Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần thứ 32 năm 2012

Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần thứ 32 năm 2012

A. Tập đọc:

1. KT:- Đọc rõ ràng ,rành mạch toàn bài. Đọc đúng: xách nỏ, nắm bùi nhùi, giật phắt, nước mắt,. - Đọc hiểu các từ ngữ : tận số, nỏ, bùi nhùi.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5) Câu hỏi 3

2. KN: Rèn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu cõu và giữa cỏc cụm từ. TCTV: Luyện đọc

3. GD: GD hs có ý thức bảo vệ môi trường.Có tư duy phê phán.

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần thứ 32 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32:	 
 Ngày soạn : 20. 4. 2012
 Ngày giảng: 23. 4. 2012.
Tiết 1+2: Tập đọc + Kể chuyện
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN.
I. Mục tiêu: 
A. Tập đọc:
1. KT:- Đọc rõ ràng ,rành mạch toàn bài. Đọc đúng: xách nỏ, nắm bùi nhùi, giật phắt, nước mắt,... - Đọc hiểu các từ ngữ : tận số, nỏ, bùi nhùi.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5) Câu hỏi 3
2. KN: Rèn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu cõu và giữa cỏc cụm từ. TCTV: Luyện đọc
3. GD: GD hs có ý thức bảo vệ môi trường.Có tư duy phê phán.
B- Kể chuyện:
1. KT: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ sgk. Biết kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn
2. KN: Rèn cho hs dựa vào tranh minh hoạ, bài đọc kể lại đuợc nội dung câu chuyện theo yêu cầu. Nghe: Nhận xét, đánh giá, lời kể của bạn. TCTV, Kể trước lớp.
3. GD: GD hs có ý thức bảo vệ môi trường.
II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 4’
- Gọi hs đọc và TLCH “ Bài hát trồng cây”
B. Bài mới
1. G.thiệu: 1’- Trực tiếp ( ghi đầu bài) 
2.Luyện đọc: 35’ 
- Gv đọc mẫu toàn bài.
- Y/c hs đọc từng câu nối tiếp, ghi bảng từ khó. 
- Hdẫn chia đoạn: 4 đoạn
- Treo bảng phụ đọc mẫu, hd hs nêu cách ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta/ thì hôm ấy coi như ngày tận số.//
Bác nhẹ nhàng rút mũi tên/ bắn trúng vượn mẹ.//
+ Đoạn 1: giọng chậm, khoan thai
+ Đoạn 2: giọng hồi hộp
+ Đoạn 3: giọng cảm động xót xa
+ Đoạn 4: giọng buồn rầu, ân hận.
- HD hs đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- Chia nhóm y/c hs đọc đoạn trong nhúm.
- Gọi hs thi đọc đoạn 3
TIẾT 2
3. Hdẫn tìm hiểu bài (10’)
+ Câu 1 sgk?( Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số cho thấy bác thợ sặn rất tài giỏi)
+ Câu 2 sgk? ( Vượn mẹ căm ghét người thợ săn/ Vượn mẹ thấy người đi săn thật độc ác, đã giết hại nó khi nó đang cần sống để chăm sóc con) 
+ Câu 3 sgk? ( Trước khi chết, vượn mẹ vẫn cố gắng chăm sóc con lần cuối. Nó nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó, nó nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống) 
+ Câu 4 sgk? ( Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ rồi lẳng lặng ra về. Từ đó, bác không bao giờ đi săn nữa)
+ Câu 5 sgk? ( Không nên giết hại động vật/ Cần bảo vệ động vật hoang dã và môi trường/ Giết hại động vật là tội ác)
4- Luyện đọc lại ( 8’)
- Chia hs thành các nhóm y/c đọc bài trong nhóm 
- Thi đọc trong nhóm
 KỂ CHUYỆN
1. Xác định yêu cầu: 2’
- Gọi hs đọc yêu cầu của phần kể chuyện
2. Hướng dẫn kể chuyện: 4’
+ Chúng ta phải kể lại câu chuyện bằng lời của ai? ( Bằng lời của bác thợ săn)
+ Bác thợ săn là một nhân vật tham gia vào truyện, vậy khi kể lại truyện bằng lời của bà khách, cần xưng hô như thế nào? 
- Yêu cầu hs quan sát để nêu nội dung các bức tranh.
