Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2007-2008 - Đỗ Thị Xoan

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2007-2008 - Đỗ Thị Xoan

HĐ1. Hướng dẫn HS luyện tập:

- Giao hệ thống bài tập

- Theo dõi hướng dẫn bổ sung

HĐ2. Tổ chức chữa bài

Bài 1: Y/C HS tự làm bài, nêu cách tính nhẩm.

- Phần b cho HS làm tương tự.

 Củng cố tính nhẩm

 Bài 2: Y/C HS làm vở, 4 HS lên làm bảng phụ theo phần a,b,c,d.

a/. 998 + 5002 b/. 8000 – 25

 3058 6 5749 4

 c/ 5821 + 2934 + 125 d/ 10712 : 4

 3524 + 2191 + 4285 29999 : 5

- Củng cố đặt tính rồi tính

Bài 3: Gọi HS đọc đề bài và làm vào vở

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toàn hỏi gì?

- Hướng dẫn HS sửa bài – Chốt lại bài giải đúng.

Bài 4:

- Y/C HS tự làm, GV hướng dẫn sửa chữa

doc 36 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1041Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2007-2008 - Đỗ Thị Xoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 2008
TOÁN (TIẾT 166)
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000
(tiếp theo)
I - MỤC TIÊU 
Giúp HS:
- Tiếp tục củng cố về cộng,trừ,nhân,chia (tính nhẩm, tính viết) các số trong phạm vi 100 000, trong đó có trường hợp cộng nhiều số.
- Củng cố về giải toán bằng hai phép tính.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
HĐ1. Hướng dẫn HS luyện tập:
- Giao hệ thống bài tập
- Theo dõi hướng dẫn bổ sung
HĐ2. Tổ chức chữa bài
Bài 1: Y/C HS tự làm bài, nêu cách tính nhẩm.
- Phần b cho HS làm tương tự.
 Củng cố tính nhẩm
 Bài 2: Y/C HS làm vở, 4 HS lên làm bảng phụ theo phần a,b,c,d.
a/. 998 + 5002 b/. 8000 – 25 
 3058 6 5749 4 
 c/ 5821 + 2934 + 125 d/ 10712 : 4
 3524 + 2191 + 4285 29999 : 5
- Củng cố đặt tính rồi tính
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài và làm vào vở
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toàn hỏi gì?
- Hướng dẫn HS sửa bài – Chốt lại bài giải đúng.
Bài 4:
- Y/C HS tự làm, GV hướng dẫn sửa chữa.
HĐ3/ Củng cố dặn dò:
+ Hôm nay em học tiết toán bài gì?
+ Trong một biểu thức có phép tính cộng, nhân ta thực hiện như thế nào?
- Về nhà chuẩn bị bài: Oân tập về đại lượn
- HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.
- HS tự làm nêu cách tính nhẩm , nhận xét , so sánh kết quả tính của từng cặp biểu thức.
- HS làm vở, 4 HS lên bảng làm, nhận xét.
- HS đọc đề
- HS nêu
- HS thực hiện vào vở, 1 HS lên làm bảng phụ.
- 1 HS lên bảng làm bảng phụ , Nhận xét.
- HS nêu
Thứ ngày tháng năm 2008
TOÁN (Tiết 167)
 Ôn tập về đại lượng
I - MỤC TIÊU 
Giúp HS:
- Ôân tập, củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam).
- Rèn kĩ năng làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học.
- Củng cố về giải toán có liên quan đến những đại lượng đã học.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
HĐ1. Hướng dẫn HS luyện tập:
- Giao hệ thống bài tập
- Theo dõi hướng dẫn bổ sung
HĐ2. Tổ chức chữa bài
Bài 1:
- Hướng dẫn HS đổi số đo.
- Y/C HS làm vở, 1 HS lên bảng làm.
Củng cố bảng đơn vị đo độ dài
Bài 2: Y/C HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi.
- Hướng dẫn HS trả lời, chốt lại ý đúng.
Kết luận: Quả cam cân nặng 300g
Kết luận: Qủa đu đủ cân nặng 700g
Kết luận: Quả đu đủ nặng hơn quả cam 400g.
Bài 3: Y/C HS quan sát hình SGK và nêu kết quả.
- GV chốt lại ý đúng: Kim phút ở đồng hồ thứ nhất chỉ số 11, ở đồng hồ thứ hai chỉ số 12.
Bài 4: HS đọc đề
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Y/C HS làm vào vở, 1 HS lên làm bảng phụ.
- Hướng dẫn HS sửa, chốt lại ý đúng
HĐ3. Củng cố dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài: Ôân tập về hình học.
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe và nhắc lại tựa bài.
- HS làm vở, 1 HS lên bảng làm.
- HS trả lời, nhận xét.
HS quan sát hình và nêu kết quả.
1 HS đọc đề.
HS nêu
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng phụ làm.
- HS lắng nghe.
