I. Mục tiêu :
A. Tập đọc :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : lùi dần, lộ rõ, sôi nổi .
- Đọc đúng các kiểu câu : câu kể, câu hỏi .
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( đám trẻ, ông cụ ).
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện ( Sừu, u sầu, nghẹn ngào )
- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của cầu chuyện : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau . Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn .
B . Kể chuyện :
1. Rèn kỹ năng nói : Biết nhập vai 1 bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện ; giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến của câu chuyện .
2. Rèn kỹ năng nghe :
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK .
- Tranh ảnh 1 đàn sếu
Tuần 8: Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2006 Hoạt động tập thể : Toàn trường chào cờ ____________________________________ Tập đọc – Kể chuyện : Tiết : Các em nhỏ và cụ già I. Mục tiêu : A. Tập đọc : 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : lùi dần, lộ rõ, sôi nổi . - Đọc đúng các kiểu câu : câu kể, câu hỏi . - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( đám trẻ, ông cụ ). 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện ( Sừu, u sầu, nghẹn ngào ) - Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của cầu chuyện : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau . Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn . B . Kể chuyện : 1. Rèn kỹ năng nói : Biết nhập vai 1 bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện ; giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến của câu chuyện . 2. Rèn kỹ năng nghe : II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK . - Tranh ảnh 1 đàn sếu III. Các hoạt động dạy học : Tập đọc : A. KTBC : - 2 – 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ " bận " và trả lời câu hỏi về nội dung bài . - HS và GV nhận xét B. Bài mới : 1 . GTB ghi đầu bài : 2. Luyện đọc : a. GV đọc diễn cảm toàn bài - HS chú ý nghe - GV HS cách đọc b. GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới và đặt câu với 1 trong các từ đó - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 5 - Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện 5 nhóm thi đọc ( mỗi nhóm đọc 1 đoạn ) -> cả lớp nhận xét bình chọn 3. Tìm hiểu bài: * Cả lớp đọc thầm Đ1 và 2 trả lời - Các bạn nhỏ đi đâu? - Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ - Điều gì gặp trên đường khiến các bạn phải dừng lại ? - Các bạn gặp một cụ già ngồi ven đường, vẻ mặt u sầu - Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? - Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau - Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy? - Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan nhân hậu * HS đọc thầm Đ3, 4 - Ông cụ gặp chuyện gì buồn? - Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm bệnh viện, rất khó qua khỏi. - Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? - HS nêu theo ý hiểu. * HS đọc thầm đoạn 5 - GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để chọn một tên khác cho truyện - HS trao đổi nhóm - Đại diện các nhóm nêu ý kiến. - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - HS phát biểu nhiều học sinh nhắc lại 4. Luyện đọc lại - 4 HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn 2, 3,4,5 - GV hướng dẫn HS đọc đúng - Một tốp 6 em thi đọc theo vai - GV gọi HS đọc bài - Cả lớp + cá nhân bình chọn các bạn đọc. - GV nhận xét, ghi điểm. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - HS chú ý nghe 2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ. - GV gọi HS kể mẫu 1 đoạn - 1 HS chọn kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện. - GV yêu cầu HS kể theo cặp. - Từng học sinh tập kể theo lời nhân vật. - GV gọi HS kể - 1vài học sinh thi kể trước lớp. - 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. - GV nhận xét – ghi điểm. C. Củng cố dặn dò: - Các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác chưa? - HS nêu * Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Toán Tiết 36: Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7. B. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: 1 HS đọc bảng nhân 7 1 HS đọc bảng chia 7 - GV + HS nhận xét. II. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 1. Bài 1: Củng cố cho HS về bảng nhân 7 và chia 7. - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm nhẩm - Gọi học sinh nêu kết quả - HS làm nhẩm – nêu miệng kết quả -> Lớp nhận xét. a. 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9. b. 70 : 7 = 10 28 : 7 = 4 63 : 7 = 9 42 : 6 = 7 . 2. Bài 2: Củng cố về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ( bảng 7) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực hiện bảng con. - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. 28 7 35 7 21 7 14 7 28 4 35 5 21 3 14 7 0 0 0 0 3. Bài 3: Giải toán có lời văn liên quan đến bảng chia 7. - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu - HS phân tích, giải vào vở - GV nêu yêu cầu cả lớp giải vào vở, gọi một HS lên bảng làm. - 1HS lên bảng làm – cả lớp nhận xét. Bài giải Chia được số nhóm là: 35 : 7 = 5 (nhóm) - GV nhận xét sửa sai Đáp số : 5 nhóm Bài4. Củng cố cách tìm một phần mấy của 1 số. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Muốn tìm số con mèo trong mỗi hình ta làm như thế nào? - Đếm số con mèo trong mỗi hình a, b rồi chia cho 7 được số con mèo VD: b. có 14 con mèo ; số mèo là: 14 : 7 = 2 con a. Có 21 con mèo ; số mèo là: 21: 7= 3 con - GV gọi HS nêu kết quả - HS làm nháp – nêu miệng kết quả. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, sửa sai III. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Tự nhiên xã hội: Tiết 15 : Vệ sinh thần kinh I. Mục tiêu: - Sau bài học HS có khả năng: + Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. + Phát hiện một số trạng thái tâm lý có lợi và hại đối với cơ quan thần kinh. + Kể được tên một số thức ăn, đồ uống,nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại với cơ quan thần kinh. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học. 1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Nêu được 1 số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. * Tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm cùng quan sát các hình ở trang 32 SGK. Đặt câu hỏi trả lời cho từng hình. - GV phát phiếu giao việc cho các nhóm - Thư ký ghi kết qủa thảo của nhóm vào phiếu. - Bước 2: Làm việc cả lớp. + GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp. - 1 số lên trình bày ( mỗi HS chỉ trình bày 1 hình) - Nhóm B nhận xét, bổ xung. - GV gọi HS nêu kết luận ? - HS nêu: Việc làm ở hình 1,2,3,4,5,6 có lợi, việc làm ở hình 3,7 có hại - Nhiều HS nhắc lại. 2. Hoạt động 2: Đóng vai * Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh. * Tiến hành: - Bước 1: Tổ chức + GV chia lớp làm 4 nhóm và chuẩn bị 4 phiếu, mỗi phiếu ghi một trạng thái tâm lý: Tức giận Lo lắng - HS chia thành 4 nhóm Vui vẻ Sợ hãi + GV phát phiếu cho từng nhóm và yêu cầu các em tập diễn đạt vẻ mặt của người có trạng thái tâm lý như được ghi ở phiếu. - HS chú ý nghe. - Bước 2: Thực hiện - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu của GV - Bước 3: Trình diễn - Mỗi nhóm cử 1 bạn lên trình diễn vẻ mặt của người đang ở trong trạng thái tâm lý mà nhóm được giao. - Các nhóm khác quan sát và đoán xem bạn đang thể hiện trạng thái tâm lý nào. - Nếu một người luôn ở trạng thái tâm lý như vậy thì có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh? - HS nêu. - Em rút ra bài học gì qua hoạt động này? - HS nêu - Nhiều HS nhắc lại 3. Hoạt động 3: Làm việc với SGK * Mục tiêu: Kể được tên một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh. * Tiến hành - Bước 1: Làm việc theo cặp - 2 bạn cùng quay mặt vào nhau cùng quan sát H9 trang 33 (SGK) và trả lời câu hỏi gợi ý. - Chỉ và nói tên những thức ăn, đồ uống.. nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại gì cho cơ quan thần kinh? - Bước 2: Làm việc cả lớp - 1 số HS lên trình bày trước lớp. - Trong những thứ gây hại đối với cơ quan TK, những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể cả trẻ con và người lớn? - HS nêu: Rượu,thuốc lá, ma túy. - Kể thêm những tác hại do ma tuý gây ra đối với sức khoẻ người nghiện ma tuý? - HS nêu IV Củng cố dặn dò - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2006 Thể dục: Tiết15 : Ôn di chuyển hướng phải, trái Trò chơi: Chim về tổ I. Mục tiêu: - Ôn động tác di chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học trò chơi: "Chim về tổ". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi theo đúng luật. II. Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Còi, kẻ đường đi, vạch CB và XP cho chuyển hướng. Vẽ ô hoặc vòng tròn cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Đ/ lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu 5 – 7' 1. Nhận lớp - ĐHTT: - Lớp trưởng tập hợp – báo cáo sĩ số x x x x x - GV nhận lớp – phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học x x x x x x x x x x 2. Khởi động: - ĐHTT: - Chaỵ chậm theo hàng dọc x x x x x - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. x x x x x - Chơi trò chơi: Kéo cưa lửa sẻ B. Phần cơ bản 22 – 25 1. Ôn di chuyển hướng phải, trái - ĐH ôn luyện: - HS chia tổ tập luyện sau đó cả lớp thực hiện. + Lần 1: GV hướng dẫn + Lần 2: Cán sự lớp điều khiển + Lần 3: Các tổ thi đua tập luyện - GV quan sát, sửa sai cho HS. 2. Học trò chơi: Chim về tổ - Gv nêu tên trò chơi và nội quy trò chơi - GV cho HS chơi thử 1 –2 lần - HS chơi trò chơi + ĐHTC: C. Phần kết thúc 5' - ĐHTC: - Dừng lại chỗ, vỗ tay hát x x x x x - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét x x x x x - GV giao bài tập về nhà Toán Tiết 37: Giảm đi một số lần A. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách giảm đi một số đi nhiều lần và vận dụng đề giải các bài tập. - Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị. B. Đồ dùng dạy học: - Các tranh vẽ hoặc mô hình 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK. C. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: - 1HS làm lại bài tập 2 - 1 HS làm lại bài tập 3 Cả lớp cùng GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: HD học sinh cách giảm một số đi nhiều lần. - Yêu cầu HS nắm được cách làm và quy tắc. - GV hướng dẫn HS sắp xếp các con gà như hình vẽ SGK. - HS sắp xếp + ở hàng trên có mấy con gà? - 6 con + Số gà ở hàng dưới so với hàng trên? - Số con gà ở hàng trên giảm đi 3lần thì được số con gà ở hàng dưới 6 : 3 = 2 (con gà) - GV ghi như trong SGK và cho HS nhắc lại - Vài HS nhắc lại - GV hướng dẫn HS tương tự như trên đối vớ ... hợ gạch với cậu bé? - Cậu bé thường ra lò gạch chơi trò ú tim với bé con bác thợ gạch + 1 HS đọc đoạn 4 - Những chiếc chuông đất rung đã đem lại niềm vui như thế nào cho gia đình bạn nhỏ? - Tiếng chuông kêu lanh canh trên cây nêu ngày tết làm cho sân nhà bạn nhỏ ấm áp náo nức hẳn lên. 4. Luyện đọc lại - GV chọn đọc mẫu 1 đoạn - HS chú ý nghe - 1HS đọc lại - GV gọi HS thi đọc - 2 HS thi đọc cả bài - Lớp nhận xét - bình chọn - GV nhận xét ghi điểm 5. Củng cố dặn dò - Nêu nội dung chính của bài ? (1 HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học Toán Tiết39 : Tìm số chia A. Mục tiêu: Giúp HS - Biết tìm số chia chưa biết - Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia. B. Đồ dùng dạy học - 6 hình vuông bằng bìa C. Các hoạt động dạy học I. Ôn luyện : 1 HS làm BT2 1 HS làm BT3 (tiết 38) -> Học sinh + GV nhận xét ghi điểm II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS cách tìm số chia. - HS nắm vững được cách tìm số chia và thuộc quy tắc. - GV hướng dẫn HS lấy HV và xếp. - GV hỏi: - HS lấy 6 HV và xếp như hình vẽ trong SGK. + Có 6 hình vuông xếp đều thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông? - Mỗi hàng có 3 hình vuông. + Em hãy nêu phép chia tương ứng? - 6 : 2 = 3 + Hãy nêu từng thành phần của phép tính? - GV dùng bìa che lấp số chia nà hỏi: + Muốn tìm số bị chia bị che lấp ta làm như thế nào? - HS nêu 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương - > ta lấy số bị chia (3) chia cho thương là (3) + Hãy nêu phép tính ? - HS nêu 2 = 6: 3 - GV viết : 2 = 6 : 3 + Vậy trong phép chia hết muốn tìm số chia ta phải làm như thế nào ? - Ta lấy số bị chia, chia cho thương - Nhiều HS nhắc lại qui tắc - GV nêu bài tìm x, biết 30 : x = 5 - GV cho HS nhận xét; +Ta phải làm gì? - Tìm số chia x chưa biết + Muốn tìm số chia x chưa biết ta làm như thế nào ? - HS nêu - GV gọi HS lên bảng làm - 1HS lên bảng làm 30 : x = 5 x = 30 : 5 -> GV nhận xét x = 6 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1: Củng cố về các phép chia hết trong các bảng chia đã học - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1 - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào nháp - gọi HS nêu kết quả - HS làm vào nháp - nêu miệng KQ 35 : 5 = 7 28 : 7 = 4 24 : 6 = 4 35 : 7 = 5 28 : 4 = 7 24 : 4 =6 . - Cả lớp nhận xét -> GV nhận xét chung b. Bài 2: Củng cố về cách tìm số bị chia - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con 12 : x = 2 42 : x = 6 x = 12 : 2 x = 42 : 6 GV sửa sai cho HS x = 6 x = 7 c. Bài 3: Củng cố về chia hết . - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu miệng kết quả a. Thương lớn nhất là 7 - GV nhận xét b. Thương bé nhất là 1 III. Củng cố dặn dò: - Nêu lại quy tắc? - 2 HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học. Tự nhiên xã hội Tiết 16: Vệ sinh thần kinh I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. - Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ, học tập và vui chơi,một cách hợp lý. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 34, 35 III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Thảo luận * Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. * Tiến hành: Bước1: Làm việc theo cặp - GV nêu yêu cầu - 2 HS quay mặt lại với nhau để thảo luận - GV nêu câu hỏi - Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi? - Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt Bước 2: Làm việc cả lớp - Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp - Cả lớp nhận xét * Kết luận: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ phận não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều. Từ mười tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 - 8 giờ / 1 ngày 2. Hoạt động 2: Thực hành Bước 1: Hướng dẫn cả lớp. + GV giảng: Thời gian biểu là 1 bảng trong đó có các mục - Thời gian: Bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi - HS chú ý nghe - Công việc và các hoạt động của cá nhân phải làm trong 1 ngày từ ngủ dạy, ăn uống - GV gọi HS lên điền thử vào bảng ghi (t) ? - Vài HS lên làm Bước 2: Làm việc cá nhân - HS làm bài vào vở Bước 3: Làm việc theo cặp - HS trao đổi bài của mình với bạn bên cạnh. Bước 4: Làm việc cả lớp - GV gọi vài HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình - Vài HS giới thiệu - GV hỏi tại sao chúng ta phải lập (t)biểu - HS nêu - Sinh hoạt và học tập theo (t) biểu có lợi gì ? - HS nêu * GV kết luận: - Thực hiện theo theo thời gian giúp ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh. - GV gọi HS đọc: Mục bạn cần biết (2HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học Thứ sáu ngày 27 tháng 10 năm 2006 Âm nhạc Tiết 8 : Ôn tập: Bài gà gáy I. Mục tiêu: - Học sinh thuộc bài, biết thể hiện bài hát với tình cảm tươi vui. - Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ. II. Chuẩn bị: - GV hát chuẩn xác và truyền cảm bài hát. - 1 số động tác để dạy múa phụ hoạ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát - GV cho HS nghe băng bài hát - HS chú ý nghe - GV cho HS hát + gõ đệm theo nhịp - Con gà gáy le té sáng rồi ai ơi! - HS hát + gõ đệm theo nhịp x x x x - GV quan sát, sửa sai cho HS. 2. Hoạt động 2: Tập vận động phụ họa và biểu diễn bài hát. - GV hát + múa vận động phụ hoạ - HS quan sát + gõ đệm theo nhịp - HS hát + múa theo GV - GV gọi HS lên biểu diễn trước lớp - 1 -2 nhóm HS biểu diễn trước lớp - GV nhận xét - tuyên dương - Cả lớp nhận xét 3. Hoạt động 3: Nghe hát - GV cho HS nghe 1 bài hát thiếu nhi chọn lọc - HS chú ý nghe IV: Củng cố - dặn dò: - Hát lại bài hát (HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Chính tả (nhớ viết) Tiết 16 : Tiếng ru I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả: 1. Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài tiếng ru. Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát. 2. Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r / gi/ d ( hoặc vần uôn/ uông) theo nghĩa đã cho. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học: A. KTBC: GV đọc: Giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ ( 1 HS lên bảng viết). GV nhận xét. B. Bài mới: 1. GTB - ghi đầu bài 2. HD học sinh nhớ viết: a. HD chuẩn bị: - GV đọc khổ thơ 1 và 2 của bài tiếng sau - HS chú nghe - 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ - GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả - Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Thơ lục bát - Cách trình bày, bài thơ lục bát - HS nêu - Dòng thơ nào có dấu chấm phảy? có dấu gạch nối, dấu chấm hỏi? Chấm than - HS nêu b. Luyện viết tiếng khó - GV đọc: Yêu nước, đồng chí, lúa chín - HS luyện viết vào bảng con - GV sửa sai cho HS c. Viết bài - HS nhẩm lại hai khổ thơ - HS viết bài thơ vào vở d. Chấm chữa bài - HS đọc lại bài - soát lỗi - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết 3. HD làm bài tập Bài 2 (a) - HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS làm - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét; chốt lại lời giải đúng: Rán, dễ, giao thừa. 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - 1 HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Tập làm văn Tiết 8: Kể về người hàng xóm. I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: HS kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến. 2. Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 - 7 câu), diễn đạt rõ ràng. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về một người hàng xóm. III. Các hoạt động dạy học A. KTBC: - Kể lại câu chuyện : Không nỡ nhìn (2 HS) - Nêu tính khôi hài của câu chuyện ? (1HS) - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. HD học sinh làm bài tập a. Bài tập 1. - 1HS đọc yêu cầu BT + gợi ý - GV nhắc HS: SGK gợi ý cho các em 4 câu hỏi để kể về một người hàng xóm. Em có thể kể từ 5- 7 câu sát theo những gợi ý đó. Cũng có thể kể kĩ hơn, với nhiều câu hơn - 1 HS giỏi kể mẫu 1 - 2 câu. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm - GV gọi HS thi kể? - 3-4 HS thi kể - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét chung b. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV nhắc HS: Chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, có thể viết 5-7 câu - HS chú ý nghe - 5-7 em đọc bài - Cả lớp nhận xét – bình chọn - GV nhận xét – kết luận – ghi điểm 3. Củng cố – dặn dò: - GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học Toán Tiết 40 : Luyện tập A. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về: Tìm một thành phần chưa biết của phép tính; nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số; xem đồng hồ. B. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: - Nêu qui tắc tìm số chia ? (2 HS nêu) - GV nhận xét ghi điểm. II. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 1. Bài tập 1: Củng cố về cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. - GV nêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - Hãy nêu cách làm ? - Vài HS nêu - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm bảng con. x + 12 = 36 X x 6 = 30 x = 36 –12 x = 30 : 6 -> GV nhận xét – sửa sai x = 24 x = 5 .. 2. Bài 2: *Củng cố về cá nhân, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm bảng con. a. 35 26 32 20 2 4 6 7 70 104 192 140 b. 64 2 80 4 99 3 77 7 04 32 00 20 09 33 07 11 -> GV nhận xét – sửa sai 0 0 0 3. Bài 3: Củng cố về cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập – nêu cách làm - GV yêu cầu HS làm vào vở – gọi HS đọc bài - HS làm bài vào vở bài tập Bài giải Trong thùng còn lại số lít là: 36 : 3 = 12 (l) Đáp số: 12 lít dầu - HS nhận xét bài. -> GV nhận xét ghi điểm 4. Bài 4: Củng cố về xem giờ - GV gọi HS nêu yêu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm miệng - HS quan sát đồng hồ sau đó trả lời. 1 giờ 25 phút - GV gọi HS nêu kết quả - Cả lớp nhận xét III. Củng cố dặn dò: - Nêu nội dung bài - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Sinh hoạt lớp Nhận xét chung kết quả học tập trong tuần
Tài liệu đính kèm: