Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 22 - Trường Phổ thông dân tộc nội trú bán trú Tiểu học và THCS Bùi Thị Xuân

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 22 - Trường Phổ thông dân tộc nội trú bán trú Tiểu học và THCS Bùi Thị Xuân

- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.

 - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).

II. ĐỒ DNG DẠY HỌC:Bảng phụ viết đoạn luyện đọc,Tranh ảnh làng chài.

III. CC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 22 - Trường Phổ thông dân tộc nội trú bán trú Tiểu học và THCS Bùi Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 22
 Thứ hai ngy 30 tháng 1 năm 2012
TẬP ĐỌC: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN 
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
 - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
II. ĐỒ DNG DẠY HỌC:Bảng phụ viết đoạn luyện đọc,Tranh ảnh làng chài.
III. CC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ 
- HS đọc bàiTiếng rao đêm và trả lời câu hỏi:
+ Đám cháy xảy ra khi nào? Ai là người cứu em bé?
+ Con người và hoạt động của anh thương binh có gì đặc biệt?
- GV nhận xét – đánh giá điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
- GV giới thiệu Bài Lập làng giữ biển ca ngợi những người dân chài dũng cảm, dám rời mảnh đất quê hương đến lập làng ở một hòn đảo ngồi biển, xây dựng cuộc sống mới gìn giữ vùng biển trời của Tổ quốc.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc 
Có thể chia làm 4 đoạn :
- Giáo viên sửa lỗi (nếu HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp).
- G viên hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ khó. 
- GV giải nghĩa thêm từ. Làng biển, dân chài : 
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Giáo viên nhận xét chung.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- YC học sinh đọc thầm trả lời cu hỏi:
- Bài văn có những nhân vật nào? 
- Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
- Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là người thế nào?
- Theo lời bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
- Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ?
- Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ. 
- Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
c/ Đọc diễn cảm 
- Mời 4 HS đọc phân vai.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn theo cách phân vai. GV đọc mẫu :
mọi ngôi làng chợ, trường học, có nghĩa trang. ..
rồi bất ngờ vỗ 
- Thế nào con đi với bố chứ ?
- quyết định rồi . Nhụ đi / và sau đó/ cả nhà sẽ đi. Đ có một làng Bạch Đằng Giang do những người dân chài lập ra ở đảo Mom Cá Sấu. Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó / ở mãi phía chân trời. 
- YC học sinh luyện đọc nhóm đôi. Thi đọc diễn cảm. 
3. Củng cố, dặn dò:
-Gọi nhắc lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Mỗi học sinh đọc 1 đoạn, trả lời câu hỏi.
+ Đám cháy xảy ra lúc nửa đêm, người cứu em bé là một thương binh bán bánh giò.
+ Anh là một thương binh chỉ còn một chân và làm nghề bán bánh giò chạy vào xả thân cứu em bé.
- HS quan sát tranh minh họa chủ điểm trong SGK/35
Đoạn 1 : Từ đầu  như toả ra hơi muối.
Đoạn 2 : Tiếp theo  thì để cho ai ?
Đoạn 3 : Tiếp theo  quan trọng nhường nào.
Đoạn 4 : Còn lại.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn (lượt 1).
lớp nhận xét, luyện đọc từ khó : lần này, sẽ ra, hổn hển, toả ra, lưới, lưu cữu, Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu. 
- HS đọc lượt 2.
- Học sinh đọc thầm phần chú giải từ và giải nghĩa các từ ngữ đó. 
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc toàn bài.
Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- Từng nhóm thi đọc diễn cảm.
- HS nêu ý nghĩa của bài: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển
-Giáo dục hs yêu quê hương đất nước, bảo vệ quê hương đất nước.
-------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích xung quanh & diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
Bài tập cần làm bài 1, bài 2 v bài 3* dành cho HS khá giỏi.
II. ĐỒ DNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ cho HS tham gia trò chơi bài tập 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
I/ Bài cũ: 
+ Hs đọc quy tắc tính diện tích xung quanh v diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
GV và HS nhận xét.
Nhấn mạnh các kích thước phải cùng đơn vị đo.