+ Tranh 1: Bác thợ săn tài giỏi vào rừng
+ Tranh 2: Bác thợ săn thấy hai mẹ con nhà vượn ôm nhau trên tảng đá.
+ Tranh 3: Cái chết thảm của vượn mẹ
+ Tranh 4: Nỗi ân hận của bác thợ săn
3. Tập kể theo nhóm: 6’
- Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 hs, yêu cầu các nhóm tiếp nối nhau kể chuyện trong nhóm.
4. Kể chuyện: 8’
- Gọi 4 hs tiếp nối kể câu chuyện trước lớp
- Gv nhận xét
+ Gọi hs kể lại toàn bộ câu chuyện 
- Gv rút ra ý nghĩa ghi bảng – gọi hs đọc
C. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- hs thực hiện
- Theo dõi
- Đọc nối tiếp câu, luyện phát âm từ khó.
- Luyện ngắt giọng
- 4 hs đọc kết hợp GN từ.
- Đọc nhóm 4
- Đại diện nhóm thi đọc
- Nghe, suy nghĩ- Trả lời, bổ sung.
+ Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số cho thấy bác thợ sặn rất tài giỏi
+Trước khi chết, vượn mẹ vẫn cố gắng chăm sóc con lần cuối. Nó nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó, nó nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống
+ Không nên giết hại động vật/ Cần bảo vệ động vật hoang dã và môi trường/ Giết hại động vật là tội ác
- Hs đọc theo nhóm 
- Hs thi đọc
- 1 hs đọc y/c
- Hs trả lời
- Xưng là “ tôi” 
- 4 hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- Tập kể theo nhóm, các hs trong nhóm theo dõi và sửa lỗi.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1,2 hs kể Cả câu chuyện.
- 2, 3 hs nhắc lại
- Nghe, nhớ.
Tiết 3: Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu.
1. KT: Biết đặt tính và nhân ( chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số
- Biết giải toán có phép nhân ( chia) Bài 4
2. KN: Rèn cho hs thực hiện được các yêu cầu trên một cách thành thạo, giải được các bài tập. TCTV: Các bài 2,3.
3. GD: Hs có ý thức tự giác, tích cực trong giờ học
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 3’
- Kiểm tra bài làm trong vở BT của hs
B. Bài mới
1.Gthiệu:1’- Trực tiếp
2. Luyện tập
Bài1(T165) 10’
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs làm bài trên bảng con
- Gv nhận xét, sửa sai sau mỗi lần hs giơ bảng
Bài2(T166) 10’
- Gọi hs đọc đề bài toán
- Gv hướng dẫn hs tóm tắt và giải
- Yêu cầu hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng giải
- Gv nhận xét, ghi điểm
Tóm tắt: Có : 105 hộp 
 Một hộp có : 4 bánh 
 Một bạn được : 2 bánh 
 Số bạn có bánh : .bánh?
Bài3(T166) 8’
- Gọi hs đọc đề bài toán
- Gv hướng dẫn hs tóm tắt và giải
- Yêu cầu hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng giải
- Gv nhận xét, ghi điểm
Tóm tắt: Chiều dài : 12cm
 Chiều rộng : chiều dài
 Diện tích : cm2?
Bài 4(T166) 8’
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, ghi điểm
- Nhận xét tiết học
3. Củng cố, dặn dò: 2’
- Dặn hs về nhà làm bài trong vở bài tập. Chuẩn bị bài giờ sau. 
- Bày vở bài tập lên bàn
- Theo dõi
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs làm bài trên bảng con
10715 30755 5 48729 6
X 6 07 6151 07 8121 
 64290 25 12 
 05 09
 0 3 
21542 x 3 =
- Hs đọc đề bài toán
- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm
Bài giải:
Số bánh nhà trường mua là:
105 x 4 = 420 (chiếc)
Số bạn được nhận bánh là:
420 : 2 = 210 (bạn)
Đáp số: 210 bạn
- Lớp nhận xét
- Hs đọc đề bài toán
- Theo dõi
- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
12 : 3 = 4 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
 12 x 4 = 48 (cm2)
 Đáp số: 48 cm2
- Lớp nhận xét
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm
Đáp án: 
Những ngày chủ nhật trong tháng là:
1, 8, 15, 22, 29.
- Lớp nhận xét
- Nghe nhớ
Tiết 4: Đạo đức: Dành cho địa phương
AN TOÀN KHI ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG
I. Mục tiêu:
1. KT: Hs nhận biết được hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường. Biết được các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường bộ.
