A.Tập đọc:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Ca ngợi Cao Bá quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. (trả lời được các CH trong SGK )
B.Kể chuyện:
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ .
- HS khá, giỏi: Kể lại được cả câu chuyện
* KNS:Tự nhận thức; Thể hiện sự tự tin; Tư duy sáng tạo; Ra quyết định.
II.ĐDDH:
- GV: tranh minh họa trong sgk.
- HS: đọc bài trước ở nhà.
Tuần 24 Thứ hai, ngày 20 tháng 02 năm 2012 Tập đọc – Kể chuyện. ĐỐI ĐÁP VỚI VUA. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : A.Tập đọc: - Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Ca ngợi Cao Bá quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. (trả lời được các CH trong SGK ) B.Kể chuyện: - Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ . - HS khá, giỏi: Kể lại được cả câu chuyện * KNS:Tự nhận thức; Thể hiện sự tự tin; Tư duy sáng tạo; Ra quyết định. II.ĐDDH: - GV: tranh minh họa trong sgk. - HS: đọc bài trước ở nhà. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tập đọc A.Bài cũ: “Chương trình xiếc đặc sắc” B.Dạy bài mới: +2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi. 1/GTB: Danh nhân CBQ là 1 nhà thơ, nhà lãnh tụ của pt nông dân khởi nghĩa thế kỉ 19. Truyện đối đáp với vua thể hiện tài năng và bản lĩnh của ông từ thuở nhỏ. 2/Luyện đọc: a/GV đọc toàn bài b/Hd hs luyện đọc: -Hd hs luyện đọc câu khó, dài, giải nghĩa từ:ngự giá ; xa giá ; đối; tức cảnh; chỉnh -Đọc từng câu, phát âm. -Đọc từng đoạn trước lớp. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Các nhóm thi đọc. -Cả lớp ĐT cả bài. c/THB: +Câu 1 : Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ? (HSTB) -Đọc thầm Đ1 + ở Hồ Tây. +Câu 2 : Cao Bá Quát có mong muốn gì ? (HSTB) +Câu 3 : Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó? (HSTB) -Đọc thầm Đ2: + muốn nhìn rõ mặt vua. + cậu nảy ra 1 ý tới hỏi. +Câu 4 : Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?(HSKG) GV: Đối đáp thơ văn là cách người xưa thường dùng để thử học trò, để biết sức học, tài năng của người đó. +Vua ra vế đối ntn? +Câu 5 :Cậu đối như thế nào? (HSTB) -Đọc thầm đ3, 4: + vì cậu tự xưng là học trò mới tha. + Nước trong leo lẻo cá đớp cá. + Trời nắng chang chang người trói người. GV: Câu đối đáp của CBQ biểu lộ sự thông minh, nhanh trí lấy ngay cảnh mình bị trói để đối lại, biểu lộ sự bất bình ngầm oán trách vua trói người khi trời nắng, khác nào cá lớn đớp cá bé. +Nội dung bài nói gì? + ca ngợi CBQ ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin. 4/Luyện đọc lại: -Đọc diễn cảm đoạn 3, hd hs đọc. -3 Hs thi đọc đ3. -1 hs đọc toàn bài. -Cả lớp bình chọn bạn đọc hay. Kể chuyện. 1/Nêu nhiệm vụ: Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện rồi kể lại toàn bộ câu chuyện. 2/Hd hs kể từng đoạn: a/Sắp xếp lại 4 tranh theo thứ tự: -Cho hs đọc yc, hs q/s tranh, tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh. Cả lớp nhận xét. GV KL. 3-1-2-4 + nói vắn tắt nội dung của tranh. b/Kể lại toàn bộ câu chuyện: -Gv nhắc hs: Kể rõ ràng, trôi chảy, tự nhiên, nên kể theo suy nghĩ của bản thân. -4 hs nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu chuyện. -1 hs kể toàn bộ câu chuyện. -Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động. 3/Củng cố – dặn dò: -Các em biết câu tục ngữ nào có 2 vế đối nhau ? -Nhận xét tiết học. Về tập kể chuyện và kể cho người thân nghe. -Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng./ Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa./ Nhai kĩ no lâu, cày sâu lúa tốt./ Mỡ gà thì gió, mỡ chó thì mưa TOÁN. LUYỆN TẬP. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số với số có một chữ số ( trường hợp có có chữ số 0 ở thương ). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. II.ĐDDH: - GV: SGK, - HS: SGK, phấn, b, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/Bài cũ: Hs tính bảng con và nêu cách tính 2/Dạy bài mới: a/GTB: nêu mt tiết học. 4218 : 6 3250 : 8 b/ Luyện tập: -Bài 1: Cho hs đọc yc, làm nháp rồi chữa bài. a, b/ làm bảng lớp. c/ làm bảng con. -Bài 2 a,b : Cho hs đọc yc, làm nháp, 3hs làm bảng lớp rồi chữa bài. +Muốn tìm thừa số ta làm sao? a/ 301 b/ 205 -Bài 3:Cho hs đọc yc, gv gợi ý hs giải bằng 2 bước . Cả lớp làm vào nháp, hs lên bảng thi đua, cả lớp bình chọn bạn thắng cuộc. -Hs tính -Bài 4: Cho hs làm vào sách rồi chữa bài. +Cho hs nêu cách nhẩm? -Hs làm miệng. 3/Củng cố-dặn dò: -Gv nhấn mạnh cách chia trường hợp thương có chữ số 0. Dặn hs ghi nhớ cách làm. -Bài sau: Luyện tập chung. Thứ ba, ngày 21 tháng 02 năm 2012 CHÍNH TẢ. (nghe –viết) ĐỐI ĐÁP VỚI VUA. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng bài tập 2 b II.ĐDDH: - GV: SGK, - HS: VBT, b, phấn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A.Bài cũ: B.Dạy bài mới: 1/GTB: Nêu mđyc tiết dạy. 2/Hd hs viết chính tả: -Hs viết: cây trúc, giờ phút, hoa cúc, sút bóng. a/Hd hs chuẩn bị: -Đọc đoạn văn. +Hai vế đối trong đoạn chính tả viết ntn? +Luyện viết từ khó -2 hs đọc . + viết giữa trang vở, cách lề 2 ô li. -b: học trò, đàn cá, nghĩ ngợi, mặt hồ, vế đối. b/GV đọc cho hs viết. c/Chấm chữa bài. -Hs viết. 3/Hd hs làm BT: - BT 2b: -Hs đọc yc rồi làm cá nhân vào VBT. 2 hs trình bày. Cả lớp nhận xét rồi chữa bài. -mõ -vẽ. 4/Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Về chữa lỗi và đọc các BT để ghi nhớ chính tả. Chuẩn bị: Tiếng đàn. TẬP ĐỌC TIẾNG ĐÀN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Đọc rành mạch, trôi chảy, b iết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ . - Hiểu ND, ý nghĩa: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ cảu em. Nó hoà hợp với khung cảnh thêin nhiên và cuộc sống xung quanh.(trả lời được các CH trong SGK) II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 2.Học sinh: SGK, đọc bài trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1.Khởi động 2.Bài cũ Nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới Giới thiệu: Các em đã bao giờ được nghe ai chơi đàn, kèn, trống, sáo, chưa? Khi nghe tiếng nhạc các em cảm thấy thế nào? -GV giới thiệu: Tiếng đàn, tiếng sáo các em thích đó là âm nhạc. Âm nhạc đem lại cho con người biết bao điều kì diệu. Trong bài học này chúng ta sẽ cùng làm quen với tiếng đàn vi-ô-lông của một bạn nhỏ. Các em cùng chú ý để biết tiếng đàn của bạn hay như thế nào. -Ghi tựa bài lên bảng. Hoạt Động 1: Luyện Đọc GV đọc mẫu GV đọc toàn bài GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ +GV nhắc HS kết hợp ngắt nghỉ hơi giữa các cụm từ. +GV cho HS đọc phần chú thích các từ ngữ mới : ắc- sê, lên dây, dân chài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 1 và hỏi: Thủy làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi? (HSTB) -GV nêu: Đó là công việc quen thuộc và không bao giờ thiếu của những người chơi đàn. +Tiếng đàn của Thuỷ được miêu tả qua những từ ngữ nào?(HSKG) +Tìm câu văn miêu tả cử chỉ, nét mặt của Thủy? (HSTB) +Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn thể hiện điều gì?