-Luyện đọc lại bài TĐ nhiều lần. Đọc và tìm hiểu trước bài “ Bài tập làm văn” trang 46, TV 3 tập 1.
-4 HS đọc TLCH
- HS nghe
- HS quan sát tranh
- HS đọc nối tiếp, mỗi em một câu
- HS đọc đoạn
- HS đọc đoạn trong nhóm
- 4 Nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn
- 1 HS đọc cả bài
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- HS làm trên phiếu theo nhóm trình bày trên khổ giấy A 4
- Đại diện các nhóm dán bài trên bảng lớp , thi báo cáo kết quả.
- Cả lớp nhận xét, kết luận bài làm đúng.
- 2 nhóm đọc phân vai
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
TUẦN 5 CHÍNH TẢ 
Tiết 9 Nghe – viết: NGÖÔØI LÍNH DUÕNG CAÛM
I. Yêu cầu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức của bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập 2 (b), biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT 3).
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ viết bài tập 2 (b). bảng phụ ghi bài tập 3.
 III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 3’
1’
26’
 8’
 1’
1. Kiểm tra: 
-Đọc các từ: Loay hoay , gió xoáy, hàng rào.
 GV nhân xét .
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn CT:
- Gv đọc đoạn văn cần viết chính tả
- Đoạn văn kể chuyện gì ?
- Đoạn văn trên có mấy câu ? Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ? 
- Lời các nhân vật được đánh bằng những dấu câu gì ?
- Cho HS viết  ... ọi HS đọc thuộc bảng chia 6. 
-GV nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu & ghi tựa.
b) HD bài mới:
- Đính bảng phụ trên bảng
- Chia nhóm đôi thảo luận :
- Làm thế nào để tìm 1 phần 3 số kẹo đó ?
- Mời HS giải trong giấy nháp và nêu bài giải.
- Ghi bảng.
- Chốt: Vậy muốn tìm một phần ba của 12 cái kẹo ta làm thế nào? 
Khái quát bài học :
- Muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm thế nào ? Mỗi phần bằng nhau đó là 1 phần mấy của số kẹo ?
- Muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm thế nào ? Mỗi phần bằng nhau đó là 1 phần mấy của 12 cái kẹo ?
c) HD thực hành:
Bài 1:
- Cho HS làn trên SGK – Sau đó nêu kết quả.
Bài 2:
- Minh họa bằng sơ đồ.
- HD phân tích, tổng hợp bài toán. Cho HS làm trên vở - Nhận xét một số bài.
3. Củng cố,dặn dò:
- Tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta thực hiện phép tính gì ?
- Dặn: Xem lại các bài tập đã làm.
 - Tìm hiểu trước các bài tập 1, 2, 4bài “Luyện tập”, trang 26, Toán lớp 3, tập 1.
-6 HS đọc TL
- 2 HS đọc bài toán trên bảng.
- Quan sát hình để hiểu nội dung bài toán.
- Giải trong giấy nháp và sau đó nêu miệng :
- 1 HS trả lời, lớp nhận xét.
Đáp :
 ta lấy 12 cái kẹo chia thành 4 phần bằng nhau, mỗi phần là 3 cái kẹo Mỗi phần bằng nhau đó là số kẹo.
 ta lấy 12 cái kẹo chia thành 6 phần bằng nhau, mỗi phần bằng nhau là 2 cái kẹo. Mỗi phần bằng nhau đó là số kẹo.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm trên SGK.
- 1 HS đọc bài toán.
- Xem sơ đồ minh họa.
- Cả lớp làm trên vở.
- 2 – 3 HS trả lời. lớp nhận xét.
 * NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
TUẦN 5 TỰ NHIÊN – XÃ HỘI 
 Tiết 10 HOAÏT ÑOÄNG BAØI TIEÁT NÖÔÙC TIEÅU
I. Mục tiêu:
- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình.
- Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt họat động của cơ quan bài tiết nước tiểu. (HS khá, giỏi)
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: các hình trong SGK, bảng Đ, S, tranh sơ đồ câm, thẻ bìa, trò chơi, SGK.
 - Học sinh : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 5’
1’
 10’
 18’
 1’
1. Bài cũ: 
GV cho HS giơ bảng Đ, S 
- Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh thấp tim ?
a. Do bị viêm họng, viêm amiđan kéo dài
b. Do ăn uống không vệ sinh
c. Do biến chứng của các bệnh truyền nhiễm ( cúm, sởi )
d. Do thấp khớp cấp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm.
- GV cho HS quan sát tranh và yêu cầu nêu một số cách đề phòng bệnh thấp tim.
GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu 
sMục tiêu: Giúp học sinh kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
sCách tiến hành:
Bước 1: làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 19 trong SGK và thảo luận: Kể tên các cơ quan bài tiết nước tiểu ?
Bước 2 : làm việc cả lớp.