2. KN: Rèn cho hs phân loại được các loại đường, chọn nơi qua đường an toàn và đi bộ an toàn. Xử lí được các tình huống qua đường không an toàn.TCTV cho hs
3. GD: Hs chấp hành tốt quy định luật an toàn giao thông đường bộ
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh	
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 2’
- Gọi hs nêu bài học giờ trước
B. Bài mới
1. Gthiệu: 1’- Trực tiếp
2.HĐ1: Các loại đường bộ: 9’
- Yêu cầu hs quan sát tranh
+ Mạng lưới giao thông đường bộ nước ta gồm các loại đường nào?
 Kết luận: Hệ thống giao thông đường bộ nước ta gồm có: đường quốc lộ, đường tỉnh, đường đô thị, đường huyện, xã.
3. HĐ2: Kỹ năng đi bộ an toàn ( 9’)
- Chia mỗi nhóm 5 hs – quan sát tranh 1, 2, 3 trả lời theo câu hỏi sgk
- Mời đại diện nhóm báo cáo
+ Hằng ngày các em đi đến trường hoặc đi trên đường các em phải đi như thế nào?
+ Khi dắt trâu, bò đi trên đường chúng ta phải thực hiện như thế nào?
- Yêu cầu 4 – 5 hs trả lời
4. HĐ3: Kỹ năng qua đường an toàn: 6’ 
- Yêu cầu hs thảo luận theo cặp đôi
+ Hằng ngày khi tham gia giao thông đường bộ. Muốn qua đường an toàn, các em phải thực hiện như thế nào?
- Gv nhận xét, đánh giá
- Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học
6. Củng cố, dặn dò: 2’
- Dặn hs về nhà thực hiện theo bài học.
- hs thực hiện
- Theo dõi
- Hs quan sát
- 3, 4 hs trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe, nhớ
- Quan sát, trả lời
- Đại diện nhóm báo cáo
- Thảo luận theo câu hỏi
Kết luận: Khi đi bộ chúng ta phải đi trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường phía bên phải, không chơi đùa ở lòng đường.
- Nghe, nhớ
- Hs thảo luận theo cặp đôi
- Chia lớp thành 2 nhóm
- Các nhóm nối tiếp nhau lên viết.
- Nghe, nhớ
 BUỔI CHIỀU :
Tiết 1: Thủ công
LÀM QUẠT GIẤY TRÒN ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết làm cái quạt giấy tròn. Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật.
2. KN: Rèn cho hs làm được quạt giấy tròn. Các mếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn. TCTV: Các HĐ.
3. GD: Học sinh yêu thích giờ học.
II. Chuẩn bị: Tranh quy trình. Giấy thủ công, chỉ.
III. Hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 2’
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs
B. Bài mới
1. Gthiệu: 1’- Trực tiếp
2. Thực hành: 30’
a) Nhắc lại quy trình.
- GV gọi HS nêu lại quy trình.
+ Bứơc 1: Cắt giấy
+ Bước 2: Gấp dán quạt.
+ Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
-> GVnhận xét.
b) Thực hành:
- GV tổ chức hs thực hành và gợi ý cho hs làm quạt bằng cách vẽ trước khi gấp quạt.
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho hs.
- GV nhắc: Sau khi gấp phải miết kỹ các nếp gấp, gấp xong cần buộc chặt chỉ, khi dán cần bôi hồ mỏng.
- Nhắc lại nội dung bài 
3. Củng cố, dặn dò: 2’
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
- Bày đồ dùng lên bàn
- Theo dõi
- 2 hs nêu 
- HS nghe
- HS thực hành
- Nghe, nhớ
Tiết 2: HĐNGLL:
 VỆ SINH TRƯỜNG HỌC
I.Mục tiêu:
1. KT: Học sinh thực hành vệ sinh tường học.
2. KN HS hiểu hoạt động làm sạch đẹp trường , lớp là góp phần làm sạch đẹp môi 
3. GD HS có ý thức bảo vệ và làm đẹp trường.
II.Chuẩn bị :
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. OĐTC
- Yêu cầu HS hát tập thể một bài .
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài 
- Gvghi tên bài
 – yêu cầu HS viết bài vào vở .
a, GV tập hợp HS :
 - GV  ... giờ học.