II/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Luyện tập – ghi bảng
2.Thực hành - Luyện tập
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Các số đo có đơn vị đo thế nào?
+ Gọi 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở
* GV theo dõi giúp đỡ HS còn chậm.
+ Yêu cầu HS nhận xét
* GV nhận xét, đánh giá.
+ Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
Bài 2: HS đọc đề bài
+ Yêu cầu 1 HS nêu cách làm.
+ HS nhận xét và bổ sung
+ Gọi 1 HS lên bảng làm – HS cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét và GV nhận xét, đánh giá.
+ Khi tính DTXQ v DTTP của hình hộp chữ nhật ta cần lưu ý điều gì?
*Bài 3: HS đọc đề bài
+ Y\c HS tham gia trò chơi thi đua theo nhóm
+ HS nhóm nào có kết quả trước là thắng
* GV & HS nhận xét
+ Tại sao DTTP của hai hình hộp bằng nhau?
+ Tại sao lại điền S (sai) vào câu c?
III/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà cắt sẵn 1 hình thoi bằng giấy màu để tiết sau học.
- 4 HS 
- Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao.( cùng một đơn vị đo)
- Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy.
- 1 HS đọc
- Chưa cùng đơn vị đo, phải đưa về cùng đơn vị
- HS làm bài
- HS chữa bài
Bài giải
a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
- DTXQ = Chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo)
- DTTP = DTXQ + DT 2 đáy.
- 1 HS đọc
- DT quét sơn chính là DTTP trừ đi DT cái nắp DT cái nắp là DT 1 mặt đáy.
- HS làm bài
Bài giải
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(1,5 + 0,6 + 1,5 + 0,6) x 0,8 = 3,36 (m2)
Diện tích quét sơn là:
(1,5 x 0,6) + 3,36 = 4,26 (m2)
Đáp số: 4,26 m2
- Cùng đơn vị đo
- 1 HS đọc
- HS chia nhóm tham gia trò chơi.
a) Đ b) S c) S d) Đ
- DTTP = Tổng DT các mặt khi thay đổi vị trí hộp, DTTP không thay đổi.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ ( Nghe – viết) HÀ NỘI 
I. MỤC TIÊU:
 - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, 3 khổ thơ.
 - Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lý Việt Nam (BT2); Viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lý theo yêu cầu của (BT3).
II. ĐỒ DNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Phiếu lớn photo nội dung bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài.
 GV nêu MĐ, YC của tiết học.
 2. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc trích đoạn bài thơ Hà Nội.
- GV hỏi HS về nội dung bài thơ.
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài thơ. GV nhắc HS chú ý những từ ngữ cần viết hoa.
- GV hướng dẫn HS viết từ khó + phân tích + bảng con.
- GV đọc từng dòng thơ cho HS viết. GV đọc lại toàn bài chính tả cho HS sót lại bài. GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2:
- Giáo viên nhận xét nhanh.
- Giáo viên treo bảng phụ để viết sẵn quy tắc
Bài tập 3
- Giáo viên tổ chức trò chơi Thi tiếp sức
- Giáo viên dùng 4 tờ phiếu để kẻ bảng.
+ Mỗi hs lên viết nhanh 5 tên riêng vào đủ 5 tờ rồi chuyển bút cho bạn viết tiếp.
Tên một bạn nam trong lớp 
Tên một bạn nữ trong lớp 
Tên một anh hùng nhỏ tuổi 
Tên một dòng sông hoặc hồ nơi đo 
Tên một xã
- Gv lập nhóm trọng tài,đánh giá kết quả,
Ví dụ :Giáo viên và HS nhận xét nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Giáo viên nhận xét tiết.
- HS viết bảng những tiếng có âm đầu r, d, gi trong bài thơ Dùng hình ngọn gió.
- HS theo di trong SGK.
- HS trả lời về nội dung bi thơ.
- Cả lớp đọc thầm lại bi thơ, ch ý cc từ ngữ cần viết hoa,.
- Nổi giĩ, bắn ph, trăng vng, hoa bay.
- HS viết
- HS sốt lại bi.
- Từng cặp HS đổi vở sốt lỗi cho nhau. HS sửa những chữ viết sai bn lề trang vở.