Thứ ngày tháng năm 2008
TOÁN (Tiết 168)
Ôân tập về hình học
I - MỤC TIÊU Giúp HS:
- Ôn tập, củng cố về góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng.
- Ôân tập củng cố tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
HĐ1/ Hướng dẫn HS ôn tập:
- Giao hệ thống bài tập
- Theo dõi hướng dẫn bổ sung
HĐ2. Tổ chức chữa bài
Bài 1:Y/C HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.
- Hướng dẫn HS làm bài, chốt lại ý đúng.
Củng cố góc vuông, trung điểm
Bài 2: HS đọc đề
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- 1 HS lên bảng giải,
- Hướng dẫn HS sửa, chốt lại y ùđúng .
Củng cố chu vi hình tam giác 
Bài 3: HS đọc đề
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng giải,
- Hướng dẫn HS sửa, chốt lại y ùđúng .
Củng cố chu vi hình tam giác 
Bài 4: HS đọc đề
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng giải,
- Hướng dẫn HS sửa, chốt lại y ùđúng .
Củng cố chu vi hình vuông 
HĐ3. Củng cố dặn dò:
+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào?
+ Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào?
- HS lắng nghe và nhắc lại
- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.
- 1 HS lên bảng giải,
- 1 HS lên bảng giải,
-
 Lớp làm vở, 1 HS lên làm bảng phụ, nhận xét.
Hs nêu
- HS nêu và lắng nghe.
Thứ ngày tháng năm 2008
TOÁN (Tiết 169)
Ôn tập về hình học
I - MỤC TIÊU 
Giúp HS:Ôn tập củng cố biểu tượng về diện tích và biết tính diện tích các hình đơn giản, chủ yếu là diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
HĐ1. Hướng dẫn học sinh ôn tập:
- Giao hệ thống bài tập
- Theo dõi hướng dẫn bổ sung
HĐ2. Tổ chức chữa bài
Bài 1: Y/S HS quan sát hình SGK và đếm số ô vuông để tính diện tích các hình A,B, C D
- Hướng dẫn HS sửa và chốt lại ý đúng.
* Củng cố Diện tích một hình 
Bài 2: 1 HS đọc đề, 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Y/C 1 HS lên bảng giải.
- Hướng dẫn HS sửa và chốt lại bài giải đúng.
Củng cố chu vi hình vuông và hình chữ nhật 
Bài 3: 1 HS đọc đề, lớp dò theo.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Y/C HS làm vào vở, 1 HS lên bảng giải.
- Hướng dẫn HS sửa và chốt lại ý đúng
Củng cố cách tính diện tích 
Bài 4: Y/C HS đọc đề và tự làm.
HĐ3. Củng cố dặn dò:
-Hôm nay,em học toán bài gì?
-Muốn tính chu vi hình chữ nhật em làm thế nào?
-Về nhà xem bài Ôân tập về giải toán
-Nhận xét tiết học .
-HS nêu
-HS quan sát 
-1 HS đọc đề bài ,lơp1 đọc thầm 
- HS nêu
-HS làm vào vở,1HS làm bảng 
-Suy nghĩ và làm bài
-Hs nêu
-Vài em trả lời
-Nghe.
Thứ ngày tháng năm 2008
TOÁN (Tiết 170)
Ôn tập về giải toán
I - MỤC TIÊU 
Giúp HS: rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
HĐ1. Hướng dẫn bài tập 
- Giao hệ thống bài tập
- Theo dõi hướng dẫn bổ sung
HĐ2. Tổ chức chữa bài
Bài 1: Gọi 1HS đọc đề bài
-Bài toán cho em biết gì?
-Bài toán hỏi em điều gì?
-Y/C HS suy nghĩ và làm bài vào vở.
-H/D sửa bài,chốt bài giải đúng.
Bài 2: 
Gọi 1HS đọc đề bài
-Bài toán cho em biết gì?
-Bài toán hỏi em điều gì?
-Y/C HS suy nghĩ và làm bài vào vở.
-H/D sửa bài,chốt bài giải đúng.
Củng cố dạng toán một trong các phần bằng nhau
Bài 3:Tiến hành tương tự bài 2
Bài 4:
-Chia nhóm 3 em ,Y/C trao đổi bài 4.
-Gọi 1số nhóm lên tham gia trò chơi ,đội nào điền đúng ,nhanh đội đó thắng,
-Nhận xét trò chơi.
HĐ3. Củng cố ,dặn dò:
-Hôm nay em học toán bài gì ?
-Trong 1 biểu thức có dấu ngoặc đơn em thực hiện thế nào?
-Về nhà chuẩn bị bài Ôn tập giải toán (tiếp theo)
-Nghe-nhắc lại tựa bài
-1HS đọc đề bài ,lớp đọc thầm
-HS nêu
-1HS làm bài bảng phụ,Lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm 
1HS đọc đề bài ,lớp đọc thầm
-HS nêu
- Nhóm 3 thực hiện
- 1 Số nhóm tham gia trò chơi
-HS nêu.
Thứ ngày tháng năm 2008
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 Bề mặt lục địa
I - MỤC TIÊU 
Sau bài học, HS biết:
- Mô tả bề mặt lục địa