II. Đồ dùng dạy- học: - Các hình trong SGK. - Quyển lịch 
III. Hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 3’
+ Trong một ngày, mọi nơi Trái Đất đều có lần lượt ngày và đêm không? Vì sao?
B. Bài mới
1. Gthiệu: 1’- Trực tiếp
*HĐ1.Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm, 1 năm có 365 ngày. ( 10’)
* Bước 1: GV nêu yêu cầu và câu hỏi thảo luận.
+ Một năm thường có bao nhiêu ngày? bao nhiêu tháng?
+ Số ngày trong các tháng có bằng nhau không? 
- GV: Để Trái Đất chuyển động 1 vòng quanh Mặt Trời là 1 năm.
Kết luận: Để Trái Đất chuyển động được 1 vòng quanh Mặt Trời là 1 năm. 1 năm thường có 365 ngày và chia thành 12 tháng.
*HĐ2. Một năm có 4 mùa: 10’ 
 Bước 1: GV nêu yêu cầu.
 Bước 2: GV gọi hs trả lời.
+ Khi mùa xuân em thấy thế nào? 
+ Khi mùa hạ em thấy thế nào? 
+ Khi mùa thu em thấy thế nào? 
+ Khi mùa đông em thấy thế nào? 
*HĐ3. Chơi TC “Xuân, hạ, thu, đông” ( 9’)
+ GV hướng dẫn cách chơi trò chơi.
-> GV nhận xét.
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
5. Củng cố, dặn dò: 2’
- Dặn hs về nhà học bài và Cbị bài giờ sau.
- hs thực hiện
- Theo dõi
- HS quan sát lịch, thảo luận theo câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS quan sát hình 1 trong sgk
- HS nghe.
- 2 hs quan sát H2 trong sgk và hỏi đáp theo câu hỏi gợi ý.
- 1 số HS trả lời trước lớp
à HS nhận xét.
- Nghe, nhớ
*Kết luận: Có một số nơi trên Trái Đất, 1 năm có 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông. Các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau.
- Hs trả lời
+ấm áp
+Nóng nực
+mát mẻ 
+Lạnh, rét
- HS nghe.
- HS chơi trò chơi.
- Nghe, nhớ
Tiết 3: Tập viết
ÔN CHỮ HOA: X
I. Mục tiêu:
1. KT: Củng cố cách viết chữ viết hoa X thông qua bài tập ứng dụng.- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X ( 1 dòng ); Đ, T ( 1 dòng) viết đúng tên riêng Đồng Xuân ( 1dòng) và câu ứng dụng: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn/ Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
2. KN: Rèn cho hs chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng, biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. TCTV: câu, từ ứng dụng.
3. GD: GD hs tính cẩn thận, kiên trì, luyện viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy-học : - Mẫu chữ viết hoa:X - Tên riêng 
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 3’
B. Bài mới:
1.G.thiệu: 1’- Trực tiếp ( Ghi đầu bài)
2. Giảng nd.
* Luyện viết chữ hoa: 5’
- Y/c hs tìm các chữ hoa trong bài: Đ, X, T
- Y/c hs quan sát và nhắc lại quy trình viết lại các chữ này.
- Viết mẫu kết hợp với giải thích cách viết 
- HD viết bảng con . NX
* Luyện viết từ ứng dụng: 6’
- Giới thiệu từ ứng dụng: Đồng Xuân là tên một chợ lớn, cổ từ lâu đời ở Hà Nội. ....
- Y/c hs nhận xét về chiều cao và khoảng cách giữa các chữ trong từ ứng dụng.
- Y/c hs viết bảng con từ: Đồng Xuân
- Nhận xét bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng: 6’
- Gọi hs đọc câu ứng dụng
- Hiểu ND: Câu tục ngữ để cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức.
- Y/c hs nhận xét chiều cao các chữ trong câu ứng dụng.
- HD viết bảng con: Tốt gỗ, Xấu
- Nhận xét bảng con.
3. HD viết vào vở (15’)
- Y/c hs lấy vở tập viết ra viết bài.
- Gv chấm 7 bài nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò: 2’
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà hoàn thiện bài ở nhà .
- Theo dõi.
- Hs tìm và nêu.
- Hs quan sát, theo dõi
- HS tập viết trên bảng con.
- Nghe, nhớ
- Quan sát, nhận xét.
- Tập viết trên bảng con
- Đọc câu ứng dụng 
- Hs nghe, nhớ
- Quan sát, nhận xét
- HS tập viết vào bảng con.
- Hs viết vào vở tập viết giống chữ mẫu
- Nghe, nhớ.
Tiết 4: Âm nhạc
BÀI HÁT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
I. Mục tiêu:
1. KT: - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài: Quê hương tươi đẹp.
2. KN: Rèn cho hs hát to rõ ràng, thuộc lời của bài hát. TCTV: Các HĐ.
3. TĐ: Hs thấy được vẻ đẹp của quê hương mình.
II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ. Chép bài hát lên bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 3’
- Gọi hs hát bài “ Chị ong nâu và em bé”
- Gv nhận xét, đánh giá
B. Bài mới
1. Gthiệu: 1’- Trực tiếp
2. Dạy hát bài “ Quê hương tươi đẹp” 29’
- GV giới thiệu bài hát, tên tác giả.
- GV hát mẫu bài hát lần 1.
- GV hát + vận động phụ hoạ.
- GV đọc lời ca.
- GV dạy hs hát từng câu theo hình thức móc xích.
- GV chú ý sửa cho hs những tiếng hát có dấu luyến.
-> GV quan sát + hướng dẫn thêm.
- Yêu cầu hs hát lại bài hát 1 lần
- Nhận xét tiết học
3. Củng cố, dặn dò: 2’
- Dặn hs về nhà hát lại bài hát cho thuộc
- hs thực hiện
- Theo dõi
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nghe
- HS đọc đối thoại lời ca.
- HS hát theo hướng dẫn của GV.
- HS hát + gõ theo tiết tấu
- HS hát + gõ theo phách.
- HS ôn lại bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Nghe, nhớ
 Ngày soạn : . 4. 2012
 Ngày giảng: . 4. 2012.
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1.KT:-Biết tính giá trị của biểu thức số.Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
HD HS khá làm Bài 2 
2. KN: Rèn hs giải được các bài tập trên một cách thành thạo. TCTV: Bài tập 2,3.
3. GD: Hs có ý thức tự giác, tích cực trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 2’
- Kiểm tra bài làm trong vở bài tập của hs
B. Bài mới
1. Gthiệu: 1’- Trực tiếp
2. Luyện tập
Bài 1 (168) 9’
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, ghi điểm
Bài 2 (168) 9’
- Gọi hs đọc đề bài toán
- Gv hướng dẫn hs tóm tắt và giải 
- Yêu cầu hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng 
- Gv nhận xét, ghi điểm
Tóm tắt: 5 tiết : 1 tuần
 175 tiết :  tuần?
Bài 3 (168) 8’
- Gọi hs đọc đề bài toán
- Gv hướng dẫn hs tóm tắt và giải 
- Yêu cầu hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng 
- Gv nhận xét, ghi điểm
Tóm tắt: 3 người : 75 000đồng
 2 người : đồng?
Bài 4 (168) 8’
- Gọi hs đọc đề bài toán
- Gv hướng dẫn hs tóm tắt và giải 
- Yêu cầu hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng
- Gv nhận xét, ghi điểm
Tóm tắt: Chu vi : 2dm 4cm
 Diện tích: ..cm2?
- Nhận xét tiết học
3. Củng cố, dặn dò: 2’
- Dặn hs về nhà làm bài trong vở bài tập
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- Bày vở bài tập lên bàn
- Theo dõi
- Hs nêu yêu cầu bài tập
a) 13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2
 = 69 094
b) (20354 – 9638) x 4 = 10 716 x 4
 = 42 864
c) 14523 – 24964 : 4 = 14 523 – 6241
 = 8282
d) 97012 -21506 x 4 = 97 012 - 86 024
 = 10 988
- Lớp nhận xét
- Hs đọc đề bài toán
- Theo dõi
Bài giải
Số tuần lễ học trong năm học là:
175 : 5 = 35 (tuần)
 Đáp số: 35 tuần
- Lớp nhận xét
- Hs đọc đề bài toán
Bài giải
Số tiền mỗi người nhận được là:
75 000 : 3 = 25 000 (đồng)
Số tiền 2 người nhận được là:
25 000 x 2 = 50 000 (đồng)
Đáp số: 50 000 đồng
- Lớp nhận xét
- Hs đọc đề bài toán
Bài giải
Đổi 2 dm 4cm = 24 cm
cạnh của hình vuông dài là:
24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích của hình vuông là:
6 x 6 = 36 (cm2)
 Đáp số: 36 cm2
- Lớp nhận xét
- Nghe, nhớ
Tiết 2: Chính tả ( Nghe - viết)
 HẠT MƯA
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp hs nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ, không mắc quá 5 lỗi trong đoạn văn bài “ Hạt mưa”. Làm đúng các bài tập (2) phân biệt l/n hoặc v/d.
2. KN: Rèn kĩ năng nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúngác khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. TCTV: Bài tập.
3. GD: GD hs ý thức chịu khó rèn chữ, giữ vở.
II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a 
III- Các hoạt động dạy học: 
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 3’
- Yêu cầu hs viết bảng con: Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu.
B. Bài mới:
1.Gthiệu: 1’- Trực tiếp ( ghi đầu bài)
2. Giảng nd 
a. Ghi nhớ nội dung: 4’
- Đọc mẫu bài viết
+ Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa? 
+ Những câu thơ nào nói lên tính cách nghịch của hạt mưa? 
b. Hdẫn cách trình bày: 4’
+ Bài thơ có mấy khổ? Cách trình bày như thế nào cho đẹp? 
+ Các dòng thơ được trình bày như thế nào? 
c.Viết từ khó. 4’
- Cho hs viết bảng con: gió, sông, trang, nghịch 
d. ViếtCtả:17’
+ GV đọc cho hs viết theo đúng y/c.	
e.Soát lỗi: 
- Đọc lại cho hs soát lỗi bài chéo nhau.
g. Chấm bài: 
+ Chấm 7 bài, chữa bài.
3. Luyện tập
Bài 2 (a) 6’
- Gọi hs nêu y/c của bài.
- Chia lớp làm 2 nhóm, yêu cầu hs làm bài trong nhóm
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, ghi điểm
- Nhận xét tiết học.
4. Củng cố - dặn dò: 2’
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs viết bảng con
- Theo dõi.
- 2 hs đọc lại
- HS trả lời.
+Hạt mưa ủ trong vườn/ Thành mỡ màu của đất/ Hạt mưa trong mặt nước/ Làm gương cho trăng soi
+Hạt mưa đến là nghịch/ Có hôm chẳng cần mây
- Hs trả lời
+Bài có 3 khổ. Giữa 2 khổ thơ ta để cách 1dòng
+Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô
- Hs tập viết vào bảng con.
- Hs viết vào vở.
- Hs soát lỗi.
- 1 hs nêu y/c 
- Chia nhóm, làm bài trong nhóm.
Lời giải: a) Lào, Nam Cực, Thái Lan 
- Nghe nhớ.
Tiết 3: Tập làm văn
NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu.
1. KT: - Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý ( sgk)
- Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên.
2. KN: Rèn cho hs kể và viết được một đoạn văn khoảng 7 câu theo yêu cầu. TCTV: Các bài tập.
3. GD: Hs có ý thức tự giác, tích cực trong giờ học.Biết lắng nghe, chia sẻ,bình luận.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết gợi ý.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 3’
+ Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
B. Bài mới
1. Gthiệu: 1’- Trực tiếp
2.Hdẫnlàm bài tập
Bài 1. 15’
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Gọi hs đọc gợi ý
- GV giới thiệu về một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường.
- GV gọi hs kể
- GV nhận xét.
Bài 2 19’
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs ghi lại lời kể ở bài tập 1 thành một đoạn văn vào vở.
- Gọi hs đọc bài viết của mình
- Gọi hs nhận xét, bình chọn
- Gv nhận xét, ghi điểm
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
3. Củng cố, dặn dò: 2’
- Dặn hs về nhà viết hoàn chỉnh bài và chuẩn bị bài giờ sau.
- hs thực hiện
- Theo dõi
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- 1 hs đọc gợi ý
- HS quan sát.
- HS nói tên đề tài mình chọn kể.
- HS kể theo nhóm 3.
- Vài hs thi kể - Hs nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- HS ghi lại lời kể ở BT1 thành một đoạn văn (làm vào vở)
- 1 số hs đọc bài viết.
-> Hs nhận xét -> bình chọn.
- Nghe, nhớ
Tiết 4: Sinh hoạt.
 TUẦN 32

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L3 TamLT.doc