- HS đọc nội dung của bi. 
- HS pht biểu ý kiến.
- Đọc đoạn trích v nu : Trong đoạn trích cĩ : một danh từ ring la tn người (Nhụ), cĩ 2 danh từ ring l tn địa lý Việt Nam (Bạch Đằng Giang, Mm C Sấu).
- 1,2 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tn người, tn địa lí Việt Nam.
- 1, 2 HS nhìn bảng đọc.
- HS trình by: Khi viết tn người, tn địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ ci đầu của mỗi tiếng tạo thnh tn.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc yu cầu của bi. 
- HS đọc yu cầu của bi tập, chơi tiếp sức 2 nhĩm, mỗi nhĩm 5 bạn, nhĩm no viết đng v được nhiều tn l nhĩm đĩ thắng.
- Cả lớp v gv nhận xt v tuyn dương nhĩm thắng cuộc 
Tên bạn nam trong lớp 
Tên bạn nữ trong lớp
Tên anh hùng nhỏ tuổi trong lịch sử nước ta 
Tên sông hoặc hồ
Tên xã hoặc phường
, ...
, 
Trần Quốc Toản, . . .
Sông Hậu, ...
X...
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 31 thng 01 năm 2012
MĨ THUẬT: Vẽ trang trí
Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm
I. Mục tiêu
- HS nhận biết được đặc điểm kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- Hình gợi ý cách vẽ 
- bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung 
Hs quan sát, lắng nghe
Hoạt động 1: quan sát nhận xét 
+ Sự giống nhau và khác nhau giữa các kiểu chữ.
+ Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ.
+ Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm?
 GV: Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm là kiểu chữ mà trong cùng một con chữ có nét thanh và nét đậm( nét to và nét nhỏ)
Hs quan sát
Hình 1:(kiểu chữ không chân)
Thăng Long
Hình2: (kiểu chữ có chân)
Thăng Long
Hoạt động 2: tìm hiểu cách kẻ chữ
- Muốn xá ... bản đồ:
Ở phía đơng bắc nước ta, gip Trung Quốc cĩ tỉnh Cao Bằng. Bi thơ cc em học hơm nay sẽ gip cc em biết về địa thế đặc biệt của Cao Bằng, về những người dn miền ni, đơn hậu, giu lịng yu nước, đang gĩp sức mình gìn giữ một dải di bin cương của Tổ Quốc
2. Hướng dẫn HS luyện đọc v tìm hiểu bi
a. Luyện đọc :
- GV yu cầu một HS giỏi đọc tồn bi thơ.
- Gio vin sửa lỗi (nếu HS pht m sai, ngắt nghỉ hơi chưa đng hoặc giọng đọc khơng ph hợp).
- Gio vin hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ khĩ.
- Gio vin nhận xt chung.
- YC HS luyện đọc theo cặp.
- Mời 1 học sinh đọc tồn bi.
- GV đọc diễn cảm bi thơ: Giọng nhẹ nhng tình cảm, thể hiện lịng yu mến ni non, đất đai v con người Cao Bằng, nhấn giọng những từ ngữ nĩi về những địa thế đặc biệt, về lịng mến khch sự đơn hậu, mộc mạc của người Cao Bằng (qua, lại vượt, lại vượt r thật cao, bằng xuống, mận ngọt, rất thương, rất thảo, như hạt gạo, như suối trong,. . . 
b. Hướng dẫn tìm hiểu bi 
- Gio vin tổ chức học sinh đọc ( thnh tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng khổ thơ v trao đổi, trả lời cc cu hỏi cuối bi 
- Gio vin hướng dẫn học sinh nhận xt cc ý kiến thảo luận v chốt kiến thức .
- Những từ ngữ v chi tiết no ở khổ thơ 1 nĩi ln địa thế đặc biệt của Cao Bằng ? 
- Tc giả sử dụng những từ ngữ v hình ảnh no để nĩi ln lịng mến khch, sự đơn hậu của người Cao Bằng ? 
- Tìm những hình ảnh thin nhin được so snh với lịng yu nước của người dn Cao Bằng.
