Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần học số 26 năm 2012

Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần học số 26 năm 2012

Tập đọc:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

*Kể chuyện:

- Kể được từng đoạn của câu chuyện.

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần học số 26 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
Tập đọc - Kể chuyện
 SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
 I / Mục tiêu: 
* Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*Kể chuyện: 
- Kể được từng đoạn của câu chuyện.
KNS: 	-Thể hiện sự cảm thông -Đảm nhận trách nhiệm -Xác định giá trị 
 II / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
 III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Hội đua voi ở Tây Nguyên“. Yêu cầu nêu nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ : du ngoạn, hoảng hốt, ẩn trốn, quấn khố,....
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c) Tìm hiểu nội dung: 
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào? 
+ Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ?
- Yêu cầu HS đọc thầm 3.
+ Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làm những việc gì ?
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 4.
+ Nhân dân ta đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? 
 d) Luyện đọc lại: 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 của câu chuyện.
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn.
- Mời 3HS thi đọc đoạn văn.
- Mời 1HS đọc cả bài. 
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
 Kể chuyện 
1. Giáo viên nêu nhiệm vu:
- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.
- yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, nhớ lại ND từng đoạn truyện và đặt tên cho từng đoạn.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
2. Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: 
- Nhắc học sinh quan sát tranh nhắc lại gợi ý 4 đoạn của câu chuyện. 
- Mời 4 học sinh dựa vào từng bức tranh theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. 
- Mời một học sinh kể lại cả câu chuyện. 
- Nhận xét, tuyên dương những em kể tốt. 
 3) Củng cố, dặn dò : 
- Hãy nêu ND câu chuyện.
- Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện.
- Ba học sinh lên bảng đọc bài và TLCH. 
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp theo dõi.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Luyện đọc các từ khó .
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện.
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). 
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi.
+ Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ còn lại một chiếc khổ mặc chung. Khi cha mất, Chử Đồng Tử quấn khổ chôn cha còn mình thì ở không.
- Lớp đọc thầm đoạn 2 câu chuyện.
+ Công chúa cảm động khi biết tình cảnh của chàng và cho rằng duyên trời đã sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng.
- Đọc thầm đoạn 3.
- Đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- 3 em thi đọc lại đoạn 2.
- Một em đọc cả bài. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học 
- Đọc yêu cầu bài (dựa vào 4 bức tranh minh họa đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.moo
- Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa và đặt tên.
- Một số em nêu kết quả, cả lớp bổ sung:
Tranh 1 : Cảnh nghèo khổ/ Tình cha con. 
+ Tranh 2 : Cuộc gặp gỡ kì lạ .
+ Tranh 3 : Truyền nghề cho dân 
+ Tranh 4 : Tưởng nhớ / Uống nước nhớ nguồn - 4 em lên dựa vào 4 bức tranh nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp.
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Chữ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nước. ND kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng CĐT...
Toán
Tiết 126. LUYỆN TẬP
 I / Mục tiêu : 
- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ. Làm BT Bài 1, 2 (a,b), 3, 4.)( có thể thay đổi giá tiền cho phù hợp với thực tế.
 II/ Chuẩn bị : - Một số tờ giấy bạc các loại.
 III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Bài cũ :
2.Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn HS làm bài luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát, xác định số tiền trong mỗi chiếc ví rồi so sánh.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 
Bài 4: 
- Gọi học sinh đọc bài 4.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- 1 em nêu yêu cầu bài (Chiếc ví nào nhiều tiền nhất)
- Cả lớp tự làm bài.
- 2 em nêu kết quả trước lớp, Cả lớp bổ sung:
 Chiếc ví ( c ) có nhiều tiền nhất.
- 1 em nêu yêu cầu bài (Phải lấy ra các tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải ? )
- Cả lớp quan sát hình vẽ và tự làm bài.
