Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2022-2023 (Bản 2 cột đẹp)

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2022-2023 (Bản 2 cột đẹp)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HS có khả năng:

1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.

2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động,.

3. Biết sắp xếp góc học tập ngăn nắp.

II. ĐỒ DÙNG

1. Giáo viên:

 - Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài.

 - Văn nghệ: tiết mục với nội dung góc học tập

 2. Học sinh: Văn nghệ

 

docx 55 trang Người đăng Đặng Tiến Hải Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 275Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2022-2023 (Bản 2 cột đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢ NG LỚP 3A: TUẦN 6
Thø 
Ngµy
M«n d¹y
Bµi d¹y
Thứ 2
sáng
26/9/2022
HĐNG
Sinh hoạt dưới cờ 
Toán
Luyện tập
Anh văn
TNXH
Hoạt động kết nối công đồng 
Thứ 3
sáng
Toán
Tìm thừa số trong một tích 
Tiếng Việt
Lời giải toán đặc biệt 
Tiếng Việt
Kể chuyện: đội viên tương lai
Công N
Sử dụng quạt điện
Buổi Chiều
TCL
Tin học
Â.nhạc
Thứ 4
sáng
Thể dục
Thể dục
Tiếng Việt
Bài tập làm văn
Tiếng Việt
Đọc mở rộng
Buổi Chiều
Anh văn
Anh văn
Toán
Tìm số bị chia số chia 
Thứ 5
sáng
Toán
Một phần mấy 
Tiếng Việt
Nghe-Viết : Lời giải toán đặc biệt
TTNXH
Truyền thống trường em
HĐTN
Cuốn sổ thời gian 
Buổi Chiều
Anh văn
TCL(TN)
TCL(TN)
Thứ 6
29/9/2022
Toán
Luyện tập
Tiếng Việt
Từ ngữ về nhà trường dấu chấm hỏi? 
Tiếng Việt
Luyện viết đơn
HĐTN
Làm việc theo keed hoạch
Đạo đức
 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2022
(Tiết 1)
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ 
BÀI 6: GÓC HỌC TẬP CỦA EM
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:
1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục. 
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động,...
3. Biết sắp xếp góc học tập ngăn nắp.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
	- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
	- Văn nghệ: tiết mục với nội dung góc học tập
 2. Học sinh: Văn nghệ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Hát, đọc thơ về đồ dùng học tập. (15 - 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.
- GV cho HS hát, đọc thơ đồ dung học tập
- GV cho HS hỏi:
+ Bài hát nhắc đến những vật gì?
+ Tác dụng của đồ vật đó?
+ Bảo quản như thế nào?
+ Nó có mối quan hệ gì với nhà trường, học sinh?
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề 
- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- HS lắng nghe.
- HS hát.
- HS lắng nghe
- HS hát, đọc thơ đồ dung học tập
-HS trả lời
- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời
- HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
*******************************
(Tiết 2)
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Sử dụng được bảng nhân, bảng chia để tính được các phép tính nhận, chia trong bảng đã học. Củng cố các phép nhân, chia trong bảng vào giải một số bài tập, bài toán thực tế có liên quan.
- Phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học và năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học.
 - Góp phần hình thành phát triển năng lực chung.
Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
 - Góp phần hình thành phát triển Phẩm chất.
Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- Sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV sủ dụng kĩ thuật tia chớp để khởi động bài học.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia tích cực: Mỗi HS nêu nhanh 1 phép tính nhân, chia trong các bảng nhân chia đã học.