- Qua khổ thơ cuối, tc giả muốn nĩi ln điều gì ? 
c. Đọc diễn cảm + Học thuộc lịng bi thơ
- Gio vin hướng dẫn HS xc lập kĩ thuật đọc.
- Gio vin hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu
- Gio vin hướng dẫn HS nhận xt cch đọc của bạn mình.
- Gio vin chốt lại ý nghĩa của bi thơ.
3. Củng cố, dặn dị
- Gio vin nhận xt tiết học.
- Dặn HS về nh tiếp tục học thuộc lịng bi thơ.
- 2 HS đọc v trả lời cu hỏi.
- Họp lng để di dn ra đảo, đưa dần cả nh Nhụ ra đảo.
- Nhụ đi, sau đĩ cả nh sẽ đi. Một lng Bạch Đằng Giang ở đảo Mm C Sấu đang bồng bềnh đu đĩ phía chn trời. Nhụ tin kế hoạch của bố v mơ tưởng đến lng mới.
- HS quan st v lắng nghe.
- 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo di v quan st tranh minh họa bi đọc trong SGK.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ (lượt 1).
- HS luyện đọc : suối khuất, lặng thầm, rì ro.
- HS đọc lượt 2.
- HS đọc, hiểu nghĩa một số từ : Cao Bằng, đo Giĩ, đo Ging, đo Cao Bắc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc tồn bi thơ.
- HS lắng nghe.
- Học sinh đọc ( thnh tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng khổ thơ v trao đổi, trả lời cc cu hỏi cuối bi. 
- Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đo Giĩ, Đo Ging, đo Cao Bắc. Những từ ngữ trong khổ thơ: sau khi qua  ta lại vượt , lại vượt  nĩi ln địa thế rất xa xơi, đặc biệt hiểm trở của Cao Bằng.
- Khch vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặc trưng của Cao Bằng l mận. Hình ảnh mận ngọt đĩn mơi ta dịu dng nĩi ln lịng mến khch của người Cao Bằng. Sự đơn hậu của những người dn m khch được gặp thể hiện qua những từ ngữ v hình ảnh miu tả: người trẻ thì rất thương, rất thảo, người gi thì lnh như hạt gạo, hiền như suối trong.
+ Tình yu đất nước su sắc của người Cao Bằng cao như ni, khơng đo hết được:
“Cịn ni non Cao Bằng
Đo lm sao cho hết
Như lịng yu đất nước
Su sắc người Cao Bằng”.
+ Tình yu đất nước của người Cao Bằng trong treo v su sắc như suối su:
“Đ dng đến tận cng
Hết tầm cao Tổ quốc
Lại lặng thầm trong suốt
Như suối khuất rì ro”
- Cao Bằng cĩ vị trí rất quan trọng. / Người Cao Bằng vì cả nước m giữ lấy bin cương. / 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ.
- HS đnh dấu cch đọc nhấn giọng, ngắt giọng một vi cu thơ, khổ thơ.
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm.
- HS nhẩm học thuộc lịng từng khổ, cả bi thơ.
- HS thi đọc thuộc lịng từng khổ v cả bi.
- HS nu ý nghĩa của bi thơ: Ca ngợi mảnh đất bin cương v con người Cao Bằng.
______________________________________
Mơn: ĐỊA LÝ
Tiết 22: CHU U 
I. MỤC TIU:
 - Mơ tả sơ lược được vị trí v giới hạn lnh thổ chu Au: Nằm ở phía ty chu , cĩ ba phía gip biển v đại dương.
 - Nu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dn cư v hoạt động sản xuất của chu Au:
 + 2/3 diện tích l đồng bằng, 1/3 diện tích l đồi ni.
 + Chu Au cĩ khí hậu ơn hồ.
 + Dn cư chủ yếu l người da trắng.
 + Nhiều nước cĩ nền kinh tế pht triển.
 - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lnh thổ chu Au.
 - Đọc tn v chỉ vị trí một số dy ni, cao nguyn, đồng bằng, sơng lớn của chu Au trn bản đồ (lược đồ).
 - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dn v hoạt động sản xuất của người dn ở chu Au.
 II. ĐỒ DNG DẠY HỌC:
- Lược đồ cc chu lục v đại dương (trang 102, SGK)
- Lược đồ tự nhin chu u. 
