Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần thứ 21 năm 2012

Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần thứ 21 năm 2012

A.Tập đọc:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 - Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.(trả lời được các CH trong SGK)

B.Kể chuyện:

 - Kể lại được1 đoạn của câu chuyện.

 - HS khá, giỏi : biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.

II.ĐDDH:

 - GV: tranh minh họa trong sgk.

 - HS: đọc bài trước ở nhà.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 508Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần thứ 21 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Thứ hai, ngày 30 tháng 01 năm 2012
 Tập đọc - Kể chuyện. 
Ông tổ nghề thêu.
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
A.Tập đọc:
	- Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
	- Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.(trả lời được các CH trong SGK)
B.Kể chuyện:
	- Kể lại được1 đoạn của câu chuyện.
	- HS khá, giỏi : biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
II.ĐDDH:
	- GV: tranh minh họa trong sgk.
	- HS: đọc bài trước ở nhà.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Tập đọc
A.Bài cũ: Chú ở bên Bác Hồ
B.Dạy bài mới:
+2 hs đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
 1/GTB: 
-Trong tuần 21, 22 các em sẽ học chủ điểm “Sáng tạo.” với những bài học ca ngợi sự lao động, óc sáng tạo của con người; về trí thức và các hoạt động của trí thức.
-Bài đọc mở đầu chủ điểm giải thích nguồn gốc nghề thêu của nước ta, ca ngợi sự ham học, thông minh của TQK, ông tổ của nghề thêu của người VN.
 2/Luyện đọc:
 a/GV đọc toàn bài
 b/Hd hs luyện đọc: 
-Hd hs luyện đọc câu khó, dài, giải nghĩa từ:Đi sứ ; lọng;bức trướng ; chè lam ;nhập tâm ,bình an vô sự .Gv cho hs tập đặt câu: nhập tâm, bình an vô sự. 
-Đọc từng câu, phát âm.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Các nhóm thi đọc.
-Cả lớp ĐT cả bài.
 c/THB:
+Câu 1:Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế nào?(Hs TB )
+Nhờ chăm chỉ học tập, TQK đã thành đạt ntn? (Hs TB )
+Hãy đặt tên cho đoạn 1 ?(HSKG)
-Đọc thầm Đ1
+ hồi nhỏ  đọc sách.
+ đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều.
+Cậu bé ham học
+Câu 2:Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần VN? (Hs TB )
+Hãy đặt tên cho đoạn 2 ? (HSKG)
-Đọc thầm Đ2
+ vua TQ  cất thang đi để xem ông làm thế nào.
+Thử tài sứ thần
+Câu 3 :Trần Quốc Khái đã làm thế nào để sống?Để ko bỏ phí thời gian? (Hs TB )
Gv: Phật trong lòng: tư tưởng của Phật ở trong lòng mọi người, có ý mách ngầm Trần Quốc Khái có thể ăn bức tượng.
+Hãy đặt tên cho đoạn 3 ? (HSKG)
-Đọc thầm đ 3
+ bụng đói  mà ăn.
+ nhàn rỗi, ông mài mò q/s nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng.
+Học cách thêu và làm lọng
+Câu 3c: Trần Quốc Khái đã làm thế nào để xuống đất bình yên vô sự ? (Hs TB )
+Hãy đặt tên cho đoạn 4 ? (HSKG)
-Đọc thầm đ 4.
+ Thấy những con dơi  vô sự.
+Hạ cánh an toàn
+Câu 4:Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu? (Hs TB )
+Hãy đặt tên cho đoạn 5 ? (HSKG)
-Gv ghi nd lên bảng.
-Đọc thầm đ 5.
+ vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền.
+Oâng tổ nghề thêu
4/Luyện đọc lại:
-Đọc diễn cảm đoạn 3, hd hs đọc.
-3 Hs thi đọc đ3.
-1 hs đọc cả bài.
-Cả lớp bình chọn bạn đọc hay.
Kể chuyện.
1/Nêu nhiệm vụ: Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện . Sau đó tập kể 1 đoạn của câu chuyện.
2/Hd hs kc:
a/Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện:
-Gv nhắc hs: Đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng nd. Hs đọc thầm suy nghĩ, đặt tên cho đoạn văn.
-Hs đọc yc.
-Hs nối tiếp nhau đặt tên cho các đoạn.
+Đ1: Cậu bé ham học/ Cậu bé chăm học
+Đ2: Thử tài/ Đứng trước thử thách
+Đ3: Tài trí của TQK/ Học được nghề mới
+Đ4: Xuống đất an toàn/ Hạ cánh an toàn
+Đ5: Truyền nghề cho dân/ Oâng tổ nghề thêu
b/Kể lại 1 đoạn của câu chuyện:
-Mỗi hs chọn 1 đoạn để kể lại.
-Cho 1 hs kể mẫu đoạn 1.
-Gv nhận xét nhắc cả lớp chú ý kể ngắn gọn, sáng tạo. 
-Khen những hs kể bằng lời của mình.
-Hs đọc yc.
-1 hs kể mẫu đ1.
-Từng cặp hs tập kể.
-5 hs nối tiếp nhau kể 5 đoạn.
-1 kể toàn bộ câu chuyện.
3/Củng cố – dặn dò:
-Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì?
-Nhận xét tiết học. Về tập kể chuyện và kể cho người thân nghe.
-Chịu khó học hỏi, ta sẽ biết được nhiều điều hay/ TQK thông minh, sáng tạo nên đã học được nghề thêu truyền nghề cho dân
	 Toán. 
Luyện tập.
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 	- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
II.ĐDDH:
	- GV: SGK, 
	- HS: SGK, phấn, b, 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/Bài cũ: Hs đặt tính rồi tính : 3847 + 2619; 9182 + 618; 4648 + 637 
-Muốn cộng 2 số có 4 chữ số ta đặt tính và tính thế nào?
2/Dạy bài mới:
 a/GTB: nêu mt tiết học.
Hs tính
 b/ Luyện tập: 
-Bài 1: Cho hs nêu yc, đọc mẫu rồi tự làm bài vào SGK.
-Làm miệng rồi nêu cách tính nhẩm.
-Bài 2: -nt-
-Hs làm miệng.
-Bài 3: -nt- 
-Hs làm bảng con rồi nêu cách tính.
-Bài 4: Cho hs đọc yc, gv gợi ý hs giải bằng 2 bước. Cả lớp làm vào vở nháp. 2 hs lên bảng thi đua, cả lớp bình chọn bạn thắng cuộc.
-Hs tính
3/Củng cố-dặn dò:
-GV nhấn mạnh cách cộng 2 số có 4 chữ số.
-Bài sau: Phép trừ các số trong phạm vi 10000.
Thứ ba, ngày 31 tháng 01 năm 2012
Chính tả.
Ông tổ nghề thêu.
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
	- Làm đúng bài tập 2 b .
II.ĐDDH:
	- GV: SGK, 
	- HS: VBT, b, phấn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A.Bài cũ: 
B.Dạy bài mới:
 1/GTB: Nêu mđyc tiết dạy.
 2/Hd hs viết chính tả:
-Hs viết: gầy guộc ; chải chuốt ; nhem nhuốt ; nuột nà
 a/Hd hs chuẩn bị:
-Đọc bài. 
+Hồi nhỏ, TQK ham học ntn? (Hs TB )
+Những chữ nào trong bài phải viết hoa? (Hs TB )
+Luyện viết từ khó :
-2 hs đọc .
+ Hồi nhỏ  đọc sách.
+ những chữ đầu câu và tên riêng.
-b: đốn củi, vỏ trứng, tiến sĩ, triều đình.
 b/GV đọc cho hs viết. 
 c/Chấm chữa bài. 
-Hs viết.
3/Hd hs làm BT:
- BT 2b: -Hs đọc yc rồi làm cá nhân vào VBT.
