Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần số 24 năm học 2012

Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần số 24 năm học 2012

 1.Bài cũ:

- Gọi hai em lên bảng làm BT1; một em làm BT2 (trang 119).

- Nhận xét ghi điểm.

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn HS làm bài luyện tập:

Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.

- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở.

- Mời 3HS lên bảng thực hiện.

- Giáo viên nhận xét chữa bài.

- Yêu cầu từng cặp đổi vở chéo để KT bài nhau.

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần số 24 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 2012
TIẾT 1: 	 TẬP TRUNG 
TIẾT 2: TOÁN ( Tiết 116 ) 
luyÖn tËp 
 I . Mục tiêu:
- Có kĩ năng thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp thương có chữ số 0) 
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. BT cần làm: 1, 2(a,b), 3 và 4.
 II . Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng làm BT1; một em làm BT2 (trang 119). 
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn HS làm bài luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở.
- Mời 3HS lên bảng thực hiện. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- Yêu cầu từng cặp đổi vở chéo để KT bài nhau.
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Mời hai học sinh lên bảng giải bài. 
- Y/c lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc bài 3.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.
- Gọi 1 số em nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
c) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- 2 em lên bảng làm bài tập 1.
- 1 em làm bài tập 2.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Ba học sinh lên bảng thực hiện, lớp bổ sung.
1608 4 2035 5 4218 6
 00 402 03 407 01 703 
 08 35 18
 0 0 0 
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- Một em đọc yêu cầu bài.
- 2 em nêu lại cách tìm thừa số chưa biết.
- Lớp thực hiện làm vào vở.
- Hai học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài.
 a / x x 7 = 2107 b/ 8 x x = 1640 
 x = 2107 : 7 x = 1640 : 8 
 x = 301 x = 205 
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung: 
Giải :
Số kg gạo cửa hàng đã bán là:
2024 : 4 = 506 (kg )
Số kg gạo cửa hàng còn lại:
2024 – 50 6 = 1518 (kg)
 Đ/S: 1518 kg
- Một em nêu yêu cầu của bài: Tính nhẩm.
- Cả lớp tự làm bài.
- Một số học sinh nêu miệng kết quả nhẩm, cả lớp nhận xét bổ sung. 
 6000 : 2 = 3000 8000 : 4 = 2000
 9000 : 3 = 3000 10000 : 5 = 2000
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. 
TIẾT 3 -4: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN ( Tiết 70- 71) 
®èi ®¸p víi vua
 I. Mục tiêu: 
 TĐ: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Hiểu ND ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
KC: Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn dựa theo tranh minh hoạ. 
 - HSKG: kể được cả câu chuyện.
* -Tự nhận thức 
-Thể hiện sự tự tin 
-Tư duy sáng tạo. 
-Ra quyết định 
-Trình bày ý kiến cá nhân 
-Thảo luận nhóm
 -Hỏi đáp trước lớp
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa..
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tập đọc
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Chương trình xiếc đặc sắc". Yêu cầu nêu nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2 .
+ Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?
+ Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó?
- Yêu cầu 2 em đọc thành tiếng đoan 3, 4 lớp đọc thầm lại.
+ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
+ Vua ra vế đối như thế nào?
+ Cao Bá Quát đã đối lại ra sao?
+ Truyện ca ngợi ai?
d) Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 3 của câu chuyện.
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn.
- Mời 3HS thi đọc đoạn văn.
- Mời 1HS đọc cả bài. 
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
Kể chuyện
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK 
- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.
2 Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện: 
- Yêu cầu HS tự sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện.
- Gọi HS nêu thứ tự của từng bức tranh qua đó nói vắn tắt nội dung tranh.
- Nhận xét chốt lại ý đúng (3- 1- 2- 4).
- HS dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh, nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
- HS sinh kể lại cả câu chuyện.
- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
đ) Củng cố, dặn dò : 
- Em biết câu tục ngữ nào có 2 vế đối ?
- Về nhà đọc lại bài và xem trước bài “Mặt trời mọc ở đằng tây” 
- Ba học sinh lên bảng đọc bài và TLCH:
+ Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt (về lời văn, trang trí)?
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó ở mục A.
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện.
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích)
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi của giáo viên.
+ Vua Minh Mạng đang ngắm cảnh ở hồ Tây.
- Lớp đọc thầm đoạn 2 câu chuyện.
+ Muốn nhìn rõ mặt nhà vua nhưng vua đi đến đâu quân lính cũng thét đuổi mọi người không cho đến gần...
+ Cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói.
- 2 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đoạn 3 và 4.
+ Vì vua nghe nói cậu là một học trò nên muốn thử tài cậu. 
+ Nước trong leo lẻo cá đớp cá.
+ Trời nắng chang chang người trói người.
+ Ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng suất sắc và tính cách khảng khái, tự tin.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 3 em thi đọc lại đoạn 3 của bài. 
- 1 em đọc cả bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nêu nhiệm vụ của tiết học.
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện.
- Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa về câu chuyện rồi tự sắp xếp các bức tranh theo thứ tự phù hợp với nội dung của từng đoạn trong câu chuyện kết hợp nói vắn tắt về nội dung từng bức tranh. 
- HS tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn của câu chuyện
- Hai em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.
- Lần lượt nêu các câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng / Đông sao thì nắng vắng sao thì mưa/ Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa/ Mỡ gà thì gió, mỡ chó thì mưa 
TIẾT 5: 	 THỂ DỤC 
( GV chuyên dạy )
Thứ ba ngày 14 tháng 02năm 2012
TIẾT 1 : TOÁN ( Tiết 117) 
luyÖn tËp chung
 A/ Mục tiêu: 
- Biết nhân, chia số có 4 ch÷ sè với số có 1ch÷ sè. 
- Vân dụng giải bài toán có hai phép tính. BT cần làm: 1,2,4. HSKG hoàn thành tất cả các BT đúng thời gian quy định.
 B/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng làm BT1; một em làm BT2 (trang 120). 
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn HS luyện tập - thực hành:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở.
- Mời 3HS lên bảng thực hiện. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- Yêu cầu từng cặp đổi vở chéo để KT bài nhau.
Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Mời 3 học sinh lên bảng giải bài. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc bài 3.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Yêu cầu HS đổi vở chéo để KT.
Bài 4: 
- Gọi học sinh đọc bài 3.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Hướng dẫn HS tóm tắt theo sơ đồ đoạn thẳng.
- Hướng dẫn HS giải bài toán theo hai bước.
+ Tìm chiều dài: ( 95 x 3 = 285 (m))
+ Tìm chu vi: (285 + 95) x 2 = 760 (m)
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. 
c) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà xem lại các BT đã làm. 
- 2 em lên bảng làm bài tập 1.
- 1 em làm bài tập 2.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Ba học sinh lên bảng thực hiện, lớp bổ sung.
 821 x 4 = 3284 3284 : 4 = 821
 1012 x 5 = 5060 5060 : 5 = 1012
 1230 x 6 = 7380 7380 : 6 = 1230