- 2 em nêu kết quả trước lớp, Cả lớp bổ sung:
 3000 + 500 + 100 = 3600 (đồng) 
hoặc 2000 + 1000 + 500 + 100 = 3600 (đồng).
- 1 em nêu yêu cầu bài (Xem tranh rồi TLCH ... )
- Cả lớp quan sát hình vẽ và tự làm bài.
- 2 em nêu kết quả trước lớp, Cả lớp bổ sung:
a) Mai có 3000 đồng, Mai có vừa đủ để mua 1 cái kéo.
b) Nam có 7000 đồng, Nam mua được 1 cái kéo và 1 cây bút.
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung: Giải:
 Số tiền Mẹ mua hết tất cả là :
 6700 + 2300 = 9000 ( đồng )
 Cô bán hàng phải trả lại số tiền là 
 10000 – 9000 = 1000 ( đồng )
 Đ/S : 1000 đồng.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. 
ÔN LUYỆN CH ÍNH T Ả
L Ễ H ỘI CH Ử Đ ỒNG T Ử
I. Mục tiêu:
 - Nghe và viết đúng, trình bày đúng, đẹp bài Lễ hội chử Đồng Tử- Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống tiết 2 t26
II. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1:Ổn định
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Những từ nào trong bài phải viết hoa? 
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: 
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
 + Bài tập 2a: Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời các em đọc kết quả.
- Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại
III. Củng cố dặn dò
- Gv Nhận xét giờ học.
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Hs trả lời.
Hs trả lời.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài cá nhân.
Hs đọc kết quả.
Hs lên bảng thi làm bài.
Hai em Hs đọc lại đoạn văn.
Hs nhận xét.
LUYỆN TOÁN
I- Môc tiªu
- Cñng cè kÜ n¨ng gi¶i bµi to¸n cã liªn quan ®Õn rót vÒ ®¬n vÞ.
- RÌn KN gi¶i to¸n cho HS
- GD HS ch¨m häc to¸n.
II- §å dïng- GV : B¶ng phô- PhiÕu HT -HS : VBT
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1/ Híng dÉn luyÖn:
* Bµi to¸n1
- §äc bµi to¸n1.
- BT cho biÕt g×? hái g×?
- Muèn tÝnh sè cèc trong 1 bµn ta lµm phÐp tÝnh g×?
Tãm t¾t: 8 bµn : 48cèc
 3 bµn : ....cèc?
* Bµi to¸n 2:- §äc ®Ò?
- BT cho biÕt g×?
- BT hái g×?
- Muèn tÝnh sè b¸nh trong 4 hép tríc hÕt ta ph¶i tÝnh g×?
Bµi gi¶i
Mçi bµn cã sè cèc lµ:
48 : 8 = 6( cèc)
3bµn cã sè cèc lµ:
6 x 3 = 18(cèc)
 §¸p sè: 18(cèc)
- §äc
- tÝnh sè b¸nh trong 1 hép .
- LÊy sè b¸nh trong 5hép chia cho 5.
- LÊy sè b¸nh ë 1 hép nh©n 4
- Lµm thÕ nµo tÝnh ®îc sè b¸nh trong 4 hép?
Tãm t¾t:
5 hép: 30c¸i b¸nh
 4 hép : ...c¸i b¸nh?
2/ Cñng cè:
- Nªu c¸c bíc khi gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn rót vÒ ®¬n vÞ?
- DÆn dß: ¤n l¹i bµi.
Bµi gi¶i
Sè b¸nh cã trong mét hép lµ:
30 : 5 = 6( c¸i)
Sè b¸nh cã trong 4 hép lµ:
6 x 4 = 20( c¸i )
 §¸p sè: 20( c¸i )
IThứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012
Toán
 LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
 I/ Mục tiêu : 
 - Bước đầu làm quen với dãy số liệu. 
 - Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản ).
 - Làm BT 1, 3.
 II/ Chuẩn bị : Tranh minh họa bài học sách giáo khoa.