-1 hs trình bày. Cả lớp nhận xét rồi chữa bài.
-từ nhỏ ; đã nổi tiếng ; tuổi ; đỗ tiến sĩ ; hiểu rộng cần mẫn ; lịch sử ; cả thơ lẫn văn ;của 
4/Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Về chữa lỗi và đọc các BT để ghi nhớ chính tả. Chuẩn bị: Bàn tay cô giáo.
Tập đọc.
Bàn tay cô giáo.
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Đọc rành mạch, trôi chảy, biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ .
	- Hiểu ND : Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo.(trả lời các CH trong SGK; thuộc 2 - 3 khổ thơ)
	- 3/HTL bài thơ.
II.ĐDDH:
	- GV: tranh minh hoạ bài thơ
	- HS: SGK, đọc bài trước ở nhà.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: Ông tổ nghề thêu.
B.Dạy bài mới:
-5 hs kể đoạn 5 câu chuyện và trả lời câu hỏi. 
1/GTB: Hôm nay các em sẽ học bài thơ “Bàn tay cô giáo”. Với bài thơ này các em sẽ hiểu bàn tay cô giáo rất khéo léo, đã tạo nên những điều kì lạ.
2/Luyện đọc:
 a/Đọc bài thơ.
 b/Hd hs đọc+ giải nghĩa tư :phô .
-màu nhiệm: có phép lạ tài tình.
-Đọc từng dòng thơ (2 dòng)+ fát âm.
-Đọc từng khổ thơ trước lớp.
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
-ĐT cả bài.
3/THB:
+Câu 1:Từ mỗi tờ giấy,cô giáo đã làm ra những gì? (Hs TB )
+Câu 2 :Hãy tả bức tranh cắt dán giấy của cô giáo?(HSKG)
-Đọc cả bài thơ.
+ chiếc thuyền, mặt trời, mặt nước dập dềnh, những làn sóng quanh thuyền.
+ Một chiếc thuyền trắng rất xinh dập dềnh trên mặt biền xanh. Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng hồng. Đó là cảnh biển lúc bình minh.
+Câu 3 :Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế nào ?(HSKG)
-GV chốt lại: Bàn tay cô giáo mềm mại, khéo léo như có phép màu nhiệm 
BTCG đã mang lại nhiều niềm vui và bao điều kì lạ cho các em. Các em đang say sưa theo dõi cô gấp giấy để tạo nên cả 1 quang cảnh biển thật đẹp lúc bình minh.
GV ghi nd bài thơ.
+Cô giáo rất khéo tay/ Bàn tay cô giáo như có phép màu / bàn tay cô giáo tạo nên bao điều lạ
4/HTL bài thơ:
-Đọc diễn cảm bài thơ.
-Hd hs HTL .
-Hs đọc TL từng khổ rồi cả bài theo hd.
-Thi đọc TL từng khổ thơ.
-1 hs đọc cả bài.
- Cả lớp n/xét.
5/Củng cố-dặn dò:
-N/xét tiết học. Về tiếp tục HTL bài thơ.
-Bài sau: Người trí thức yêu nước.
-Nhắc lại ý chính của bài.
Toán.
Phép trừ các số trong phạm vi 10000 .
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 	- Biết trừ các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng).
	- Biết giải bài toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10 000)
II.ĐDDH:
	- GV: sgk, 
	- HS: phấn, bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1/Bài cũ: Hs tính 725 – 613; 318 – 194
2/Dạy bài mới:
 a/GTB: nêu mt tiết học.
Hs tính
 b/Hd hs thực hiện phép trừ : 
-GV nêu phép trừ 8652 – 3917 = ? trên bảng. Cho hs nêu cách thực hiện phép trừ sau đó gọi 1 hs lên bảng tính, các bạn khác làm nháp. 1hs nêu cách tính.
-GVKL: Muốn trừ 2 số có 4 chữ số ta phải làm sao? (viết ST dưới SBT sao cho chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau rồi viết dấu trừ; kẻ gạch ngang rồi tính từ phải sang trái).
