Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 13

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 13

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với các diễn biến các sự việc.

2. Hiểu ý nghĩa truyện: biểu dương ý thức bảo vệ rừn, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3b).

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 777Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
 Thø 2 ngµy th¸ng 11 n¨m 2010
TiÕt 1-TẬP ĐỌC
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON 
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với các diễn biến các sự việc.
Hiểu ý nghĩa truyện: biểu dương ý thức bảo vệ rừn, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3b).
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
B-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài 
-Hs đọc bài thơ Hành trình của bầy ong .
-Trả lời câu hỏi về nội dung bài .
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
-Gv đọc diễn cảm bài văn : giọng kể chậm rãi ; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng ; chuyển giọng linh hoạt , phù hợp với lời nhân vật .
-2 hs khá giỏi đọc nối tiếp toàn bài .
-Hs nối tiếp nhau đọc 3 phần của bài văn 
-Từng tốp 2 hs đọc nối tiếp từng đoạn của bài .
-Hs luyện đọc theo cặp 
-1,2 đọc bài trước lớp 
b)Tìm hiểu bài 
-Theo lối ba vẫn đi tuần rừng , bọn nhỏ đã phát hiện được điều gì ?
GV có thể chia nhỏ câu hỏi như sau :
-Thoạt tiên thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất , bạn nhỏ đã thắc mắc thế nào ?
-Lần theo dấu chân , bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì , nghe thấy những gì ?
-Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn lưng; là người thông minh , dũng cảm ?
-Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ? 
-Em học tập ở bạn nhỏ điều gì ?
-Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào .
-Hơn chục cây to bị chặt thành khúc dài ; bọn trộm ...ăn trộm vào buổi tối .
+Những việc làm của bn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh : thắc mắc ... lần theo dấu chân ... . Khi phát hiện ... , lén chạy theo đường tắt , gọi điện ...
+ Những việc làm của bn nhỏ cho thấy bạn là người dũng cảm ... báo công an .... Phối hợp ... bắt bọn trộm gỗ .
+ Vì bạn có ý thức của một công dân nhỏ tuổi , tôn trọng và bảo vệ tài sản chung .
-Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung . / Bình tĩnh , thông minh khi xử trí tình huống bất ngờ . / Phán đoán nhanh . / Dũng cảm , táo bạo . . . 
c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
-Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho hs 
-Gv theo dõi , uốn nắn .
-Hs luyện đọc diễn cảm .
-Một vài hs thi đọc diễn cảm trước lớp .
3-Củng cố , dặn dò :-Ý nghĩa của truyện ?
-Nhận xét tiết học .
-Biểu dương ý thức bảo vệ rừng , sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi 
--------------------------------------
TiÕt 2- to¸n LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC TIÊU
Giúp hs biết : 
Thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân.
Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
Giải bài 1, bài 2, bài 4(a).
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	Bảng số trong BT4a .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng làm bài tập 3/60
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
2-2-Luyện tập thực hành 
Bài 1 
-Hs đọc đề bài và làm bài .
-Lưu ý : HS đặt tính dọc .
Bài 2 
-Hs đọc đề , làm bài .
Bài 4 
-GV treo bảng phụ , HS lên bảng làm bài .
-Qua bảng trên em có nhận xét gì ?
-Đó là quy tắc nhân một tổng các số tự nhiên với một số tự nhiên . Quy tắc này cũng đúng với các số thập phân .
-Kết luận 
-HS KG làm bài b.
Bài 3 
-Hs KG đọc đề và VN làm bài . 
a)375,86 + 29,05 = 404,91
b)80,457 – 26,827 = 53,648
c)48,16 x 3,4 = 163,744
78,29 x 10 = 782,9 ; 78,29 : 0,1 = 7,829
265,307 x 100 = 265307
265,307 : 0,01 = 2,65307
0,68 x 10 = 6,8 ; 0,68 x 0,1 = 0,068
-Giá trị của hai biểu thức (a+b)x c và
 a x c + b x c bằng nhau .
b)
9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3)
 = 9,3 x 10 = 93
7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 
 = (7,8 + 2,2) x 0,35 
 = 10 x 0,35 = 3,5
 Đáp số : 11550đ
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học .
--------------------------------------
TiÕt 3-CHÍNH TẢ Hµnh tr×nh cđa bÇy ong
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
Nhớ – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng cac câu thơ lục bát.
Làm được bài tập (2) a/ b hoặc bài (3) a/ b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Các phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng ( hoặc vần ) theo cột dọc ở BT2a ( hoặc 2b để hs bốc thăm , tìm từ ngữ chứa tiếng ( vần ) đó 
Bảng lớp viết những dòng thơ có chữ cần điền BT3a , 3b .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài : 
Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
-Hs viết các từ ngữ theo yêu cầu BT3a hoặc 3b , tiết chính tả tuần 11 .
2-Hướng dẫn hs nhớ , viết 
-Nhắc hs xem lại cách trình bày các câu thơ lục bát , những chữ các em dễ viết sai : rong ruổi , rù rì , nối liền , lặng thầm .
-Đọc cho hs viết .
-Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt .
-Gv chấm chữa 7-10 bài .
-Nêu nhận xét chung .
-Hs đọc 2 khổ thơ cuối bài .
-Hai hs nối tiếp nhau đọc thụôc lòng 2 khổ thơ .
-Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ .
-Gấp SGK .
-Hs viết .
-Hs soát lại bài , tự phát hiện lỗi và sửa lỗi 
-Từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu SGK để chữa những chữ viết sai .
3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả 
Bài tập 2 :
-Gv chọn BT2a hoặc BT2b .
-Gv cùng cả lớp nhận xét từ ngữ ghi trên bảng , saui đó bổ sung thêm các từ ngữ đoạn hs khác tìm được ( nói hoặc viết lên bảng lớp ) 
-Kết thúc trò chơi , gv chohs đọc một số cặp từ ngữ phân biệt âm đầu s/x hoặc âm cuối c/t
-Hs lần lượtc bốc thăm , mở phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng ( vần ) ghi trên phiếu , tìm và viết thật nhanh lên bảng từ ngữ chức tiếng đó . cả lớp cùng làm vào giấy nháp hoặc VBT 
Bài tập 3 :
-Gv chọn BT3a hoặc BT3b .
-Cả lớp làm vào VBT .
-Lời giải :
+a)Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh 
 Gặm cả hoàng hôn , gặm buổi chiều sót lại .
+b)Sột soạt gió trêu tà áo biếc .
4-Củng cố , dặn dò 
-Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt . 
-Dặn hs ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả .
--------------------------------------
TiÕt 4- §Aä §øc KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng người già vì người có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quân tâm chăm sóc.
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, trẻ em.
- Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng với người già và trẻ em.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 2
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 2
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
 1-Giới thiệu bài :
 2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:
Hoạt động1: Đóng vai (bài tập 2, SGK)
Cách tiến hành: 
- GV chia HS thành các nhóm và phân công mỗi nhóm xử lí, đóng vai một tình huống trong bài tập 2.
* Kết luận: (a), (b), (c).
Hoạt động 2: Làm bài tập 3 – 4, SGK
Cách tiến hành: 
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS làm bài tập 3 – 4.
* Kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta
Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.
* Kết luận.
C-Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết bài.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Hỏi lại các câu hỏi tiết 1.
- HS nhắc lại, ghi tựa.
Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
- HS thành các nhóm và phân công mỗi nhóm xử lí, đóng vai một tình huống trong bài tập 2.
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai.
- Ba nhóm đại diện lên thể hiện.
- Các nhóm khác thảo luận, nhận xét.
Mục tiêu: HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già, trẻ em.
- Các nhóm HS làm bài tập 3 – 4.
- HS làm việc cá nhân.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Lắng nghe.
Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em.
- Từng nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Tôn trọng phụ nữ”.
------------------------------o0o-------------------------------
 Thø 3 ngµy th¸ng 11 n¨m 2010
TiÕt 1-To¸n
LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC TIÊU
Giúp hs biết: 
Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
Giải bài 1, bài 2, bài 3(b), bài 4.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng làm bài tập 4/62
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
2-2-Luyện tập thực hành 
Bài 1 
-Hs đọc đề bài và làm bài .
Bài 2 
-Hs đọc đề , làm bài .
Bài 3 
-Hs đọc đề và làm bàib . Hs KG lµm c¶ bµi
-Cả lớp sửa bài .
Bài 4
-Hs đọc đề và làm bài .
a)375,84 – 95,69 + 36,78 
 = 280,15 + 36,78 = 361,93
b)7 ... ý thức và kết quả thực hành của HS.
- Hướng dẫn HS đọc trước bài “Lợi ích của việc nuôi gà”.
- HS thực hành nội dung tự chọn.
- HS báo cáo kết quả đánh giá.
--------------------------------------
TiÕt 4- LÞch sư
THÀ HY SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH
KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” 
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết :
Thùc d©n Ph¸p trë l¹i x©m l­ỵc .Toµn d©n ®øng lªn kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Húê, Đà Nẵng.
Tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại địa phương.
Phiếu học tập của học sinh.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
*Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)
 Giới thiệu bài: Có thể sử dụng tranh ảnh, tư liệu về cuộc chiến đầu của cảm tử quân ở Thủ đô Hà Nội).
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
Nhiệm vụ học tập của học sinh : 
+Tại sao phải tiến hành kháng chiến toàn quốc ?
+Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì ?
+Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà Nội ?
+Ở các địa phương, nhân dân ta đã kháng chiến với tinh thần như thế nào ?
+Nêu suy nghĩ của em khi học bài này ?
*Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)
Đưa bảng thống kê các sự kiện :
-Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?
-Quan sát bảng thống kê và nhận xét thái độ của thực dân Pháp ?
Kết luận .
-Ngày 18-12-1946, Pháp gởi tối hậu thư dọa, buộc chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ, nếu không chúng sẽ nổ súng tấn công; bắt đầu từ ngày 20-12-1946, quân đội Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an ở thành phố Hà Nội.
-Quân dân ta đã nhiều lần nhân nhượng nhưng không ngăn được âm mưu xâm lược của chúng. 
*Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)
- Tỉ chøc cho hs th¶o luËn nhãm.
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
Kết luận
 Hs th¶o luËn nhãm ®«i 
-Báo cáo kết quả thảo luận .
*Hoạt động 4 (làm việc cả lớp)
Sử dụng một số hình ảnh tư liệu và trích dẫn tư liệu tham khảo để học sinh nhận xét về tinh thần cảm tử của quân và dân Hà Nôị 
 Lưu ý: sử dụng ảnh tư liệu trong SGK.
Kết luận 
Viết một đoạn văn nêu lên cảm nghĩ về tinh thần kháng chiến của nhân dân ta sau lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
-Sưu tầm tư liệu về những ngày toàn quốc kháng chiến ở quê em.
C-Củng cố 
D-Nhận xét – Dặn dò :
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
--------------------------------------
--------------------------------------o0o--------------------------------------------
 Thø 6 ngµy th¸ng 11 n¨m 2010
TiÕt 1-To¸n
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10 , 100 , 1000 , . . . 
I-MỤC TIÊU
Giúp hs : 
Biết chia một số thập phân cho 10,100,1000 . . .
Vận dụng để giải bài toán có lời văn.
Giải bài 1, bài 2(a, b), bài 3.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng làm bài tập 4/65
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài -Giới thiệu trực tiếp .
2-2-Hướng dẫn thực hiện 
a)Ví dụ 1 
-Hs đọc đề bài và làm bài .
-Em có nhận xét gì về số bị chia và thương ?
-Vậy Khi tìm thương của 213,8 : 10 , ta chuyển dấu phẩy sang trái một chữ số .
b)Ví dụ 2 
-Hướng dẫn tương tự VD1 .
c)Quy tắc chia một số thập phân cho 10,100,1000 . . . 
2-3-Luyện tập , thực hành 
Bài 1 
-Hs đọc đề , làm bài .
Bài 2 
-Hs đọc đề và làm bài .
-Cả lớp sửa bài .
-Kết luận : Khi chia một số thập phân cho 10 hay nhân một số thập phân với 0,1, ta chuyển dấu phẩy của số thập phân đó sang trái 1 chữ số .
Bài 3
-Hs đọc đề và làm bài .
-HS thực hiện phép tính 213,8 : 10
 213,8 10
 13 21,38
 38
 80
 0
-Chuyển dấu phẩy của 213,8 sang bên trái một chữ số thì được 21,38 .
-HS thực hiện phép tính 89,13 : 100 = 0,8913 
-HS phát biểu theo SGK .
 a) 43,2 : 10 = 4,32
0,65 : 10 = 0,065
432,9 : 100 = 4,329
13,96 : 1000 = 0,01396
 b) 23,7 : 10 = 2,37
2,07 : 10 = 0,207
2,23 : 100 = 0,0223
999 ,8 : 1000 = 0,9998
 a) 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1 
 1,29 = 1,29
b)123,4 : 100 = 123,4 x 0,01
 1,234 = 1,234
 Đáp số : 483,525 tấn 
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học .
Hs KG lµm thªm bµi 2c,d
--------------------------------------
TiÕt 2- TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình )
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Bảng phụ viết yêu cầu của BT1 ; gợi ý 4 .
Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp ; kết quả quan sát và ghi chép ( mỗi hs đều có )
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-Gv chấm điểm .
-Trình bày dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp ( đã sửa ) .
B-DẠY BÀI MỚI :
1-Giới thiệu bài : 
2-Hướng dẫn hs làm bài tập 
-Gv mở bảng phụ , mời 1 hs đọc lại gợi ý 4 đễ ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu viết đoạn văn :
+Đoạn văn cần có câu mở đoạn .
-Gv chấm điểm những đoạn viết hay .
-Đọc yêu cầu đề bài và gợi ý trong SGK 
-Đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn .
-Hs viết đoạn văn .
-Đọc nối tiếp nhau đoạn văn đã viết 
-Cả lớp nhận xét .
5-Củng cố , dặn dò 
-Nhận xét tiết học . 
-Dặn hs về nhà làm bài chưa đạt yêu cầu về nhà viết lại .
-1 hs nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK .
-Chuẩn bị tiết tới – xem lại thể thức trình bày một lá đơn để thấy những điểm giống và khác nhau giữa một biên bải với một lá đơn .
	--------------------------------------
TiÕt 3- §Þalý
CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết :
Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.
Sư dơng b¶n ®å, l­ỵc ®å ®Ĩ b­íc ®Çu nhËn xÐt sự phân bố của một số ngành công nghiệp của nước ta.
Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai.
Hs KG biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.Gi¶i thÝch v× sao c¸c ngµn CN dƯt may , thùc phÈm tËp trung nhiỊu ë vïg ®ång b»ng vµ vïng ven biĨn.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ kinh tế Việt Nam .
Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp.
Bảng phân bố các ngành công nghiệp .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Nội dung :
*Hoạt động 1 (làm việc cá nhân hoặc theo cặp)
Bước 1 : 
Bước 2 :
Cho học sinh gắn các bức ảnh lên bản đồ hoặc tìm trên bản đồ các địa điểm tương ứng với các bức ảnh thể hiện một số ngành công nghiệp.
Kết luận 
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước.
3*Phân bố các ngành công nghiệp 
-Hỏi đáp câu hỏi ở mục 3 SGK.
-Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ treo tường, nơi phân bố của một số ngành công nghiệp.
*Hoạt động 2 (làm việc cá nhân hoạc theo cặp)
-Dựa vào SGK và hình 3, sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng (Bảng phân bố các ngành công nghiệp)
 *Hoạt động 3 (làm việc theo cặp hoặc theo nhóm)
Bước 1 : 
Bước 2 : 
Kết luận :
Gv Gi¶ng thªm vỊ Thµnh phè Hå ChÝ Minh
4*Các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta
-Làm bài tập của mục 4 SGK .
-Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta .
3-Củng cố 
4-Nhận xét – Dặn dò :
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
....................................................
 TiÕt 5-¢m nh¹c
«n tËp bµI h¸t: ­íc m¬
tËp ®äc nh¹c: t®n sè 4
I Mơc tiªu. 
- H/s h¸t ®ĩng giai ®iƯu theo lêi ca.
- H\s biÕt kÕt hỵp gâ ®Ưm vµ vËn ®éng theo nh¹c. 
- HS KG ®äc ®ĩng giai ®iƯu, ghÐp lêi kÕt hỵp gâ ph¸ch bµi T§N sè 4
II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn
- Gi¸o viªn : gi¸o ¸n, SGK, ®å dïng häc m«n,nh¹c cơ quen dïng
- TËp h¸t bµi ¦íc m¬ kÕt hỵp vËn ®éng theo nh¹c
- Häc sinh: SGK, ®å dïng häc tËp
III. ho¹t ®éng d¹y häc
H§ cđa GV
Néi dung
H§ cđa HS
GV ghi néi dung
GV h­íng dÉn
GV chØ ®Þnh
GV h­íng dÉn
Néi dung 1
¤n tËp bµi h¸t ¦íc m¬
1. Giíi thiƯu bµi T§N sè 3 lªn b¶ng.
 - HS h¸t bµi ¦íc m¬ kÕt hỵp gâ ®Ưm theo nhÞp chia ®«i
-Tr×nh bµy theo h×nh thøc ®¬n ca kÕt hỵp gâ ®Ưm
-Tr×nh bµy theo h×nh thøc song ca kÕt hỵp gâ ®Ưm
- HS tr×nh bµy theo h×nh thøc cã lÜnh x­íng, ®ång ca kÕt hỵp gâ ®Ưm
- HS h¸t kÕt hỵp vËn ®éng theo nh¹c
HS ghi bµi
- H/s tr×nh bµy
GV chØ ®Þnh
GV chØ tõng nèt
C¶ líp h¸t kÕt hỵp vËn ®éng theo nh¹c
C¶ líp thùc hiƯn
GV thùc hiƯn
-GV thùc hiƯn
3. LuyƯn tËp cao ®é
 TËp ®äc nh¹c vµ ghÐp lêi ca.
8. Cđng cè kiĨm tra
- HsKG ®äc nh¹c, h¸t lêi . GV nhËn xỴt ®¸nh gi¸
Hs KG thùc hiƯn 
- Häc sinh theo dâi vµ thùc hiƯn
Cđng cè
**************************************************
TiÕt 5 : sinh hoat líp
I. Mơc tiªu:
BiÕt kÕ ho¹ch tuÇn ®Ĩ thùc hiƯn tèt.
	II. C¸c ho¹t ®éng tËp thĨ
Ho¹t ®éng 1: §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua
- Tỉ tr­ëng ®iỊu khiĨn tỉ m×nh ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng cđa tỉ: nãi râ ­u ®iĨm, tån t¹i vỊ c¸c mỈt ho¹t ®éng: häc tËp, lao ®éng, ho¹t ®éng tËp thĨ.
- §¹i diƯn tõng tỉ b¸o c¸o vỊ tỉ m×nh.
- Líp tr­ëng ®¸nh gi¸ chung vỊ häc tËp, nỊ nÕp, lao ®éng- vƯ sinh.
- Líp b×nh bÇu tuyªn d­¬ng hs ch¨m ngoan, tiÕn bé . nh¾c nhë nh÷ng em chËm tiÕn 
Ho¹t ®éng 2: KÕ ho¹ch tuÇn 14
Gv phỉ biÕn kÕ ho¹ch - HS l¾ng nghe ®Ĩ thùc hiƯn tèt.
DỈn hs thùc hiƯn tèt kÕ ho¹ch tuÇn 14
Tỉng kÕt: C¶ líp h¸t mét bµi.
*******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAÀN 13.doc