- Nhận biết được suối, sông, hồ.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Các hình trong SGK.
- Tranh ảnh suối, sông, hồ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là lục địa? Thế nào là đại dương?
+ Có mấy châu lục? Kể tên các châu lục đó?
+ Có mấy đại dương? Kể tên các đại dương đó?
- Nhận xét và ghi điểm.
B. Bài mới
HĐ 1: Làm việc theo cặp.
* Mục tiêu : Biết mô tả bề mặt lục địa.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS quan sát hình và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ trên hình chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước?
+ Mô tả bề mặt lục địa?
* Kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao ( đồi, núi), có chỗ bằng phẳng (đồng băng, cao nguyên), có những dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước ( ao, hồ)
HĐ2: Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu: Nhận biết được suối, sông, hồ.
* Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát hình theo nhóm và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ con suối , con sông trên sơ đồ?
+ Con suối thường bắt nguồn từ đâu?
+ Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông?
+ Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu?
* Kết luận: Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển rồi đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ.
HĐ3: Làm việc cả lớp.
* Mục tiêu: Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ.
* Cách tiến hành:
- Y/C HS liên hệ thực tế để nêu tên 1 số con suối, sông, hồ.
- GV giới thiệu thêm 1 vài con suối, con sông khác.
C. Củng cố dặn dò:
+ Suối thường bắt nguồn từ đâu?
+ Nước sông, nước suối thường chảy đi đâu?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 - Vài HS nêu, Lớp nhận xét.
- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi, Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời và lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1 vài HS trả lời kết hợp trưng bày tranh ảnh.
- Vài HS nêu củng cố bài.
 Thứ ngày tháng năm 2008
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 Bề mặt lục địa ( tt)
I - MỤC TIÊU 
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận biết được núi đồi, đồng bằng, cao nguyên.
- Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng.
II - ĐỒ DÙNG DẠ ... theo dõi và chỉnh sửa cho nhau .
- 3 hs đọc thành tiếng , cả lớp theo dõi bài trong SGK .
- 3 tổ hs đọc bài đồng thanh .
-1 hs đọc , cả lớp theo dõi bài trong SGK 
+ Vì Cuội được thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc nên anh phát hiện ra cây thuốc quý và mang về nhà trồng .
+ Cuội dùng cây thuốc quý để cứu sống nhiều người .
+ Vì vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu . Cuội rịt lá thuốc mãi mà không tỉnh lại , anh liền lấy đất nặn cho vợ bộ óc khác rồi rịt thuốc lần nữa . Vợ Cuội sống lại ngay nhưng từ đó mắc trứng hay quên .
+ Vì một lần vợ Cuội quên lời anh dặn đã lấy nước giải tưới cho cây , vừa tưới xong thì cây lừng lững bay lên trời . Thấy thế , Cuội nhảy bổ tới , túm rễ cây nhưng cây thuốc cứ bay lên kéo cả Cuội bay lên trời .
+ 1 hs đọc trước lớp ,cả lớp theo dõi .
+ 5 hs nêu ý kiến 
+ Hs nghe giảng .
+ Không vui vì khi xa người thân chúng ta rất cô đơn .
+ Chú Cuội là người có tấm lòng nhân hậu , phát hiện ra cây thuốc quý chú liền mang về nhà trồng và dùng nó để cứu người bị nạn . Chú cũng rất chung thủy , nghĩa tình , khi vợ trượt chân ngã chú tìm mọi các để cứu vợ , khi được ở trên cung trăng chú luôn hướng về trái đát .
- Hs theo dõi bài đọc mẫu .
- Hs trong nhóm tiếp nối nhau đọc bài .
- Cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay nhất .
Kể chuyện
1 . Xác định yêu cầu 
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu của phần kể chuyện trang 132 , SGK 
2 . Hướng dẫn kể chuyện 
- Yêu cầu hs đọc phần gợi ý nội dung chuyện trong SGK.
- Đoạn 1 gồm những nội dung gì ?
- Gọi 1 hs khá kể lại nội dung đoạn 1 .