- Cc hình minh họa trong SGK, 
- Phiếu học tập của HS. 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bi cũ : 
- Mời học sinh chỉ vị trí 3 nước lng giềng của VN.
+ Nu đặc điểm kinh tế của Lo v của Cam pu chia.
- Gv nhận xt ghi điểm.
2. Bi mới : 
-Giới thiệu bi:-ghi đầu bi:
- GV nu mục đích – yu cầu, dng bản đồ chỉ vị trí chu u.
Hoạt động 1: Vị trí địa lý, giới hạn. -Cho hs lm việc c nhn.
- YCHS quan st hình 1 v bảng số liệu về diện tích của cc chu lục ở bi 17, trả lời cu hỏi gợi ý trong bi để nhận biết vị trí địa lý, giới hạn của chu u. 
+ Chu u tiếp gip với những chu lục no? Gip biển v đại dương no?
+ Sau đĩ GV cho HS so snh diện tích của chu u với chu .
- GV bổ sung ý kiến : Chu u v chu gắn với nhau tạo thnh đại lục –u, Chiếm gần hết phần đơng của bn cầu Bắc.
Kết luận: Chu u nằm ở phía ty chu , ba phía gip biển v Đại Dương.
Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhin:
-Cho hs lm việc theo cặp.
- YC học sinh ln việc theo cặp.YC cc cặp HS quan st hình 1 SGK, đọc cho nhau nghe, tn cc dy ni, đồng bằng lớn của chu u, trao đổi để đưa ra nhận xt về vị trí của ni ở cc phía Bắc, Nam, Đơng đồng bằng ở Ty u, Trung u v Đơng u. Sau đĩ cho HS tìm vị trí của cc ảnh ở hình 2 theo ký hiệu A, B, C, D. GV yu cầu HS dựa vo ảnh để mơ tả cho nhau về quang cảnh của mỗi địa điểm.
- GV cho cc nhĩm trình by kết quả lm việc, sau đĩ HS nhận xt lẫn nhau. 
- GV bổ sung về ma đơng tuyết phủ tạo nn nhiều nơi chơi thể thao ma đơng trn cc dy ni của Chu u.
GV kết luận: Chu Au cĩ địa hình l đồng bằng, khí hậu ơn hồ.
Hoạt động 3: Dn cư v hoạt động kinh tế ở chu u.
- Cho hs lm việc cả lớp.
- HS nhận xt bảng số liệu ở bi 17 về dn số chu u. Quan st hình 3 để nhận biết nt khc biệt của người dn chu u với người dn chu .
 - GV cho HS quan st hình 4 v gọi một số em, yu cầu kể tn những hoạt động sản xuất được phản nh một phần qua cc ảnh trong SGK.
- GV bổ sung về cch thức tổ chức sản xuất cơng nghiệp của cc nước chu u : Cĩ sự lin kết của nhiều nước để sản xuất ra cc mặt hng ơtơ, my bay, hng điện tử,...tạo nền kinh tế pht triển mạnh.
Kết luận : Đa số dn chu u l người da trắng, nhiều nước cĩ nền kinh tế pht triển.
3. Củng cố - Dặn dị:
- Mời học sinh đọc mục bi học, trả lời cc cu hỏi ở cuối bi.
- Chuẩn bị bi sau (Một số nước ở chu u).
- Nhận xt tiết học.
- HS chỉ bản đồ.
- L những nước nơng nghiệp, sản xuất quế, cnh kiến, sa nhn; la gạo, cao su, hồ tiu.
- HS quan st.
1. Vị trí địa lý, giới hạn.
- HS thực hiện theo yu cầu.
- Chu u nằn ở phía Ty chu , gip Bắc Bắc Dương, Đại Ty Dương , phía nam gip Địa Trung Hải
- Dt chu u đứng thứ năm trong số cc chu lục, gần bằng ¼ dt chu .
2. Đặc điểm tự nhin:
- HS lm việc theo cặp, nu được: Chu u cĩ dy ni U-ran ở phía Ty, dy Xcăng-đi-na-vi ở phía Bắc, dy Cc-pt ở phía Nam, cc đồng bằng lớn: đồng bằng ở Ty u, Trung u v Đơng u.
-Đại diện cặp nu kết quả.
3. Dn cư v hoạt động kinh tế ở chu u.
- HS nu được : dn số ở chu u đứng thứ 4 trong số cc chu lục trn thế giới v gần bằng dn số chu ; dn cư chu u thuộc chủng tộc da trắng, mũi cao, tĩc vng hoặc nu. 
- Trong sx nơng nghiệp người dn chu u lm việc với my mĩc hiện đại. Sản xuất cc hố chất, ơ tơ, được phẩm, mĩ phẩm.
Thứ su , ngy 21 thng 01 năm 2011
Mơn: KỂ CHUYỆN
Tiết 22: ƠNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG 
I. MỤC TIU:
 - Dựa vo lời kể của GV v tranh minh hoạ, nhớ v kể lại được từng đoạn v tồn bộ cu chuyện.
 - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa cu chuyện.
II. ĐỒ DNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh minh hoạ.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bi cũ:
GV yu cầu HS kể lại cu chuyện đ chứng kiến hoặc đ lm thể hiện ý thức bảo vệ cc cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử - văn hĩa, ý thức chấp hnh Luật Giao thơng đường bộ hoặc một việc lm thể hiện lịng biết ơn thương binh, liệt sĩ.
2. Dạy bi mới:
 1. Giới thiệu bi:
Cu chuyện cc em được nghe hơm nay kể về ơng Nguyễn Khoa Đăng (1691 - 1725) - một vị quan thời cha Nguyễn, văn v tồn ti, rất cĩ ti xt xử cc vụ n, đem lại sự cơng bằng cho người lương thiện. Ơng cũng l người cĩ cơng lớn trừng trị bọn cướp, tiu diệt chng đến tận so huyệt.
2. GV kể chuyện Ơng Nguyễn Khoa Đăng:
- GV kể lần 1, viết ln bảng những từ ngữ khĩ được ch giải sau truyện: truơng, so huyệt, phục binh; giải nghĩa từ cho HS hiểu.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vo tranh minh họa.
- GV kể lần 3.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa cu chuyện:
a) Kể chuyện trong nhĩm: 
GV yu cu từng nhĩm 4 HS kể từng đoạn của cu chuyện theo tranh, sau đĩ kể tồn bộ cu chuyện. Kể xong, HS trao đổi trả lời cu hỏi: Biện php m ơng Nguyễn Khoa Đăng dng để tìm kẻ ăn cắp v trừng trị bọn cướp ti tình ở chỗ no?
b) Thi kể chuyện trước lớp:
- GV cho một vi tốp HS, mỗi tốp 4 HS tiếp nối nhau ln bảng thi kể lại từng đoạn cu chuyện theo 4 tranh minh họa. 
- GV mời hai HS tiếp nối nhau thi kể tồn bộ cu chuyện.
- GV yu cầu HS pht biểu về biện php m ơng Nguyễn Khoa Đăng dng để tìm kẻ ăn cắp v trừng trị bọn cướp ti tình ở chỗ no 
4. Củng cố, dặn dị
- Gio vin nhận xt tiết học
- Dặn đọc trước tiết kể chuyện tuần 23.
- HS trình by trước lớp.
- HS nghe, nhìn cc hình ảnh minh hoạ.
- HS lắng nghe.
- HS vừa lắng nghe GV kể vừa quan st từng tranh minh họa trong SGK.
- HS lắng nghe.
- HS kể chuyện v trao đổi theo nhĩm 4.
- Cc tốp HS thi kể lại từng đoạn truyện theo tranh trước lớp.
- HS kể chuyện theo nhĩm, sau đĩ trao đổi trả lời cu hỏi 3.
- Một vi tốp HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn cu chuyện theo tranh.
- Đại diện nhĩm thi kể tồn bộ cu chuyện.
- HS trao đổi về biện php m ơng Nguyễn Khoa Đăng dng để tìm kẻ ăn cắp v trừng trị bọn cướp ti tình ở chỗ no.
___________________________________________
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5T 22 CKTKNKNS20102011 trang 1-22.doc