GV treo hình sơ đồ câm, gọi 1 HS lên đính tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu .
GV đính thẻ : tên cơ quan bài tiết nước tiểu.
Kết Luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của các cơ quan bài tiết nước tiểu. 
sMục tiêu: Giúp học sinh nắm được nhiệm vụ của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Biết một số họat động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí ,có hại đối với cơ quan tuần hoàn. HS biết một số việc làm có hại cho sức khỏe.
sCách tiến hành:
Bước 1: làm việc theo nhóm đôi
GV yêu cầu HS quan sát hình 2 trang 23 trong SGK đọc các câu hỏi và trả lời của các bạn 
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Chỉ sơ đồ các cơ quan bài tiết nước tiểu và hỏi, đồng thời gắn thẻ từ lên bảng:
+ Thận có nhiệm vụ gì ?
+ Ống dẫn nước tiểu để làm gì ?
+ Bóng đái là nơi chứa gì ?
+ Ống đái để làm gì ?
- Chốt nhiệm vụ của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Mỗi ngày mỗi người thải ra bao nhiêu lít nước tiểu ?
- Giáo dục : Mỗi ngày chúng ta thải ra từ 1 lít đến 1,5 lít nước tiểu. Nếu các em mắc tiểu mà không đi tiểu, cứ nín nhịn lâu ngày sẽ bị sỏi thận. Do đó các em phải đi tiểu khi mắc tiểu và sau đó phải uống nước thật nhiều để bù cho việc mất nước do việc thải nước tiểu ra hằng ngày.
Kết Luận: 
Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu.
Ống dẫn nước tiểu để cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái.
Bóng đái là nơi chứa nước tiểu.
Ống đái để dẫn nước tiểu từ bóng đái đi ra ngoài.
- GDBVMT: Biết một số họat động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí ,có hại đối với cơ quan bài tiết nước tiểu làm cho con người dễ bĩ nhiểm bệnh.
 3. Nhận xét – Dặn dò : 
Thực hiện tốt điều vừa học.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài 11 : Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. 
-HS giơ bảng con Đ, S
- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và trả lời.
(2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái).
- 1 HS lên bảng thực hiện, HS khác nhắc lại.
- Học sinh quan sát.
- HS trả lời, lớp nhận xét, học sinh nhắc lại.
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
SINH HOẠT LÔÙP TUẦN 5
I.MỤC TIÊU:
- Hs thực hiện tốt nội qui của trường, lớp.
- Đánh giá hoạt động tuần vừa qua có những ưu khuyết điểm.
- Kế hoạch tuần 6
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sổ ghi chép hoạt động tuần 5
- Phương hướng hoạt động của tuần tới.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1. Khởi động(5 phút) (ổn định tổ chức).
2. Sinh hoạt : (25 phút)
Hoạt động 1: Kiểm điểm chung các hoạt động trong tuần.
- Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của các hoạt động. 
+Về nề nếp: Các bạn đi học đều, đúng giờ; ra vào lớp đều, xếp hàng (ngay ngắn). Lớp học còn ồn, mất trật tự.
+ Về học tập : Thực hiện tốt truy bài đầu giờ; các em mang đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp,...
+ Lao động: Thực hiện tốt vệ sinh trong lớp, vệ sinh cá nhân tốt.
Hoạt động 2 :
Giáo viên nhận xét tình hình lớp: 
Nhìn chung các em thực hiện tốt nội quy cuả trường, lớp . Bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa thực hiện tốt như: vẫn còn một số bạn không thuộc bài, nói chuyện trong giờ học, không thực hiện tốt đồng phục lớp.
+Phương hướng khắc phục
- Vào lớp phải nghiêm túc, trật tự, không đùa giỡn.
- Giữ gìn lớp sạch sẽ , gọn gàng.
- Xếp hàng ngay ngắn khi ra về, khi tập thể dục.
- Không chạy nhảy ,bứt lá cây xanh trong trường học ,không ăn quà vặt ở trường.
- Cần đem đủ sách vở theo thời khoá biểu ,chú ý nghe giảng .
- Làm bài và viết bài nhanh hơn tuần 1, trình bày sạch đẹp .
Hoạt động 3: Thực hiện kế hoạch tuần tới.
a/. Nề nếp:
- Củng cố lại nề nếp: 
- Xếp hàng ra vào lớp, ra về ngay ngắn; Đi học đúng giờ, nghỉ học xin phép; Lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi; Hòa đồng với bạn bè; Giúp đỡ bạn bè trong học tập.
b/. Học tập:
- Học bài, làm bài đầy đủ; Rèn luyện chữ viết, giữ gìn vở sạch sẽ; Tích cực thi đua trong học tập.
c/ Lao động:
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ, chăm sóc bồn hoa; Vệ sinh cá nhân để phòng tránh một 
số bệnh.
d/. Các hoạt động khác:
- Tập thể dục đầy đủ, nhanh, đúng động tác
- Tiếp tục thực hiện “ Đôi bạn cùng tiến”
 - Giữ vệ sinh lớp , sân trường . Sắp xếp bàn ghế .- Chăm sóc cây xanh .
 - Trang trí lớp học
 - Thực hiện trồng cây xanh trong lớp .
Hoạt động 5 :Sinh hoạt vui chơi văn nghệ.
TUẦN 5 	 TẬP LÀM VĂN	
Tiết 5 TAÄP TOÅ CHÖÙC CUOÄC HOÏP
I. Mục đích yêu cầu:
 - Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước.
 - Tổ chức một cuộc họp theo đúng trình tự đã học.
 	 * Các kĩ năng sống: Giao tiếp, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ; Làm chủ bản thân, đảm nhận trách nhiệm.
 II. Chuẩn bị: 
 - Bảng lớp ghi gợi ý nội dung (theo SGK)
 III. Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
1’
28’
 1’
1. Kiểm tra: 
Gọi 1 HS kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi.
Gọi 2 HS đọc bức điện báo gởi cho gia đình.
Nhận xét
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu:
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
GV đọc gợi ý về nội dung trao đổi trong cuộc họp:
a) Giúp đỡ nhau trong học tập.
b) Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20-11
c) Trang trí lớp học.
d) Giữ vệ sinh chung.
- Giúp HS xác định yêu cầu của bài tập
- GV hỏi :
“Cuộc họp của chữ viết”đã cho các em biết :Để tổ chức tốt một cuộc họp các em phải chú ý những gì ?
Chốt lại: Phải xác định rõ nội dung họp, bàn về vấn đề gì. Có thể là những vấn đề được gợi ý trong SGK, có thể là những vấn đề do các em tự nghĩ ra,vấn đề đó cần có thật sẽ làm cho các thành viên có ý kiến phát biểu sôi nổi , không phải là đóng kịch .
+Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp 
Gọi 1 HS nhắc lại trình tự cuộc họp .
-Từng tổ làm việc 
-GV theo dõi giúp đở
Các tổ thi đua tổ chức cuộc họp trước lớp
GV + HS chọn tổ họp có hiệu quả nhất (tổ trưởng điều khiển cuộc họp đàn hoàng, tự tin: các thành viên phát biểu ý kiến tốt.
Sau đây là ví dụ :
a) Mục đích cuộc họp
(tổ trưởng nói ) Thưa các bạn ! Hôm nay tổ chúng ta họp bán về việc chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11
b) Tình hình 
( tổ trưởng nói) Theo yêu cầu của lớp thì tổ ta phải đóng góp 3 tiết mục văn nghệ . Nhưng tới nay chỉ có một bạn đăng kí tiết mục đơn ca. Ta cón thiếu 2 tiết mục nữa.
c) Nguyên nhân 
( tổ trưởng nói các thành viên có thể bổ sung). Do chúng ta chưa họp để bàn, trao đổi khuyến khích từng bạn trổ tài. Vì vậy, đề nghị các bạn cùng bàn bạc xem tổ ta có thể góp thêm tiết mục nào với lớp.
d) Cách giải quyết :
(Cả tổ trao đổi,thống nhất,tổ trưởng chốt lại)Tổ sẽ góp 2 tiết mục độc đáo:múa “Hai bàn tay em” Hoạt cảnh kịch dựng theo bài tập đọc “ Người mẹ” (SGK)
e) Kết luận , phân công :
(cả tổ trao đổi, thống nhất , tổ trưởng chốt lại) –Ba bạn (Ngân , Tiên, Thảo) chuẩn bị tiết mục “ Hai bàn tay em”. 6 bạn Quý , Ngọc, Duy, Huy, Thoại, Thắm) tập dựng hoạt cảnh “ Người mẹ”
Bắt đầu tập từ chiều mai, vào cuối giờ học các bạn ở lại 20 phút.
3. Nhận xét, dặn dò:
- Xem lại các tài tập.
- Tìm hiểu trước bài TLV “Kể lại buổi đầu em đi học” TV 3 tập 1, trang 52.
-1 HS kể
-2 HS đọc bức điện báo gởi c ho gia đình
-HS đọc
+Dựa vào cách tổ chức cuộc họp mà em đã biết, hãy cùng các bạn tập tổ chức một cuộc họp tổ.
- HS trả lời.
-HS tự phát biểu
-HS nhắc lại
+Nêu mục đích cuộc họp
+Nêu tình hình của lớp
+Nêu nghuyên nhân dẫn đến tình hình đó
+Nêu cách giải quyết.
+Phân công giao việc.
-Các tổ, tổ chức cuộc họp.
-Các tổ thi đua tổ chức cuộc họp trước lớp
 NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_05_nam_hoc_2019_2020_truong_tieu.doc