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- Một em đọc yêu cầu bài.
- Lớp thực hiện làm vào vở.
- Ba học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài.
 4691 2 1230 3 1607 4
 06 2345 03 410 00 401
 09 00 07
 11 0 3
 1
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung: 
Giải:
Số quyển sách 5 thùng có là:
306 x 5 = 1530 (quyển)
Số quyển sách mỗi thư viện là:
1530 : 9 = 170 (quyển)
 Đ/S: 170 quyển
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung. 
 Giải:
Chiều dài sân vận động là:
95 x 3 = 285 (m)
Chu vi sân vận đọng là:
(285 + 95) x 2 = 760 (m)
Đáp số: 760 m.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. 
TIẾT 2 : CHÍNH TẢ ( Tiết 47 ) 
®èi ®¸p víi vua( Nghe-viết )
 A/ Mục tiêu: 
- Nghe viết đóng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi một đoạn trong bài “ Đối đáp với vua ". 
- Làm đúng BT2a và BT 3a.
 B/ Chuẩn bị: Ba tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3a, ( hoÆc b¶ng phô )
 C/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ: chúc mừng, nhục nhã; nhút nhát, cao vút.
- Nhận xét đánh giá chung. 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết:
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc đoạn chính tả 1 lần: Thấy nói là học trò ... người cởi trói.
- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. 
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
+ Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào?
- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con.
* Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Mời HS đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét chốt lại  ... lão bán hết quạt.
 + Vì chữ ông đẹp nổi tiếng nên mọi người đua nhau mua quạt.
- Lắng nghe nhớ nội dung câu chuyện để kể lại.
- HS tập kể chuyện theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện lên bảng thi kể.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất.
+ Là người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ những người nghèo khổ.
+ Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ - có tên gọi là nhà thư pháp.
.
TIẾT 3: TẬP VIẾT ( Tiết 24) 
«n ch÷ hoa r.
 A/ Mục tiêu: 
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R(1 dòng), Ph, H (1dòng); viết đúng tên riêng Phan Rang (1dòng) và câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy, đi cày / Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
 B/ Chuẩn bị: - Mẫu chữ viết hoa R, tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. 
 C/ hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT bài viết ở nhà của học sinh của HS.
-Yêu cầu HS nêu từ và câu ứng dụng đã học tiết trước. 
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa đã học tiết trước.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
 b)Hướng dẫn viết trên bảng con 
* Luyện viết chữ hoa:
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con chữ R, P.
* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: 
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu: Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. 
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
+ Câu thơ nói gì? 
- Yêu cầu luyện viết trên bảng con: Rủ, Bây.
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết chữ R một dòng cỡ nhỏ. Các chữ Ph, H: 1 dòng.
- Viết tên riêng Phan Rang 2 dòng cỡ nhỏ 
- Viết câu thơ 2 lần.
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
 d/ Chấm chữa bài 
 đ/ Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
- Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ.
- 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước.
- Hai em lên bảng viết: Quang Trung, Quê, Bên 
- Lớp viết vào bảng con.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. 
- Các chữ hoa có trong bài: P, R. 
- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con.
- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Phan Rang. 
- Lắng nghe.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- 1HS đọc câu ứng dụng:
Rủ nhau đi cấy, đi cày
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu.
+ Khuyên mọi người chăm lao động cấy cày sẽ có ngày sung sướng no đủ.
- Lớp thực hành viết trên bảng con: Rủ, Bây.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên 
- Nộp vở. 
- Nêu lại cách viết hoa chữ R, P.
TIẾT 4: TN&XH ( Tiết 48) 
 Qu¶.
 A/ Mục tiêu: 
- Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người. 
- Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả. 
- HSKG kể tên một số loại quả có hình dáng, kích thước hoặc mùi vị khác nhau. 
- Biết được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được. 
* Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả.
-Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của quả đối với đời sống của thực vật và đời sống của con người.
Quan sát và thảo luận thực tế
-Trưng bày sản phẩm
II. §å dïng d¹y häc : 
 Các hình trong SGK trang 92, 93. Sưu tầm một số quả thật.
III. C¸c ho¹t ®éng dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “Hoa"
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá. 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. 
Bước 1: Thảo luận theo nhóm 
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 91, 92 và các loại quả sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau:
+ Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dáng độ lớn của từng loại quả? 
+ Trong số những loại quả đó em đã ăn những loại quả nào? Hãy nói về mùi vị của quả đó?
+ Hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên từng bộ phận của 1 quả. Ta thường ăn bộ phận nào của quả?
Bước 2: - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu quả của mình sưu tầm được theo gợi ý:
+ Nêu màu sắc, hình dạng, độ lớn của quả.
+ Bóc vỏ, quan sát bên trong có những bộ phận nào? Chỉ phần ăn được của quả. Nếm thử và cho biết mùi vị của quả đó?
Bước 2:
 - Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. 
 Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm
 Bước 1: 
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi các câu hỏi sau: 
+ Quả thường được dùng để làm gì? Nêu ví dụ?
+ Quan sát hình 92 – 93 cho biết loại quả nào dùng để ăn tươi còn loại quả nào dùng để chế biến làm thức ăn?
+ Hạt có chức năng gì?
 Bước 2: 
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận, ghi bảng.
- Gọi HS đọc lại KL và ghi nhớ.
3. Củng cố - dặn dò:
- Kể tên những loại quả được dùng để ăn tươi, những loại quả được dùng để chế biến làm thức ăn.
- Về nhà học bài và xem trước bài mới. 
- 2HS trả lời câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm và chức năng của hoa.
+ Hoa được dùng để làm gì? cho ví dụ.
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm thảo luận. 
 Chỉ vào hình để nêu tên và đặc điểm từng loại quả: cam hình trứng kích thước nhỏ có màu xanh khi chín có màu vàng. Chuối hình thuôn dài nhỏ màu xanh khi chín màu vàng. Dưa hấu tròn to màu xanh khi chín màu xanh sẫm, cam có vị chua ngọt mùi thơm, chuối vị ngọt có mùi thơm, dưa hấu ngọt mát, ít có mùi 
- Chỉ vào hình để nêu tên từng bộ phận của quả.
- Bóc vỏ quả ra quan sát bên trong để nêu đặc điểm bên trong của quả.
- Học sinh nếm và trả lời về vị của từng loại quả.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo về đặc điểm của loại quả mà nhóm mình quan sát kĩ.
- Từng cặp quan sát các hình 92 và 93 sách giáo khoa và dựa vào thực tế cuộc sống để nêu ích lợi của quả.
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung: 
+ Quả dùng để ăn, làm thuốc, làm thức ăn, làm si rô, làm mứt, kẹo bánh, phân bón 
+ Hạt có chức năng duy trì nòi giống cho cây.
- Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Để ăn tươi như : cam, dưa hấu, xoài, đu đủ, mít ... Chế biến thức ăn như : Thơm, mít, bí,
TIẾT 5: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ 
1. Môc tiªu.
- §¸nh gi¸ t×nh h×nh häc tËp vµ thùc hiÖn nÒ nÕp cña líp trong tuÇn qua, ®Ò ra ph­¬ng h­íng nhiÖm vô cho tuÇn tíi.