 III/ Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng làm lại BT4 tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b/ Khai thác:
* Hướng dẫn HS làm quen với dãy số liệu.
- Yêu cầu quan sát tranh sách giáo khoa.
+ Bức tranh cho ta biết điều gì ?
- Gọi một em đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn, một em khác ghi lại các số đo. 
- Giới thiệu các số đo chiều cao ở trên là dãy số liệu.
* Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy.
+ Số 122cm là số thứ mấy trong dãy ?
+ Dãy số liệu trên có mấy số ?
- Gọi một em lên bảng ghi tên các bạn theo thứ tự chiều cao để tạo ra danh sách.
- Gọi một em nhìn danh sách để đọc chiều cao của từng bạn.
c/ Luyện tập :
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở.
- chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò:
- ...  Cả lớp viết vào bảng con.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- 2 học sinh đọc lại bài. 
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
+ Mâm cỗ đón tết trung thu của Tâm.
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và tên Tết Trung thu, Tâm.
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con: bập bùng trống ếch, mâm cỗ, ...
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Hai em đọc lại yêu cầu bài tập.
- Cả lớp thực hiện tự làm bài.
- 3 nhóm lên bảng thi làm bài.
- Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất.
- Cả lớp làm vào VBT theo lời giải đúng:
+ r : rổ, rá, rựa, rương, rùa,.. 
+ d : dao, dây, dê, dế, diễn, dư,
+ gi : giường, giáp, giày, gì, giáng,
Tập làm văn
Tiết 26. KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
 I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1).
Viết được những điều vừa kề thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) (BT2).
GD hs chăm học.
 KNS: -Tư duy sáng tạo. 
-Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.
 -Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực.
 II/ Chuẩn bị : Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý BT1.
 III/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo một trong hai bức ảnh ở tuần 25.
- Nhận xét chấm điểm.
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : 
b/ Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : Gọi 1 học sinh đọc bài tập.
+ Em chọn để kể ngày hội nào ?
- Gợi ý để học sinh kể có thể là những lễ hội mà em được trục tiếp tham gia hay chỉ thấy qua ti vi xem phim,
- Mời một em kể mẫu, giáo viên nhận xét bổ sung.
- Gọi một vài em nối tiếp nhau kể thi kể.
- Nhận xét tuyên dương những HS kể hay, hấp dẫn .
Bài tập 2: - Gọi một em đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc nhớ về cách trình bày lại những điều vừa kể thành một đoạn văn viết liền mạch.
- Yêu cầu lớp thực hiện viết bài.
- Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu.
- Mời một số em đọc lại bài văn viết trước lớp.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. 
 3) Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. 
- Hai em lên bảng kể.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Một em đọc yêu cầu bài.
- Nêu câu chuyện mà mình lựa chọn.
- Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của buổi lễ hội để kể lại ( bao gồm cả phần lễ và phần hội 
- Một em giỏi kể mẫu.
- một số em nối tiếp nhau thi kể.
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
- Một em đọc yêu cầu của bài tập.
- Thực hiện viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn liền mạch khoẳng 5 câu.
- Bốn em đọc bài viết để lớp nghe.
- Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
Toán
Tiết 130. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 26
I. Mục tiêu:
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 26
	- Có ý thức sữa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
	- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt:
 I. Học sinh:
1. Ổn định lớp (có thể hát tập thể, hát cá nhân,).
2. Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp.
3. Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về: đạo đức, học tập, các nề nếp, tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy
4. Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công.
5. Cả lớp tham gia ý kiến.
6. Lớp trưởng đánh giá chung: 
- Tuyên dương, khen ngợi, động viên nhắc nhở các bạn.
- Tổ chức bình chọn học sinh xuất sắc, tổ xuất sắc.
- Triển khai công tác tuần 27.
 II. Giáo viên:
1.Nhận xét chung qua phần đánh giá của lớp trưởng (động viên, nhắc nhở, khen ngợi học sinh).
2.Giải pháp thực hiện trong tuần 27:
- Thực hiện kế hoạch tuần 27 theo kế hoạch của nhà trường. 
- Sau phần học sinh tự quản, có thể xen vào phần vui chơi, văn nghệ,hoặc sinh hoạt theo chủ điểm, kết hợp giáo dục theo chủ điểm
Thủ công
Tiết 26. LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (TIẾT 2)
 I/ Mục tiêu: 
 - Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
 - Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
 - Yêu thích các sản phẩm đồ chơi.
 II/ Chuẩn bị : Như tiết 1
 II/ Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 3: Yêu cầu làm lọ hoa gắn tường và trang trí.
- Yêu cầu nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy.
- Nhận xét và dùng tranh quy trình để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường. 
- Tổ chức cho thực hành theo nhóm. 
- Quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
Gợi ý cắt dán các bông hoa có cành lá để cắm vào lọ trang trí.
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Tuyên dương một số nhóm có sản phẩm đẹp.
 3) Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà tập làm cho thành thạo.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- Hai em nhắc lại các bước về quy trình gấp cái lọ hoa gắn tường.
- Quan sát để nhớ lại các bước gấp lọ hoa gắn tường để thực hành gấp.
- Các nhóm thực hành gấp lọ hoa theo hướng dẫn.
- Cắt các bông hoa và cành lá để cắm vào lọ hoa.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá xếp loại sản phẩm của từng nhóm.
BUỔI CHIỀU
¤n tlv:
Thùc hµnh tiÕt 3 – tuÇn 26
I. Mục tiªu:
- HS –kÓvề một năm mới mà em thich nhất. 
II. Đồ dùng dạy học: Vë thùc hµnh TiÕng ViÖt 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giíi thiÖu néi dung «n luyÖn:
2. Thùc hµnh:
Bµia1: hs ®äc ®Ò bµi.
- HS lµm bµi
- NhËn xÐt vµ chèt ý ®óng
- §äc ®o¹n v¨n ®· hoµn chØnh
Bµi 2: 
§Ò bµi: - Nãi tríc líp
Chó ý HS yÕu 
- Đánh giá- Ghi điểm.
b- Viết đoạn văn
- YC HS viÕt bài v¨n hoµn chØnh.
- HS làm bài.
+ Lu ý HS viÕt c©u 
+ Chó ý HS yÕu: 
- Nhận xét- Ghi điểm
3- Củng cố giờ học:
- Dặn dò: VÒ nhµ hoµn thµnh bàiv¨n
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- 2 HS ®äc
- 1 HS ®äc
- C¶ líp tù lµm bµi vµo vë
- Nèi tiÕp nªu miÖng c¸c tõ ph¶i ®iÒn
- NhËn xÐt vµ bæ sung
- 2 HS ®äc
- 2 HS ®äc
- 2 HS nãi tríc líp, c¶ líp nhËn xÐt vµ bæ sung
- Nãi trong nhãm 2
- 3 HS lần lượt nãi tríc líp
- Nhận xét.
- ViÕt bµi vµo vë
 - 5 - 7 em đọc bài làm 
BD Toán:
THỰC HÀNH T2
I. Mục tiêu
 - Biết nhân số có bốn chữ số vơi số có một chữ số ( Có nhớ hai lần, không liền nhau )
 - Biết tìm số bị chia, giải bài toán có hai phép tính. Làm BT 1, 3, 4( cột a).
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài
- GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về phép nhân số có bốn chữ số vơi số có một chữ số.
* Hoạt động 1 : Luyện tập – Thực hành 
 Mục tiêu :
- Củng cố về kĩ năng thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số .
- Củng cố về giải toán có lời văn bằng hai phép tính.
Bài 1 Thực hành thống kê.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu lần lượt từng HS đã lên bảng trình bày cách tính của mình 
- Nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2Viết tiếp vào chỗ chấm.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3 làm thống kê.
- Về nhà làm bài 4
- Nhận xét tiết học.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 4 HS lên bảng làm bài.HS cả lớp làm vào vở.
- HS trình bày trước lớp.
- Các HS trình bày tương tự như trên.
a,55,50,45,40.
b.thùng c
thùngb.
b.1980+2165=
c.2167+2540=
d.tương tự hs tự làm.
Thể dục
Ôn : Nhảy dây: KIỂU CHỤM HAI CHÂN
I - Mục tiêu : 
- Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân .Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối .
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động . 
II - Địa điểm và phương tiện :
- Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn tập luyện . 
- Phương tiện : Chuẩn bị còi , dụng cụ , hai em một dây nhảy và kẻ sân cho trò chơi .
III - Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 . Phần mở đầu :
- Phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học : 1-2 phút 
- Cho HS khởi động các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông : 1-2 phút 
- Cho HS chạy chậm 1 hàng dọc xung quanh sân tập : 2 phút .
- Cho HS chơi trò chơi “Có chúng em ”:1 phút .
2 . Phần cơ bản :
- Cho HS ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân : 10 - 12 phút .
- Cho HS đứng tại chỗ mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đó cho HS tập chụm hai chân bật nhảy không có dây , rồi có dây .
- Chia tổ phân khu vực tập luyện và yêu cầu HS tập luyện ở theo tổ khu vực đã quy định .
- Quan sát nhắc nhở, chỉnh sữa động tác chưa đúng cho HS, động viên kịp thời những em nhảy đúng .
Khi tập luyện nên áp dụng hình thức thi đua bằng cách đếm số lần nhảy liên tục hoặc theo thời gian quy định .
- Nhận xét tuyên dương .
- Cho HS chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức”: 5 - 7 phút .
- Cho HS khởi động lại các khớp 
- Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi 
- Cho HS chơi trò chơi .
- Nhận xét , tuyên dương 
3 . Phần kết thúc : 
- Cho HS đi thường theo nhịp hoặc giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp : 1 - 2 phút
 - GV và HS hệ thống bài : 1 phút 
- Nhận xét giờ học 
- Giao bài tập về nhà 
- Lắng nghe 
- Khởi động xoay các khớp .
- Chạy chận 1 hàng dọc xung quanh sân 
- Chơi trò chơi “ Có
chúng em”.
- Đứng tại chỗ tập các động tác so dây, trao dây, quay dây và tập nhảy .
- Các tổ tập theo khu vực đã quy định 
- Khởi động lại các khớp 
- Lắng nghe 
- Chơi trò chơi : “ Lò cò tiếp sức” 
- Đi thường theo nhịp 
- Lắng nghe
- Ôn nhảy dâyở nhà 
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 26
 I. Mục tiêu
 1.Đánh giá trong tuần qua
	+ Nề nếp lớp
	+ vệ sinh trường lớp
	+ Giáo dục học sinh có thói quen học tập, theo nội quy nhà trường.
 2. Dự kiến kế hoạch tuần tới
II. Hoạt động chủ yếu
 1. Hoạt động 1.
 - Các tổ báo cáo tình hình học tập trong tổ
+ Giờ giấc học tập
+ Vệ sinh trực nhật lớp
+ Nêu hạn chế những bạn học sinh trong tổ học tập chưa tốt trong tuần, 
 2. Hoạt động 2.
+ Giáo viên tìm hiểu những bạn bị khuyết điểm
+ Giáo viên vận động nhắc nhỡ, tuyên dương bạn học tập tốt nhắc nh
ỡ bạn học tập chưa tốt.
+ Nhắc nhỡ nền nếp, học tập sinh hoạt, lao động vệ sinh, an toàn thực phẩm, an toàn giao thông,.
+ Kế hoạch học tập tuần tới

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP3 T26 LUYEN QT GUI CHI MAI.doc