- Nhận xét .
3 , Kể theo nhóm 
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm 3 hs , yêu cầu hs trong nhóm tiếp nối nhau kể lại từng đoạn chuyện .
4 . Kể chuyện 
- Tổ chức cho 2 nhóm thi kể chuyện trước lớp .
- GV nhận xét .
- Gọi 1 hs kể lại toàn bộ câu chuyện .
C . Củng cố , dặn dò 
- Gọi HS kể lại truyện
- 1 hs đọc thành tiếng , cả lớp theo dõi 
- 1 hs đọc trước lớp cả lớp theo dõi trong SGK .
- đoạn 1 gồm 3 nội dung : Giới thiệu về chàng tiều phu tên Cuội , chàngtiều phu gặp hổ , chàng tiều phu gặp cây thuốc quý .
- Hs kể : Xưa có 2 chàng tiều phu tốt bụng tên là Cuội . Một hôm chàng vào rừng đốn củi , bất ngờ có co hổ con ở đâu sông tới . Không kịp tránh , chàng liền vung rìu lên đánh nhau với hổ . Hổ con yếu sức nên bị chàng đánh cho một rìu chết lăn quay . Vừa lúc đó thì hồ mrj về 
- Tập kể theo nhóm , các hs trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa cho nhau .
- 2 nhóm lên kể thi 
- Cả lớp theo dõi và nhận xét .
Thứ ngày tháng năm 2008
TẬP VIẾT
TUẦN 34
I - MỤC TIÊU 
 Củng cố cách viết chữ hoa A, M, N, V ( KIỂU 2 ) thông qua bài tập ứng dụng.
1) Viết tên riêng An Dương Vương bằng mẫu chữ nhỏ.
2) Viết câu ứng dụng Tháp mười đẹp nhất bông sen / Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ bằng chữ cỡ nhỏ.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Mẫu chữ hoa A, M, N, V ( Kiểu 2 )
- Các chữ An Dương Vương và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
A) Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài học sinh viết ở nhà.
- Gọi học sinh nhắc lại câu ứng dụng của bài trước.
- Yêu cầu hs viết vào bảng con từ ứng dụng của tiết trước .
- Nhận xét phần KTBC.
B) Bài mới :
1) Giới thiệu bài : Ôân chữ viết hoa A, M, N, V– ghi bảng.
2.) Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.
+ Luyện viết chữ hoa.
- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- Viết mẫu chữ A, D, T, M, N, V, B, H, nhắc lại cách viết theo kiểu 2.
+ Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ).
- Treo bảng ghi từ ứng dụng.
* An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Aâu Lạc, sống cách đây trên 2000 năm. Ông là người đã cho xây thành Cổ Loa 
- Cho HS viết từ ứng dụng 
+ Luyện viết câu ứng dụng.
- Treo bảng câu ứng dụng.
 Tháp Mười đẹp nhất bông sen 
 Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ .
* Câu ca dao ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất 
- Cho học sinh viết bảng con: Tháp Mười , Việt Nam .
+ Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
- Theo dõi học sinh viết.
 - Thu bài chấm điểm , nhận xét.
C. Củng cố dặn dò
- Về luyện viết lại các chữ hoa cho đẹp. Viết bài tập ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs nhắc lại 
- 2 hs lên bảng cả lớp viết vào bảng con .
- Nhắc lại 
- A, D, V, M, N, T , B, H
- HS viết bảng con , 1 hs lên bảng viết 
- 2 học sinh đọc.
- Nghe.
- 2 hs lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con 
- 2 HS đọc 
- Nghe 
- 2 HS lên bảng viểt , cả lsp viết bảng con .
- Viết bài vào vở .
Thứ ngày tháng năm 2008
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TUẦN 34
I - MỤC TIÊU 
	1. Mở rộng vốn từ về thiên nhiên : thiên nhiên mang lại cho con người những gì; con người đã làm những gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm.
	2. Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
A. Kiểm tra bài cũ :
- Chỉ định 2 HS đọc đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc vườn cây( đã viết ở tiết học trước)
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của bài – Ghi tên bài lên bảng.
2) Hướng dẫn học sinh làm các bài tập :
* Bài tập 1 :
- Nêu yêu cầu của bài (Bảng phụ ). Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV kẻ bảng làm 4 phần, chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức cho HS thi tìm từ theo hình thức tiếp sức. Nhóm 1 và 2 tìm các từ chỉ những thứ trên mặt đâùt mà thiên nhiên mang lại. Nhóm 3 và 4 tìm các từ chỉ những thứ có trong lòng đất mà thiên nhiên mang lại. 
- GV hướng dẫn HS đếm số từ đúng của mỗi nhóm, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ nhất.
- Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được.
- Yêu cầu HS ghi các từ vừa tìm được vào vở.
* Bài tập 2 :
- Nêu yêu cầu của bài (Bảng phụ ). Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 1 HS đọc mẫu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn ghi tất cả ý kiến tìm được vào giấy nháp.
- Gọi đại diện một số nhóm nêu kết quả thảo luận . GV ghi nhanh các việc làm lên bảng.
- Yêu cầu HS ghi một số việc vào vở .
* Bài tập 3 :
- Nêu yêu cầu của bài (Bảng phụ ). Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn.
- Yêu cầu HS tự điền dấu vào đoạn văn trong vở bài tập. Một HS lên bảng làm bài. GV nhắc nhở HS nhớ viết hoa chữ cái đầu câu.
- Hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn trên. GV chốt đáp án đúng :
 Trái đất và mặt trời Tuấn lên bảy tuổi. Em rất hay hỏi. Một lần, em hỏi bố:
- Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời. Có đúng thế không, bố?
- Đúng đấy, con ạ ! – Bố Tuấn đáp.
- Thế ban đêm không có mặt trời thì sao?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
C..Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được trong bài. Kể lại truyện vui Trái đất và mặt trời cho người thân nghe.
- 2 HS đọc đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc vườn cây( đã viết ở tiết học trước).Các HS khác nhận xét.
- Nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thi tìm từ theo hình thức tiếp sức. Nhóm 1 và 2 tìm các từ chỉ những thứ trên mặt đâùt mà thiên nhiên mang lại. Nhóm 3 và 4 tìm các từ chỉ những thứ có trong lòng đất mà thiên nhiên mang lại.
- HS đếm số từ đúng của mỗi nhóm, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ nhất.
- Vài HS đọc.
- HS ghi các từ vừa tìm được vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc mẫu.
- HS thảo luận nhóm bàn ghi tất cả ý kiến tìm được vào giấy nháp.
- Đại diện một số nhóm nêu kết quả thảo luận 
- HS ghi một số việc vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc đoạn văn.
- HS tự điền dấu vào đoạn văn trong vở bài tập. Một HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bài của bạn trên.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Nghe.
- Nghe.
Thứ ngày tháng năm 2008
THỦ CÔNG
KIỂM TRA CUỐI NĂM
I – MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 
 Đánh giá kiến thức kĩ năng làm thủ công của học sinh qua sản phẩm học sinh tự chọn đã học trong năm và làm được trong giờ kiểûm tra.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Các mẫu sản phẩm đã học trong họ kì II.
III – NỘI DUNG KIỂM TRA.
 - Đề bài: “Em hãy làm một trong những sản phẩm thủ công đã học.”
 - Yêu cầu của bài kiểm tra: Học sinh làm được một sản phẩm thủ công theo đúng quy trình kĩ thuật.
 - Giáo viên cho học sinh quan sát lại một số mẫu sản phẩm thủ công đã học.
 - Trong quá trình học sinh làm bài kiểm tra, giáo viên đến các bàn quan sát, hướng dẫn những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra.
IV – ĐÁNH GIÁ
 - Đánh giá kết quả bài kiểm tra của học sinh qua sản phẩm thực hành theo hai mức độ:
 + Hoàn thành (A): Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật và làm được sản phẩm hoàn chỉnh, cân đối, nếp gấp đều, đường cắt thẳng.
 Những sản phẩm hoàn thành, trang trí đẹp, có nhiều sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt (A+).
 - Chưa hoàn thành (B): Thực hiện không đúng quy trình kĩ thuật và chưa làm ra được sản phẩm.
V – NHẬN XÉT
 - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ làm bài kiểm tra, kĩ năng thực hành và sản phẩm của học sinh.
 - Nhận xét chung về kiến thức, kĩ năng và thái độ học tập của học sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 34.doc