- HS lắng nghe.
2. Luyện tập:
Bài 1: (38)
 a, Giới thiệu bảng nhân
- GV yêu cầu HS quan sát vào bảng nhân, chia.
- GV cho HS nhận xét dãy số
- GV HD cách sử dụng bảng nhân, chia.
b, Dựa vào bảng nhân, chia hãy tính.
4 x 6
7 x 8
15 : 3
40 : 5
- Yêu cầu HS làm ra bảng con
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, hỏi HS cách làm
Bài 2: (38) Số? (Hoạt động cá nhân)
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
Thừa số
7
9
8
Thừa số
6
5
7
Tích
42
?
?
Số bị chia
54
48
63
Số chia
6
8
9
Thương
9
?
?
- GV hỏi HS cách làm
- GV nhận xét
Bài 3: (38)
- GV yêu cầu HS đọc bài
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài ra vở ô li
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 4: (38)
- Yêu cầu HS đọc bài
- GV hướng dẫn HS cách làm
+ 18 là tích của hai số nào? 
- Nhận xét, tuyên dương
- HS đọc thầm yêu cầu
- HS quan sát
- HS theo dõi
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
4 x 6 = 24 7 x 8 = 56
15 : 3 = 5 40 : 5 = 8
- HS đọc thầm yêu cầu
- HS làm cá nhân, 2 HS làm bảng phụ
Thừa số
7
9
8
Thừa số
6
5
7
Tích
42
45
56
Số bị chia
54
48
63
Số chia
6
8
9
Thương
9
6
7
- HS nêu
- HS đọc thầm bài
- HS lắng nghe
- HS trả lời: Mỗi túi có 5 quả cam và 3 quả táo.
- HS trả lời: Hỏi 4 túi như vậy có bao nhiêu quả táo?
- HS làm bài
Bài giải
Số quả cam trong mỗi túi là:
5 x 4 = 20 (quả)
Số quả táo trong mỗi túi là:
3 x 4 = 12 (quả)
 Đáp số: 20 quả cam
 12 quả táo
- HS đọc thầm yêu cầu
- HS theo dõi
- HS trả lời: 18 = 1 x 18 = 2 x 9 = 3 x 6
- HS làm bài:
 Vì 2 > 1; 3 > 1; 6 > 1; 9 > 1 nên ta tìm được hai số là 2 và 9 hoặc 3 và 6. Vậy hai số tìm được là 2 và 9 hoặc 3 và 6
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để giúp HS củng cố lại kiến thức.
- Nhận xét, tuyên dương
- GV dặn dò về nhà học thuộc bài.
- HS lắng nghe và thực hiện
- Mỗi HS đọc nhanh các phép trong bảng nhân, chia đã học
- Lắng nghe
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
 ***********************************
(Tiết 4)
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG KẾT NỐI VỚI CỘNG ĐỒNG 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu được ý nghĩa của hoạt động kết nối nhà trường với xã hội và tích cực tham gia vào những hoạt động có ý nghĩa này
Tích cực, có trách nhiệm khi tham gia hoạt động kết nối trường học với cộng đồng.
Có ý thức tuyên truyền, vận động các bạn cùng tham gia.
- Góp phần hình thành phát triển năng lực chung.Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập.
- Góp phần hình thành phát triển phẩm chất.Phẩm chất nhân ái: Có biểu hiện yêu quý, đùm bọc và giúp dỡ những người có hoàn cảnh khó khan hơn mình 
Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV mở bài hát “Chúng em với an toàn giao thông” để khởi động bài học. 
+ GV nêu câu hỏi: trong bài hát nói về nội dung gì?
+ Đi trên đường nên như thế nào?
+ Gặp đèn giao thông phải làm những gì ?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS lắng nghe bài hát.
+ Trả lời: Đi trên đường ta không lạng lách , đi trên đường ta không dàn hàng ngang .
 + Trả lời: Gặp đèn đỏ nhanh nhanh đứng lại , đèn xanh bật ta đi an toàn.
+ Trả lời: Chấp hành tốt luật ... giao thông .
2. Khám phá :
Hoạt động 1. Ý nghĩa của các hoạt động kết nối nhà trường với xã hội. (thảo luận nhóm đôi)
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 4 và nêu yêu cầu: 
+ Nêu tên và địa điểm tổ chức hoạt động ?
+ Nêu ý nghĩa và nhận xét của em về sự tham gia của các bạn trong hoạt động đó ? 
- GV mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- GV chốt HĐ1 :
Đối với trường học thì việc được học an toàn giao thông đã được phổ biến nhưng việc thực hiện thì chưa được cao. Tai nạn do giao thông gây ra là rất lớn, làm thiệt hại đến tiền, của của gia đình, xã hội gây cho con người cuộc sống khó khăn, vất vả cơ cực. Đứng trước tình hình nghiêm trọng và đang vượt ngoài tầm kiểm soát như hiện nay. Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, biện pháp nhằm kiềm chế, giảm thiểu tai nạn giao thông trên địa bàn cả nước.
Và cô mong rằng qua hoạt động tuyên ngày hôm nay, cùng với sự tuyên truyền của các em HS tới PHHS sự hiểu biết và ý thức văn hóa giao thông của các bậc PHHS sẽ được nâng lên rất nhiều, và tai nạn giao thông giảm rõ rệt.
- Đại diện một số nhóm trình bày
+ Trả lời: tổ chức ở sân trường
+ Hoạt động này giúp chúng em có thêm hiểu biết về biển báo giao thông về cách đảm bảo an toàn khi đi đường. Các bạn tham gia rất tích cực, nhiệt tình và sôi nổi
- HS nhận xét ý kiến của bạn.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Học sinh lắng nghe1
3. Thực hành
- GV tỏ chức cho Hs tham gia trò chơi Ai nhanh ai đúng
+ GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội của 4 thành viên. Các thành viên sẽ được nhân các tâm thẻ ghi việc làm và ý nghĩa của những việc làm đó. Trong thời gian 2 phút các thành viên phải nhanh chóng gắn các tấm thẻ viêc làm với các thẻ ý nghĩa phù hợp. Đội nào đúng và nhanh nhất thì đội đó  ... 2.1. Hoạt động 1: Luyện từ và câu (làm việc cá nhân/ nhóm)
Bài 1: Tìm tiếp các từ ngữ về nhà trường trong từng nhóm
- GV mời cầu HS đọc yêu cầu bài 1.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm làm việc. Khuyến khích HS tìm được càng nhiều từ ngữ thích hợp càng tốt
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt đáp án:
+ Người: thầy giáo, cô giáo, học sinh, bác bảo vệ, cô lao công, thầy giám thị, cô tổng phụ trách,...
+ Địa điểm: cổng trường, sân trường, hành lang, lớp học, căng tin, nhà xe, hội trường, thư viện, sân thể dục,...
+ Đồ vật: bàn, ghế, phấn, bảng, khăn lau, bút, thước, tẩy,...
+ Hoạt động: nghe, viết, nói, vẽ, viết, hát, tập thể dục,...
Bài 2: Câu nào dưới đây là câu hỏi? Dựa vào đâu em biết điều đó (làm việc cá nhân)
- Gv giới thiệu về câu hỏi: Hôm nay chúng ta sẽ học về câu hỏi. Đây là một kiểu câu rất quen thuộc và các em đã gặp rất nhiều trong các bài đọc. Vậy câu hỏi dùng để làm gì? Dấu hiệu nhận biết câu hỏi là gì? Chúng ta cùng đi làm bài tập 2
- GV mời HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- GV giao nhiệm vụ cho HS 
- Mời HS đọc đáp án
- Mời HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung, chốt đáp án: Câu a là câu hỏi vì kết thúc câu là dấu chấm hỏi. 
Bài 3: Đọc câu chuyện Hộp bút của Na và thực hiện yêu cầu
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 3.
a/ Hỏi đáp về các nhân vật trong chuyện
- GV giới thiệu về câu chuyện Hộp bút của Na
- HD HS cách đặt câu hỏi: Đối với mỗi câu chuyện, chúng ta có thể đặt các câu hỏi với cá từ: ai (người nào, nhân vật nào,...), cái gì, ở đâu, khi nào (bao giờ, lúc nào,...), vì sao, thế nào,...
- Gv hướng dẫn HS đọc nhẩm câu hỏi – đáp và tập hỏi – đáp theo mẫu. Trong câu chuyện này, Hs có thể đặt ra các câu hỏi: Ai? Làm gì? Ở đâu? Vì sao? Thế nào?
- GV giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm 2, hỏi – đáp theo mẫu. GV quan sát, giúp đỡ những nhóm chưa biết hỏi - đáp
- GV mời 1 – 2 cặp HS thực hành hỏi – đáp trước lớp
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã tích cực hỏi – đáp và có những câu hỏi – đáp hay
b/ Ghi lại 1 -2 câu hỏi của em và bạn
- GV HD HS nhớ lại và ghi chép vào vở 1 -2 câu hỏi
- Lưu ý HS các lỗi chính tả, viết hoa chữ cái đâu câu và dùng dấu chấm hỏi cuối câu.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm tên nhóm và từ ngữ cho trước trong từng nhóm
- HS làm việc theo nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS suy nghĩ, làm bài
- Một số HS trình bày kết quả.
- HS nhận xét bạn.
- HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- HS lắng nghe
- HS luân phiên dặt câu hỏi và trả lời câu hỏi theo nhóm
- Các nhóm trình bày. 
- Các nhóm nhận xét cho nhau.
3. Vận dụng.
- GV cho Hs đặt 1 câu với các từ ngữ vừa tìm được ở bài tập 1
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe, về nhà thực hiện.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
 *************************************************
(Tiết 3)
TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT ĐƠN 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
HS biết điền thông tin vào đơn xin vào Đội
Phát triển năng lực ngôn ngữ.
 - Góp phần hình thành phát triển năng lực chung.Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các nội dung trong SGK. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động học tập.
 - Góp phần hình thành phát triển phẩm chất.Phẩm chất yêu nước: Biết yêu gia đình Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và tôn trọng bạn trong làm việc nhóm Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học: Trò chơi ai nhanh hơn
+ Tìm nhanh các từ ngữ về nhà trường
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia chơi
2. Khám phá.
Bài tập 1: Đọc đơn xin vào Đội và trả lời câu hỏi
- Gọi HS đọc yêu cầu
- YC HS làm việc nhóm đôi và trả lời các câu hỏi:
+ Bạn Nguyễn Ngọc Bích viết đơn để làm gì?
+ Đơn được gửi cho ai?
+ Người viết đơn đã hứa những gì khi vào Đội?
- Gọi Hs trình bày trước lớp
- Gv nhận xét, tuyên dương
Bài tập 2: Điền thông tin vào mẫu đơn xin vào Đội và đối chiếu với bài của bạn
- GV mời HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV giao mẫu đơn cho từng HS, YC HS điền thông tin của mình vào các chỗ trống
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả.
- GV mời HS nhận xét.
- GV chấm nhanh một số bài và đọc cho cả lớp nghe 1,2 bài tiêu biểu
- GV nhận xét, tuyên dương, động viên HS
- 1 – 2 HS đọc 
- HS đọc thầm tờ đơn và tự tìm các thông tin để trả lời từng câu hỏi, sau đó trao đổi với bạn trong nhóm
- HS trình bày trước lớp. Nhận xét
- HS đọc YC BT2
- HS đọc thầm tờ đơn và thực hiện theo yêu cầu. Trao đổi với bạn bên cạnh tờ đơn đã điền của mình.
- 2 – 3 HS trình bày. HS khác nhận xét, góp ý, sửa chữa bài làm
3. Vận dụng.
- GV hỏi HS: Nêu lại những nội dung đã học trong 4 tiết?
- GV đặt câu hỏi để HS nhắc lại những nội dung chủ yếu trong tuần 6. 
- GV chốt lại: trong tuần 6, các em đã được đọc hai câu chuyện: Lời giải toán đặc biêt và Bài tập làm văn; nghe – viết một đoạn trong bài Lời giải toán đặc biệt, làm bài chính tả r/gi/d và an/ang; MRVT về nhà trường, LT về câu hỏi.
- Dặn dò HS về nhà chia sẻ với người thân những thông tin về Đội TNTP HCM mà em đã tìm hiểu được và đọc cho mọi người nghe đơn xin vào Đội của em.
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
- HS nêu
- HS lắng nghe, về nhà thực hiện.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
 *****************************************************
(Tiết 4)
HĐTN
SƠ KẾT TUẦN 5
 SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ: LÀM THEO KẾ HOẠCH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
* Sơ kết tuần:
 - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo :TUẦN 7
- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.
- Giáo dục HS biết tôn trọng vẻ bên ngoài của mình và mọi người.
* Hoạt động trải nghiệm: 
- HS chia sẻ với bạn kết quả ban đầu của việc dùng sổ nhắc việc
- Khẳng định thêm việc nhận diện được các nét khác biệt của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tivi chiếu bài, sổ nhắc việc đã làm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động Tổng kết tuần. 
a. Sơ kết tuần 5:
- Từng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 5.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
* Ưu điểm: 
* Tồn tại
b. Phương hướng tuần 6:
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. 
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
2. Hoạt động trải nghiệm.
a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước: Làm việc theo kế hoạch
- GV mời HS chia sẻ theo cặp đôi về kết quả trao đổi cá nhân về những thành công do dùng sổ nhắc việc của mình đem lại.
- GV đưa câu hỏi cho HS trả lời
? Em có thường xuyên dùng số không?
+Em thấy cuón sổ có thực sự nhắc mình nhớ những việc cần làm không?
+ Em có dự định sẽ tiếp tục sử dụng cuốn sổ này ghi lại những việc cần làm và thực hiện nó trong tuần sau và các tuần tiếp theo không?
? Kể lại kết quả việc mình dùng sổ nhắc việc đem lại?
Kết luận: Thói quen dùng sổ nhắc việc rất tốt , nó sẽ giúp mình làm việc có kế hoạch và hắc nhỏ mình không bị quên hay bỏ sót các việc cần làm
b. Hoạt động nhóm: 
dóng vai vở diễn tiểu phẩm chú khỉ đãng trí:
Mục tiêu: HS được nhắc nhở rèn thói quen làm việc có kế hoạch không quên hay bỏ sót công việc.
Tổ chức hoạt động:
- Khỉ mẹ giao việc cho khỉ con hái Táo, Chuối, Hồng.
- GV hướng dẫn HS khi chỉ tới vừơn nào HS đóng vai vườn đó lắc lư rung rung
- GV mời học sinh thực hiện
Gia đình nhà khỉ rất yêu thích hoa quả nên mọi người đều chung tay hái dự trữ sắn hoa quả trong nhà. Buổi sáng trước khi mẹ đi làm nhức khỉ con ra hái táo- mẹ chỉ vào vườn táo= táo rung rung, vườn hồng- hồng riung rung, vườn chuối- chuối rung rung.
Khỉ con mải chơi quên không hái táo- Mẹ phê bình nhắc nhỏ khỉ con, mẹ buồn, nhỉ con buồn
. hôm sau và hôm sau nữa mẹ phân công khỉ con hái chuối và hồng, các em dự đoán khỉ con có quên nữa không, giúp bạn nhắc bạn cách dùng sổ nhắc việc để hoàn thành công việc mẹ giao.
Theo em khỉ con hoàn thành không?có quên nữa không,nẹ và khỉ con có tâm trạng thế nào?
Học sinh thể hiện theo ý mình
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV kết luận: Cuốn sổ là bạn quý
Nhắc việc em hàng ngày
Thời gian không lãng phí
Ghi vào – và làm ngay
3. Cam kết hành động.
- GV khuyến khích HS về nhà thực huện theo sổ nhắc việc , người thân cần có thể làm giúp để tặng người thân
- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cũ cho bài học tuần sau ứng xủ với đồ dùng cũ.
- GV nhận xét tiết học
- GV dặn dò: về chuẩn bị bải 7
- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.
- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 6.
- HS chia sẻ trước lớp
- HS lắng nghe
+ HS trả lời theo ý hiểu của HS
- HS ngồi theo nhóm.
- HS cùng kiểm tra
- HS thực hiện theo nhóm lớn hay theo tổ: gồm khỉ mẹ, khỉ con, vườn chuối, vườn hồng, vườn táo(do 2,3 học sinh chụm lại)
- HS thực hiện vở diễn, lớp theo dõi, nhận xét bổ sung
- HS đọc ,ghi nhớ và thực hiện.
- HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_06_nam_hoc_2022_2023_ban_2_cot_d.docx