(HSKG) -GV: Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 để biết cuộc sống và khung cảnh xung quanh đã đón nhận tiếng đàn của Thủy như thế nào. +Em hãy tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng với tiếng đàn? (HSTB) -GV: Cuộc sống và khung cảnh thiên nhiên xung quanh thật nhẹ nhàng, thanh bình, đã hòa quyện với với tiếng đàn trong trẻo của Thủy tạo nên bức tranh cuộc sống thật thanh bình và làm cho con người thư thái, dễ chịu. Hoạt động 3: Luyện đọc lại -GV chọn đọc mẫu lại đoạn 1, -Yêu cầu HS tự luyện đọc đoạn trên. -Tổ chức cho HS thi đọc hay. -Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay. 4.Củng cố- Dặn dò -GV nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà đọc lại bài văn nhiều lần . -Hát -3 Hs kể và trả lời câu hỏi của bài ĐĐVV. -HS đọc nối tiếp nhau từng câu -HS đọc từng đoạn. -Các nhóm thi đọc từng đoạn. -1 HS đọc lại cả bài. -Cả lớp đọc ĐT. +Thủy nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. +Tiếng đàn trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng. +Vầng trán tái đi nhưng gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động. +Thủy rất cố gắng, tập trung vào việc thể hiện bản nhạc – vầng trán tái đi. Thủy rung động với bản nhạc – gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động. 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp. + Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi; lũ trẻ dưới đường đang rủ nhau thả những chiếc thuyền giấy trên những vùng nước mưa; dân chài đang tung lưới bắt cá; hoa mười giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ. Tự luyện đọc theo hướng dẫn. -3, 5 HS thi đọc. TOÁN. LUYỆN TẬP CHUNG. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số . - Vận dụng giải toán toán 2 phép tính. II.ĐDDH: - GV: SGK, - HS: SGK, phấn, b, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: a/Bài cũ : Hs tính 1243 x 3 ; 2435 : 5 và nêu cách tính . b/ Luyện tập: -Bài 1: a/Cho hs làm bảng lớp đặt tính theo từng nhóm 2 phép tính nhằm nêu rõ mqh giữa phép nhân và chia. -Bài 2: Cho hs làm bảng con. -Vài hs nêu cách làm. -Bài 4: Cho hs đọc yc, gv gợi y hs giải qua 2 bước ù. Cả lớp làm nháp 2 hs lên bảng thi đua, cả lớp bình chọn bạn thắng cuộc. CD: 95 x 3 = 285 (m) CV: (285 + 95)x 2 = 760 (m) ĐS. 3/Củng cố-dặn dò: -Gv nhấn mạnh cách chia trường hợp thương có chữ số 0. Dặn hs ghi nhớ và ôn lại bảng nhân, chia. -Bài sau: Làm quen với chữ số la mã. Thứ tư, ngày 22 tháng 02 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TỪ NGỮ V ... ặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nay cả nhà bà không có cơm ăn. +Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt vì tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. Chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông, mọi người sẽ mua quạt. +Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của ông Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quý giá. -HS kể . + là người có tài, nhân hậu, biết cách giúp đỡ ngươi ø nghèo khổ. TOÁN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Sách GV. 2.Học sinh : SGK III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1.Khởi động 2.Bài cũ:– Hs viết và đọc I ; III;V ;VI;X;XX;VIII -Nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới Giới thiệu -Nêu mục tiêu giờ học rồi ghi tên bài lên bảng. Hoạt động 1: Hướng dẫn xem đồng hồ -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? -Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. -Yêu cầu HS quan sát chiếc đồng hồ thứ 2. -Hỏi: Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào? -GV: Kim phút đi từ vạch nhỏ này đến vạch nhỏ liền