- Gióp häc sinh cã kü n¨ng ®¸nh gi¸, nhËn xÐt b¶n th©n vµ b¹n bÌ.
2. Tæ chøc ho¹t ®éng.
- C¸c tæ tù ®¸nh gi¸ nhËn xÐt, xÕp lo¹i tæ viªn( lËp danh s¸ch göi vÒ gi¸o viªn).
- ý kiÕn cña líp tr­ëng vµ c¸c b¹n trong ban c¸n sù líp.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt chung tuyªn d­¬ng phª b×nh bæ sung ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng.
3.Hoạt động ngoài giờ
- Học những bài hát về chủ đề Mừng Đảng mừng xuân.
- Tổ chức một số trò chơi cho HS
4. §¸nh gi¸, nhËn xÐt:
- GV ®¸nh gi¸ tinh thÇn tham gia, sù ®ãng gãp ý kiÕn cña c¸c em, nh¾c nhë c¸c em thùc hiÖn tèt nÒ nÕp.
- Tuyªn d­¬ng nh÷ng häc sinh cã viÖc lµm tèt.
BUỔI CHIỀU 
 Thứ sáu ngày 17 tháng 02 năm 2012
TIẾT :1 TOÁN 
thùc hµnh xenm ®ång hå
I/ Môc tiªu :
Cñng cè vÒ biÓu t­îng thêi gian 
 BiÕt xem ®ång hå chÝnh x¸c ®Õn 1 phót.
II/ §å dïng d¹y häc:
M« h×nh ®ång hå.
II C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ KTBC.
+HS nh¾c l¹i xem thÕ nµo lµ t©m, ®­êng kÝnh, b¸n kÝnh.
B/Bµi míi
1/ Giíi thiÖu bµi
2/H­íng dÉn xem ®ång hå.
+CHo HS quan s¸t m« h×nh ®ång hå.
+§ång hå chØ mÊy giê?
3/Thùc hµnh
*Bµi 1: HS xem ®ång hå
*Bµi 2 +3: HS tù xem
4/ Cñng cè vµ dÆn dß:
+VN «n l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau häc chia tiÕp
+HS nh¾c l¹i 
HS quan s¸t vµ ®äc giê
TIẾT :2 TIẾNG VIỆT
LuyÖn tõ vµ c©u
Më réng vèn tõ vÒ nghÖ thuËt- dÊu phÈy.
I/Môc ®Ých yªu cÇu.
Cñng cè hÖ thèng hãa vµ më réng vèn tõ vÒ nghÖ thuËt
¤n luyÖn vÒ dÊu phÈy.
II/ §å dïng d¹y häc.
VBT
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ KTBC.
+HS nh¾c l¹i nh©n hãa lµ g×?
B/ Bµi míi.
1/ Giíi thiÖu bµi.
2/H­íng dÉn lµm bµi tËp.
*Bµi 1: T×m vµ g¹ch d­íi c¸c tõ ng÷ t¶ ®Æc ®iÓm vµ ho¹t ®éng cña vËt nh­ t¶ ng­êi trong ®o¹n v¨n sau.
 Mïa xu©n, c©y g¹o gîi ®Õn bao nhiªu lµ chimChµo mµo, s¸o sËu , s¸o ®en ®µn ®µn lò lò bay vÒ. Chóng gäi nhau Ý íi, true ghÑo nhau, trß chuyÖn rÝu tÝt. Ngµy héi mïa xu©n ®Êy.
*Bµi 2: ChÐp l¹i bé phËn c©u tr¶ lêi cho c©u hái v× sao trong mçi c©u th¬ sau.
a.Héi lµng ta n¨m nay tæ chøc sím h¬n mäi n¨m nöa th¸ng v× s¾p söa ch­a ®×nh lµng.
b.Tr­êng em nghØ häc ngµy mai v× cã héi khoÎ Phï §æng.
c.Líp em tan muén v× ph¶i tËp h¸t.
*Bµi 3:CHän nh÷ng tõ ng÷ chØ nguyªn nh©n ®Ó ®iÒn vµo chç trèng.
a.LÔ ph¸t phÇn th­ëng cuèi n¨m häc ph¶i kÕt thóc sím
b.B¹n mai kh«ng gi¶i ®­îc bµi to¸n 
c.H«m qua c« gi¸o em nghØ d¹y
4/ Cñng cè vµ dÆn dß.
+VN «n l¹i bµi.
+ HS nh¾c l¹i
 Mïa xu©n, c©y g¹o goi ®Õn bao nhiªu lµ chimChµo mµo, s¸o sËu , s¸o ®en ®µn ®µn lò lò bay vÒ. Chóng gäi nhau Ý íi, trªu ghÑo nhau, trß chuyÖn rÝu tÝt. Ngµy héi mïa xu©n ®Êy.
+HS chÐp
+ HS ®iÒn
TIẾT :3 TIẾNG VIỆT
 «n ch÷ hoa r
I/ Môc ®Ých yªu cÇu:
Cñng cè c¸ch viÕt ch÷ hoa R.
ViÕt tªn riªng Phan Rang vµ c©u øng dông“ Rñ nhau ®i cÊy ®i c©y- B©y giõ khã nhäc cã ngµy phong l­­”
 II/ §å dïng d¹y häc.
MÉu ch÷ viÕt hoa R, tªn riªng vµ c©u tôc ng÷.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ KTBC.
+Cho HS viÕt b¶ng tõ Quang Trung
B/ Bµi míi.
1/ Giíi thiÖu bµi.
2/ H­íng dÉn viÕt b¶ng con
a/LuyÖn viÕt ch÷ hoa 
+Gäi Hs nªu nh÷ng ch÷ hoa cã trong bµi.
+GV viÕt mÉu vµ h­íng dÉn viÕt ch÷ P. Ph, R
+HS viÕt b¶ng con.
b/ LuyÖn viÕt tõ øng dông.
+CHo HS ®äc tõ øng dông
+Gi¶i nghÜa tõ øng dông : Phan Rang
+ViÕt mÉu vµ h­íng dÉn viÕt.
+CHo HS viÕt b¶ng con
C/ H­íng dÉn viÕt c©u øng dông
+Gäi HS ®äc c©u øng dông 
+Gi¶i nghÜa c©u øng dông
+Cho HS viÕt b¶ng con tõ Rñ, B©y
3/ Cho HS viÕt vë
R : 1 dßng. Ph, H, : 1 dßng.
Tªn riªng : 2 dßng.
C©u ca dao 2 lÇn
4/ ChÊm ch÷a bµi.
+ChÊm bµi.
5/ Cñng cè vµ dÆn dß.
+VN tiÕp tôc viÕt bµi vÒ nhµ.
+HS viÕt b¶ng
+HS nªu c¸c ch÷ hoa cã trong bµi Ph, P , R
+HS viÕt b¶ng con c¸c ch÷ hoa ®ã
+HS ®äc tõ øng dông Phan Rang.
+Nghe c« gi¶i thÝch tõ øng dông
+HS viÕt b¶ng con
+HS ®äc c©u øng dông:
 Rñ nhau ®i cÊy ®i cµy
B©y giê khã nhäc cã ngµy phong l­u
+Nghe c« gi¶i nghÜa tõ øng dông
+ViÕt b¶ng con tõ : Rñ, B©y 
+HS viÕt vë
+Nép bµi chÊm

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 24.doc