8652 – 3917 = 4735
 8652
- 3917
 4735 
-Vài hs nhắc lại.
 c/Thực hành:
-Bài 1: Hs đọc y/c rồi làm ở SGK ;lưu ý hs khi có nhớ phải cộng nhớ vào số trừ ở hàng kế bên rồi tiến hành trừ 
-Bài 2 b:Hs làm bảng con
- 1 Hs làm bảng lớp.
-Hs làm bảng con.
-Bài 3: Cho hs đọc yc rồi tự giải. Sau đó gọi 2 em lên thi đua làm bài. Ai làm đúng, nhanh sẽ thắng. Cả lớp bình chọn đội thắng cuộc.
-Hs làm vào vở 
-Bài 4: Gv nên cho hs giải thích vì sao biết đó là trung điểm của đoạn thẳng?
-Hs tự làm bài vào nháp rồi đổi chéo vở KT.
3/Củng cố-dặn dò:
-GV cho hs nêu lại cách trừ các số có 4 chữ số.
-Nhận xét tiết học, khen hs học tốt.
-Bài sau: “Luyện tập”.
Thứ tư, ngày 01 tháng 02 năm 2012
 Luyện từ và câu. 
Nhân hoá. Ôn tập ca ... ại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống (BT2).
II.ĐDDH:
- GV: SGK, 
- HS: VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A.Bài cũ: 
-Gv nhận xét, chấm điểm.
B.Dạy bài mới:
 1/GTB: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ 
q/s tranh, nói những điều em biết về nhữ người trí thức được vẽ trong tranh để biết rõ thêm về những nghề lđ trí óc. Các em còn được nghe, 
ghi nhớ để kể lại câu chuyện về ông Lương Đình Của, 1 nhà KH nổi tiếâng của nước ta.
-3 hs đọc về hoạt động của tổ trong tháng qua.
 2/HD hs làm bài tập:
a/BT1: -GVKL:
T1:  là bác sĩ. Bs đang khám bệnh cho 1 cậu
bé. Chắc cậu đang sốt. Bs đang xem nhiệt kế 
để KT nhiệt độ của cơ thể cậu bé.
T2: là kĩ sư cầu đường. Họ đang đứng trước 
mô hình của chiếc cầu hiện đại sắp được xd. 
Họ trao đổi về cách thiết kế cầu sao cho tiện 
lợi và tạo được vẻ đẹp cho TP.
T3:  1 cô giáo. Cô đang dạy phân môn TĐ. 
Các bạn hs đang chăm chú nghe cô giảng bài.
T4: những nhà nghiên cứu. Họ đang làm việc trong phòng thí nghiệm.
-Hs đọc yc.
-1 hs làm mẫu tranh 1.
-Hs thảo luận nhóm: trao đổi để ghi các kq đạt được và tập b/c trong nhóm.
-Vài hs b/c trước lớp. Cả lớp
nhận xét.
b/BT2:
-GV kể lần 1 và hỏi:
+Câu 1:Viện nghiên cứu nhận được quà gì?(HSTB)
+Câu 2: Vì sao ông Lương Định Của ko đem gieo ngay cả 10 hạt giống?(HSKG)
+Câu 3 : Oâng dã làm gì để bảo vệ giống lúa?(HSTB)
-Gv kể lần 2 
-Đọc yc BT và gợi ý. Q/s tranh.
+ 10 hạt giống quý.
+ vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo, những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết.
+ chia làm 2 phần. 5 hạt đem 
gieo trong phòng, 5 hạt ngâm 
trong nước ấm, gói vào khăn, tối 
ủ trong người, để hơi ấm của cơ 
thể làm cho thóc nảy mầm.
-Vài hs kể trước lớp. Cả lớp
 nhận xét, bổ sung. Bình chọn bạn 
kể hay nhất.
 3/ Củng cố- dặn dò:
-Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì về nhà nông học LĐC?
-GV nhận xét tiết học. 
- ông rất say mê nghiên cứu, 
rất quý những hạt giống.
Toán.
Tháng - năm.
I.Yêu cầu cần đạt: 
- Biết các đơn vị đo thời gian: tháng , năm.
	- Biết một năm có 12 tháng ; biết tên gọi các tháng trong năm biết số ngày trong tháng; biết xem lịch.
II.ĐDDH:
	- GV: sgk, 
- HS: phấn, bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1/Bài cũ: Một ngaỳ có mấy giờ? 1 giờ có mấy phút? 
2/Dạy bài mới:
 a/GTB: nêu mt tiết học.
 b/Giới thiệu các tháng trong năm và các ngày trong từng tháng: 
-GV treo tờ lịch 2010 lên bảng giới thiệu: Đây là tờ lịch năm 2010. Lịch ghi các tháng trong năm, các ngày trong từng tháng.
+Một năm có bn tháng? Đó là các tháng nào?
+Tháng nào có 30 ngày? 31 ngày? 
+Tháng 2 có bn ngày?
-GVKL: Tháng 2 có 28 ngày nhưng tháng 2 có 29 ngày như năm 2004. Vậy tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.
-Gv giới thiệu cách nhớ các tháng có bao nhiêu ngày qua gu bàn tay.
+có 12 tháng.
+4, 6, 9, 11 – 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.
-Vài hs nhắc lại số ngày trong từng tháng.
Thực hành:
-Bài 1:Hs nêu y/c và trả lời miệng 
-Hs làm miệng.
-Bài 2: nt
-nt- 
3/Củng cố-dặn dò:
-GV cho hs nêu lại các tháng trong năm? các ngày trong tháng?
-Nhận xét tiết học, khen hs học tốt.
-Bài sau: “Luyện tập”.
Thủ công.
Đan nong mốt (T.1).
I.Yêu cầu cần đạt: 
 	- Biết cách đan nong mốt.
- Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
	- Đan được nong mốt. dồn được nan nhưng cĩ thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
- HS khéo tay:
+ kẻ, cắt được các nan đều nhau.
+ Đan được tấm đan nong mốt. các nan đan khít nhau . nẹp được tấm đan chắc chắn. phối hợp màu sắc của nan ngang trên tấm đan hài hồ.
	+ Cĩ thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.
II.ĐDDH:
- GV: mẫu tấm đan nong mốt, tranh quy trình.
- HS: Giấy màu, kéo, hồ, thước, bút chì.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/KT ĐD học tập của hs.
2/Dạy bài mới:
 a/GTB: nêu mt tiết học.
@HĐ1: Q/s, nhận xét.
-Giới thiệu tấm đan nong mốt và hd hs q/s để rút ra nhận xét.
-Gv: Đan nong mốt được ứng dụng để làm đồ dùng trong gđ như đan rổ, rá, Để đan nong mốt người ta sd cac nan đan bằng cac nhiên liệu khác nhau như mây, tre, giang, nứa, lá dừa để làm đồ dùng trong gđ.
-Trong bài học này, để làm quen với việc đan nan, We sẽ học cách đan nong mốt bằng giấy, bìa với cách đan đơn giản nhất.
-Hs q/s, nhận xét theo hd.
-Hs lắng nghe.
@HĐ2: GV hd mẫu.
B1: Kẻ, cắt các nan đan.
+Cắt các nan dọc: cắt 1 hv có cạnh 9 ô. Sau đó cắt theo đường kẻ trên giấy đến hết ô thứ 8 để làm nan dọc. 
+Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xq, tấm nan có kích thước rộng 1ô, dài 9 ô. Nên cắt nan ngang khác màu với nan dọc và nan dán nẹp xung quanh.
-Hs lắng nghe và ghi nhớ và làm theo hd.
B2: Đan nong mốt bằng giấy.
+Cách đan nong mốt là: nhấc 1 nan, đè 1 nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng nan ngang liền nhau.
+Đan nong mốt được thực hiện theo trình tự như sau:
-Đan nan ngang thứ nhất: Đặt nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm ở phía dưới. Sau đó nhấc nan dọc 2, 4, 6, 8 lên và luồn nan thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất khít với đường nối liền các nan dọc.
-Đan nan ngang thứ hai: nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 lên và luồn nan thứ hai vào. Dồn nan ngang thứ hai khít với nan ngang thứ nhất.
-Cứ đan như vậy cho đến hết nan thứ bảy.
B3: Dán nẹp xq tấm đan.
+Bồi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó lần lượt dán từng nan xq tấm đan để giữ cho cac nan trong tấm đan ko bị tuột. Chú ý dán cho thẳng và sát mép tấm đan để giữ được tấm đan đẹp.
3/Nhận xét-dặn dò:
-Cho hs nhắc lại cách đan nong mốt và nhận xét. Sau đó tổ chức cho hs kẻ, cắt dán các nan đan bằng giấy và tập đan nong mốt.
-Nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập và kq thực hành của hs.
-Chuẩn bị dụng cụ cho bài: Thực hành: Đan nong mốt.
-Hs thực hiện.
Tự nhiên xã hội.
Thân cây (tt).
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người.
* KNS:Tìm kiếm,phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
II.ĐDDH:
- GV: các hình trong sgk/80, 81. 
- HS: sgk, xem bài trước ở nhà, 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC:
1/Bài cũ:
-Kể tên 1 số cây thân đứng, bò, leo; thân gỗ, thảo?
2/Dạy bài mới:
 a/GTB: nêu mt tiết học.
 b/HĐ1: Thảo luận cả lớp.
-MT:Nêu đựơc chức năng của thân cây.
-CTH:
B1: GV hỏi cả lớp xem những ai đã làm thực hành theo lời dặn của gv trong tiết học trước và chỉ định 1 số em b/c kq.
B2: Yc hs q/s hình 1, 2, 3 SGK/80 và trả lời:
+Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa?
+Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì?
B5: KL: Khi 1 ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do ko nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các chất dd để nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.
B3: Hs trả lời.
B4: Cả lớp nhận xét bổ sung.
 c/HĐ2: Làm việc theo nhóm.
-MT: Kể ra được những ích lợi của 1 số thân cây đv đ/s của người và động vật.
-CTH: 
B1: Gv yc nhóm trưởng điều khiển các bạn q/s các hình 4, 5, 6, 7, 8 SGK/81 và thảo luận theo gợi ý:
+Kể tên 1 số thân cây làm thức ăn cho người và động vật?
+Kể tên 1 số thân cây dùng để làm nhà, đóng tàu, làm bàn ghế, tủ giường?
+Kể tên 1 số thân cây cho nhựa để làm cao su, sơn?
B4: KL: Thân cây được dùng để làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng
B2: Hs thảo luận theo nhóm (5’).
B3: Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
3/CC – DD:
-GV nhận xét tiết học. Dặn hs sưu tầm 1 số rễ cây phục vụ cho bài sau.
SINH HOẠT LỚP
 Tiết 21: DUY TRÌ SĨ SỐ HỌC SINH.HD HỌC SINH CHUYÊN CẦN HỌC TẬP
A-KIỂM ĐIỂM TUẦN QUA :
I – THƯỜNG XUYÊN :
1-Chuyên cần : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
2-Học tập : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
3-Thể dục-Vệ sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
II-TRỌNG TÂM :
Đa số Hs biết : Biết bảo quản SGK đúng cách
1-Tuyên dương : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
2-Phê bình : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
B-CÔNG TÁC TỚI :
 GV nhắc hs cần đi học thật đều để duy trì sĩ số của lớp học thật tốt,chỉ khi bị bệnh mới nghỉ và phải xin phép.Phải chuyên cần trong học tập,phải học thuộc bài và làm đầy đủ các bài tập mà thầy đã giao cho .
DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L3 T21 Chuan KTKN Tich hop day du.doc