sau là được 1 phút. Vậy bạn nào có thể tính được số phút kim phút đã đi từ vị trí số 12 đến vị trí vạch nhỏ thứ 3 sau vạch số 2, tính theo chiều quay của kim đồng hồ. -Vậy đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ? -GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ ba. -GV hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? -Hãy nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút? -Khi kim phút chỉ đến vạch số 11 là kim đã đi được 15 phút tính từ vách số 12 theo chiều quay kim đồng hồ, kim chỉ thêm được 1 vạch nữa là được thêm 1 phút, vậy kim phút chỉ đến phút thứ 56. Đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút. -GV hỏi: Vậy còn thiếu mấy phút nữa thì đến 7 giờ? -GV: Để biết còn thiếu mấy phút nữa thì đến 7 giờ, em có thể đếm số vạch từ vạch số 12 đến vị trí vạch chỉ của kim phút nhưng theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. -GV cùng cả lớp đếm: 1, 2, 3, 4 vậy thiếu 4 phút nữa thì đến 7 giờ, ta có cách đọc thứ hai là 7 giờ kém 4 phút. Hoạt động 2: Thực hành -Bài 1 -GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát đồng hồ và nêu giờ, có kèm theo nêu vị trí các kim đồng hồ tại mỗi thời điểm. -GV yêu cầu HS nêu giờ trên mỗi chiếc đồng hồ. -Bài 2 -Cho HS tự vẽ kim phút trong các trường hợp của bài, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra bài của nhau. -Bài 3 -GV cho HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm b/c kq. Cả lớp nhận xét rồi chữa bài. 4. Củng cố – Dặn dò -Nhận xét tiết học. -Bài sau: Thực hành xem đồng hồ (tt). Hát. 2 HS lên bảng làm bài. -HS: Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. Kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ đến số 2. -Kim giờ đang ở quá vạch số 6 một chút, vậy là hơn 6 giờ. Kim phút chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ. HS tính nhẩm miệng 5, 10 tính tiếp 11, 12, 13, vậy kim phút đi được 13 phút. Chỉ 6 giờ 13 phút. HS quan sát. Đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút. Kim giờ chỉ qua số 6, đến gần đến số 7, kim phút chỉ qua vạch số 11 thêm 1 vạch nhỏ nữa. Nghe giảng. Còn thiếu 4 phút nữa thì đến 7 giờ. HS đếm theo và đọc: 7 giờ kém 4 phút. -Thực hành xem đồng hồ theo cặp, HS chỉnh sửa lỗi cho nhau. -Hs thực hành. -Đại diện nhóm trình bày THỦ CÔNG ĐAN NONG ĐÔI (tiếp theo) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Biết cách đan nong đôi. - Đan được nong đôi . Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít . Dán được nẹp xung quanh tấm đan. * Với HS khéo tay : + Đan được tấm đan nong đôi . Các nan đan khít nhau . Nẹp được tấm đan chắc chắn . Phối hợp màu sắc của nan dọc , nan ngang trên tấm đan hài hoà. + Có thẻ sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Mẫu tấm nan bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau. Tranh quy trình đan nong đôi. 2.Học sinh : Bìa màu, thủ công, bút màu, kéo thủ công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Khởi động 2.Bài mới Hoạt Động 1: HS thực hành đan nong đôi -GV yêu cầu 1 số HS nhắc lại quy trình đan nong đôi. GV nhận xét và hệ thống lại các bước. -GV tổ chức cho HS thực hành. -Trong khi HS thực hành, GV quan sát, giúp đỡ những em HS còn lúng túng. -Tổ chức cho HS trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. -GV đánh giá sản phẩm của HS. 3.Củng cố- Dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Bài sau: Đan hoa chữ thập đơn. Hát -HS nhắc lại: Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan Bước 2: Đan nong đôi Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan -Hs thực hành đan nong đôi. TỰ NHIÊN – XÃ HỘI QUẢ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả. *HS khá, giỏi: Kể tên một số quả có hình dáng, kích thước hoặc mùi vị khác nhau. Biết được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được. * KNS: Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả.. Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của quả với đời sống của thực vật và đời sống của con người. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên :Các hình trong SGK trang 92, 93. GV và HS sưu tầm các quả thật hoặc ảnh chụp mang đến lớp. Phiếu bài tập. 2.Học sinh : SGK, quả. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1.Khởi động 2.Bài cũ Nêu một số bộ phận của một bông hoa? Ích lợi của hoa là gì? Nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. Kể được tên các bộ phận thường có của một quả. Cách tiến hành Bước 1: Quan sát các hình trong SGK Bước 2: Quan sát các quả được mang đến lớp Bước 3: Làm việc cả lớp -GV lưu ý mỗi nhóm trình bày một quả. -Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, màu sắc, độ lớn và mùi vị. Mỗi quả thường có 3 phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoăc vỏ và hạt. Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu:Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả. Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm -GV nêu câu hỏi: +Quả thường dùng làm gì? +Cho biết quả nào để ăn tươi, quả nào được chế biến? Bước 2: Làm việc cả lớp -GV tổ chức cho hs chơi TC: Đố quả. 2 hs lên bảng bịt mắt lại để nếm quả. 2 hs khác cho 2 bạn cùng ăn 1 loại quả. Ai đóan đúng tên quả nhanh và đúng sẽ thắng. -Kết luận: Quả thường dùng để ăn tươi, làm rau trong các bữa cơm, ép dầu Ngoài ra, muốn bảo quản được các quả được lâu người ta có thể chế biến thành mứt hoặc đóng hộp. Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới. 4.Củng cố- Dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Bài sau: Động vật. Cả lớp cùng hát một bài hát. + cuống, đài, cánh, nhị. + dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, làm thức ăn, làm nước hoa. Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các quả trong SGK: Chỉ và nói tên mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả. Trong số đó bạn đã ăn loại nào? Người ta thường ăn bộ phận nào của quả? Nhóm trưởng cho các bạn quan sát và giới thiệu các quả mà mình mang tới. Quan sát bên trong. Quan sát bên ngoài. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Cả lớp nhận xét. -Hs chơi trò chơi. -Vài hs đọc phần ghi nhớ. SINH HOẠT LỚP DUY TRÌ SĨ SỐ HS .CHUYÊN CẦN HỌC TẬP A-KIỂM ĐIỂM TUẦN QUA : I – THƯỜNG XUYÊN : 1-Chuyên cần : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2-Học tập : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3-Thể dục-Vệ sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . II-TRỌNG TÂM : Đa số Hs biết : ngày 3-2-1930 Đảng cộng sản VN được Bác Hồ thành lập tại Hương Cảng .Tư ngày được thành lập,Đảng đã lãnh đạo đất nước ta đạt nhiều thắng lợi,đã giành được độc lập tự do đến ngày hôm nay . 1-Tuyên dương : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2-Phê bình : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . B-CÔNG TÁC TỚI : Gv sinh hoạt cho hs cần đi học thật đều để duy trì sĩ số hs của lớp được tốt .Cần chuyên cần hơn trong học tập,phải học thuộc bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.Vào lớp ,phải chăm chú lắng nghe thầy giảng bài,tích cực phát biểu ý kiến để xây dựng bài . DUYỆT
Tài liệu đính kèm: