Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 4

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 4

1. Đọc đúng các tên người , tên địa lí nước ngoài ( Xa-da-cô Xa-xa-ki , Hi-rô-si-ma, Na-ga-da ki ).B­íc ®Çu biết đọc diễn cảm bài văn

- Hiểu ý chính của bài : tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân , nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em trên toàn thế giới (

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .

- Bảng phụ viết sẵn một đoạn văn cần hướng dẫn hs luyện đọc .

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 4
 Thø 2 ngµy th¸ng 9 n¨m 2010
TiÕt 1- TẬP ĐỌC
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY 
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
 Đọc đúng các tên người , tên địa lí nước ngoài ( Xa-da-cô Xa-xa-ki , Hi-rô-si-ma, Na-ga-da ki ).B­íc ®Çu biết đọc diễn cảm bài văn 
Hiểu ý chính của bài : tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân , nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em trên toàn thế giới ( Tr¶ lêi c©u hái 1,2,3 ).
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK . 
Bảng phụ viết sẵn một đoạn văn cần hướng dẫn hs luyện đọc .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-Đọc vở kịch Lòng dân .
-Trả lời các câu hỏi SGK .
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu chủ điểm và bài đọc 
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
Chú ý : Viết lên bảng số liệu 100.000 người ; các tên người , tên địa lí nước ngoài hướng dẫn hs đọc đúng .
Có thể chia thành 4 đoạn sau :
-Đoạn 1 : Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản .
-Đoạn 2 : Hậu quả mà 2 quả bom đã gây ra 
-Đoạn 3 : Khát vọng sống của Xa-da-cô Xa-xa-ki .
-Đoạn 4 : Ước vọng hòa bình của hs thành phố Hi-rô-si-ma .
-Hs ®äctoµn bµi.
-Hs luyện đọc nèi tiÕp ®o¹n kÕt hỵp sưa lçi ph¸t ©m vµ gi¶i nghÜa tõ míi (2 lÇn ).
-Quan sát tranh Xa-da-cô gấp sếu và tượng đài tưởng niệm .
b)Tìm hiểu bài 
- Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào ?
-Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống mình bằng cách nào ?
-Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô ?
-Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình ?
-Nếu được đứng trước tượng đài , em sẽ nói gì với Xa-da-cô ?
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
-Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản .
- Xa-da-cô hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách hàng ngày em gấp sếu  em sẽ khỏi bệnh .
-Gấp những con sếu bằng giấy gởi tới cho Xa-da-cô .
-Khi Xa-da-cô chết , các bạn đã quyên góp . cho thế giới này mãi mãi hoà bình .
+Chúng tôi căm ghét chiến tranh .
+Cái chết của bạn làm chúng tôi hiểu sự tàn bạo của chiến tranh .
-Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân , nói lên khát vọng sống , khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới 
c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
-Gv theo dõi , uốn nắn .
-Hs đọc diễn cảm đoạn kịch . 
3-Củng cố , dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
------------------------------------
TIẾT 2:to¸n:
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN 
I-MỤC TIÊU
Giúp hs : 
BiÕt mét d¹ng quan hƯ tØ lƯ (®¹i l­ỵng nµy gÊp lªn bao nhiªu lÇn th× ®¹i l­ỵng t­¬ng øng cịng gÊp lªn bÊy nhiªu lÇn).
Biết cách gi¶i bài toán liên quan đến tỉ lƯ b»ng mét trong hai c¸ch.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng số ở VD 1 viết sẵn vào bảng phụ.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng nhắc lại cách giải 2 dạng toán đã học bài 15.
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
-Giới thiệu trực tiếp.
2-2-Tìm hiểu VD về quan hệ tỉ lệ (thuận) 
a)VD 
-Treo bảng phụ viết nội dung VD theo SGK.
-1 giờ người đó đi được bao nhiêu km ?
-2 giờ đi được bao nhiêu km ?
-2 giờ gấp mấy lần 1 giờ ?
-8 km gấp mấy lần 4 km ?
-Khi thời gian đi gấp 2 lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên 2 lần.
-Nêu mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi ?
b)Bài toán 
-Hs đọc đề, phân tích đề, GV viết tóm tắt bài toán lên bảng.
-Hs trình bày cách giải của mình, sau đó gv kết luận.
2-3-Luyện tập , thực hành 
Bài 1 :
-Hs đọc đề, phân tích đề và làm bài.
Bài 2 :
-Hs đọc đề, phân tích đềvà làm bài.
-Hs giải cách nào cũng được.
Bài 3 :
-Về nhà làm bài .
-1 giờ đi được 4 km .
-Đi được 8 km .
-Gấp 2 lần .
-Gấp 2 lần .
-Khi thời gian đi gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần .
*Giải bằng cách rút về đơn vị :
Trong 1 giờ ô tô đi được : 90:2 = 45(km)
Trong 4 giờ ô tô đi được : 
 45x4 = 180(km)
 Đáp số : 180 km
*Giải bằng cách tìm tỉ số :
4 giờ gấp 2 giờ số lần : 4 : 2 = 2(lần)
Trong 4 giờ ô tô đi được :
 90 x 2 = 180(km)
 Đáp số : 180 km
 Đáp số : 112000(đồng)
Đáp số : 4800 cây 
 Đáp số : a)84 người
 b)60 người 
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs về nhà làm BT3/19.
-----------------------------------------
tiÕt3 - CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
Nghe – viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ 
N¾m ch¾c mô hình cấu tạo vần và qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng cã ia, iª Bt 2,3) 
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Vở BT Tiếng Việt 5 tập một ( nếu có )
Bút dạ , màu một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần để gv kiểm tra bài cũ và hướng dẫn hs làm BT2 .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-Hs chép vần các tiếng chúng –tôi –mong –thế –giớ i- này-mãi –mãi - hoà –bình
Sau đó nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng .
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài : 
2-Hướng dẫn hs nghe - viết 
-Đọc đoạn cần viết .
-Nhắc các em chú ý viết tên riêng người nước ngòai : Phrăng Đơ Bô-en .
-Chấm 7,10 bài .
-Nêu nhận xét chung .
-Cả lớp theo dõi , ghi nhớ và bổ sung , sửa chữa nếu cần .
-Hs viết bài 
-Hết thời gian qui định , yêu cầu hs tự soát lại bài .
3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả 
Bài tập 2 :
-So sánh hai tiếng nghĩa và chiến về cấu tạo ?
+Giống nhau : hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái . Đó là nguyên âm đôi .
+Khác nhau : tiếng chiến có âm cuối , tiếng nghĩa không có .
Bài tập 3 :
Gv hướng dẫn hs theo qui trình đã hướng dẫn .
Quy tắc :
+Dấu thanh đặt ở âm chính .
+Trong tiếng nghĩa ( không có âm cuối ): đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi .
+Trong tiếng chiến ( có âm cuối ) : đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi .
4-Củng cố , dặn dò 
-Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt .
Nhớ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng . 
-Chuẩn bị bài sau .
-------------------------------------
TiÕt 4-an toµn giao th«ng
 bµi 2 : Kü n¨ng ®i xe ®¹p an toµn
i. Mơc tiªu :
 - Hs n¾m ®­ỵc nh÷ng ®iỊu cÇn biÕt khi ®i xe ®¹p trªn ®­êng ®Ĩ thùc hiƯn vµ nh¾c nhë mäi ng­êi cïng thùc hiƯn.
 II. §å dïng d¹y häc: 
 - Tranh ¶nh minh häa. VÏ s¬ ®å trªn s©n ch¬i.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài :-Giới thiệu trực tiếp.
2-2-Nh÷ng ®iỊu cÇn biÕt khi ®i xe ®¹p trªn ®­êng 
 Gv cho hs quan s¸t tranh ¶nh,gỵi hái cho hs nªu nd tranh
2 -3: Nh÷ng ®iỊu cÊm khi ®i xe ®¹p trªn ®­êng 
Gv cho hs quan s¸t, nhËn xÐt hµnh vi cđa tõng ng­êi trong tranh.
- Nªu nh÷ng®iỊu cÊm khi ®i xe ®¹p.
2-4 : Thùc hµnh : 
 Gv hd hs thùc hµnh trªn s¬ ®å vÏ trªn s©n ch¬i.
3. Cđng cè – dỈn dß: 
 Hs quan s¸t, nhËn xÐt nd tõng tranh. Nªu nh÷ng ®iỊu cÇn biÕt khi ®i xe ®¹p trªn ®­êng.
 - Hs ®äc SGK
 Hs quan s¸t, nhËn xÐt tõng ng­¬i trong tõng tranh. Nªu nh÷ng ®iỊu cÊm khi ®i xe ®¹p trªn ®­êng.
 - Hs ®äc SGK
 - Hs thùc hµnh theo hd cđa gv.
- Hs ®äc ghi nhí trong SGK.
- Thùc hiƯn chÊp hµnh ®ĩng quy ®Þnh khi tham gia giao th«ng
---------------------------------------------------------------------------------------------------
 thø 3 ngµy th¸ng 9 n¨m2010
TiÕt 1-To¸n LUYỆN TẬP 
I-MỤC TIÊU
Giúp hs rèn kĩ năng : 
Giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lƯ b»ng mét trong hai c¸ch .
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng làm bài tập 3 .
-Cả lớp nhận xét và sửa bài .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài :-Giới thiệu trực tiếp .
2-2-Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 :
-Hs đọc đề, phân tích đề bài và làm vàovở.
Bài 2 :
-HD Hs KG đọc đề,phân tích đề bài và làm vào vở.
-Lưu ý : hs có thể giải bằng cách rút về đơn vị.
Bài 3 :
-HDHs đọc đề, phân tích đề bài và làm vào vở.
Bài 4 :
-HDHs đọc đề, phân tích đề và về nhà làm bài.
-Hs đọc đề, phân tích đề bài và làm vào vở.
 Đáp số : 6000 (đồng)
-Hs KG phân tích đề bài và làm vào vở.
 Đáp số : 10000 (đồng)
-Hs đọc đề, phân tích đề bài và làm vào vở.
 Đáp số : 4 ( ô tô )
 Đáp số : 180000 đồng 
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học.-
Dặn hs về nhà làm BT4/20.
-------------------------------------
TiÕt 2- LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TỪ TRÁI NGHĨA 
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
- B­íc ®Çu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, t¸c dơng cđa nh÷ng tõ tr¸i nghÜa khi ®Ỉt c¹nh nhau .
NhËn biÕt ®ùc cỈp tõ TN trong c¸c thµnh ng÷, tơc ng÷(Bt1), biÕt tìm từ trái nghĩa víi tõ cho tr­íc (Bt 2,3).
 – HS KG ®Ỉt ®­ỵc 2 c©u ®Ĩ ph©n biƯt cỈp tõ TN t×m ®­ỵc ë Bt 3.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
VBT Tiếng Việt 5 , tập một ( nếu có )
Từ điển tiếng Việt hoặc một vài trang pho to từ điển ( nếu có ) .
Bảng lớp viết nội dung BT1, 2, 3 – phần Luyện tập 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài : Nªu nd bµi häc 
-Hs đọc lại đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật dựa theo một ý , một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu .
2-Phần nhận xét 
Bài tập 1 :
-Gv dạy theo qui trình đã hướng dẫn .
Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau . Đó là những từ trái nghĩa .
Bài tập 2 :
-Gv dạy theo qui trình đã hướng dẫn .
-Đọc yêu cầu BT .
-Hs có thể dùng từ điển để hiểu nghĩa hai từ này .
Lời giải : sống /chết /vinh /nhục 
- Vinh: được kính trọng , đánh giá cao
- Nhục : xấu hổ vì bị khinh bỉ .
Bài tập 3 :
-G ...  to .
Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để giới thiệu các vùng kinh tế )
Tranh ảnh, tư liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam thời bấy giờ.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
*Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)
Giới thiệu bài theo hướng : Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ tranh của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì? Việc làm đó có tác động như thế nào đến tình hình kinh tế, xã hội nước ta?
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
Nhiệm vụ học tập của học sinh :
+Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế ở nước ta cuối thế kỉ XIX đầu thế kỷ XX.
+ Đời sống của công nhân, nông dân thời kì này.
*Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
GV Gợi ý 
-Thảo luận các nhiệm vụ học tập .
-SGK/10,11
*Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày .
-Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận .
*Hoạt động 4 ( làm việc cả lớp )
Giáo viên tổng hợp các ý kiến của học sinh, nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, xã hội ở nước ta đầu thế kỉ XX.
HsKG nªu nguyªn nh©n cđa sù thay ®ỉiMèi quan hƯ
C-Củng cố 
D-Nhận xét – Dặn dò :
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
........................................................................
TiÕt 5Kû thuËt
 THÊU DẤU NHÂN ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU : HS cần phải:
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC :
- Mẫu thêu dấu nhân.
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 2 
Hoạt động 3 : HS thực hành
- Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- Nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân.
- Lưu ý HS nên thêu các mũi thêu có kích thước nhỏ để đường thêu đẹp.
- Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của HS.
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm, quan sát uốn nắn những HS còn lúng túng.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- Tổ chức các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
2/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành thêu dấu nhân của HS.
- Dặn dò HS chuẩn bị một mảnh vải, kim, chỉ, kéo, bút chì để học bài “Cắt khâu, thêu túi xách tay đơn giản”.
- HS nhắc lại.
- Nêu yêu cầu của sản phẩm và thực hành.
- HS nêu yêu cầu đánh giá và đánh giá sản phẩm được trưng bày.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 thø 6 ngµy th¸ng 9 n¨m2010
TiÕt 1-TOAN
LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC TIÊU:
Giúp hs biÕt giải các bài toán có liên quan đến đại lượng tỉ lƯ b»ng 1 trong 2 c¸ch .Lµm ®­ỵc bµi tËp 1,2vµ 3.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng làm bài tập 4/21
-Cả lớp nhận xét, sửa bài .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài:-Giới thiệu trực tiếp.
2-2-Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 :
-Hs đọc và phân tích đề bài.
-Xác định dạng bài toán ?
-Hs vẽ sơ đồ .
Bài 2 :
-Hs làm bài.
-Xác định dạng toán ? ( hiệu - tỉ )
Bài 3 :
-Hs đọc đề, phân tích đề.
Bài 4 :
-Hs đọc đề, phân tích đề và về nhà làm bài .
-Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
Tổng số phần bằng nhau :
 2 + 5 = 7 (phần)
Số hs nam : 28 : 7 x 2 = 8 (em)
Số hs nữ : 28 – 8 = 20 (em)
 Đáp số : Nam : 8 em . Nữ : 20 em 
*)
Hiệu số phần bằng nhau : 
 2 – 1 = 1 (phần)
Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật :
 15 : 1 = 15 (m)
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật :
 15 + 15 = 30 (m)
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật :
 (15 + 30) x 2 = 90 (m)
 Đáp số : 90 m
*)Số lần 100m gấp 50 km :
 100 : 50 = 2 (lần)
Đi 50 km thì tiêu thụ hết :
 12 : 2 = 6 (lít)
 Đáp số : 6 lít
 Đáp số : 20 ngày 
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học .-Dặn hs 
Về nhà làm BT4/22
--------------------------------------
TiÕt 2-TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA VIẾT ( Tả cảnh ) 
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
Hs biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh .
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Giấy kiểm tra; Bảng lớp viết đề bài , cấu tạo của bài văn tả cảnh .
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết kiểm tra .
Ra đề :
Dựa theo những đề gợi ý ở trang 44 SGK , gv ra đề cho hs viết bài 
Khi ra đề cần chú ý những điểm sau :
Có thể dùng 1,2 thậm chí cả 3 đề gợi ý trong SGK hoặc ra những đề khác .
Trong trường hợp ra đề khác , cần chú ý :
Nêu ra ít nhất 3 đề để hs lựa chọn đề phù hợp .
Đề chỉ nên yêu cầu tả những cảnh gần gũi với hs .
Tránh ra đề trùng với đề luyện tập giữa Học kì I .
Củng cố , dặn dò 
Dặn hs trước nội dung tiết TLV tuần 5 : Luyện tập làm báo cáo thống kê . 
Nhớ lại những điểm số em có trong tháng để làm tốt BT thống kê.
--------------------------------------
TiÕt 3 §Þa lý SÔNG NGÒI
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết :
Trình bày được một số đặc điểm chÝnh cđa s«ng ngßi ViƯt Nam. X¸c lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi .Chỉ trên bản đồ (lược đồ) một số sông lớn của Việt Nam .Biết được vai trò của sông ngòi đối với đồi sống và sản xuất .
- Hs KG gi¶i thÝch ®­ỵc v× sao s«ng miỊn Trung ng¾n vµ dèc; BiÕt nh÷ng ¶nh h­ëng do n­íc s«ng lªn ,xuèng theo mïa tíi ®êi sèng vµ s¶n xuÊt cđa nh©n d©n ta.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam .
Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn (nếu có)
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Nội dung :
*Hoạt động 1 (làm việc cá nhân hoặc theo cặp)
Bước 1 :
+Nước ta có nhiều sông hay ít sông ?
+Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí một số sông ở Việt Nam.
+Ở miền Bắc và miền Nam có những con sông lớn nào?
+Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung.
Bước 2 :
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày .
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước.
1*Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và sông có nhiều phù sa 
Cá nhân học sinh dựa vào hình 1 trong SGK để trả lời các câu hỏi .
-Một số học sinh trả lời câu hỏi trước lớp .
-Một số học sinh lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam các con sông chính : sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã sông Cả, sông Đà Rằng, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai.
*Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
Bước 1 
Bước 2 :
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời .
2-Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa :
-Học sinh trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2, hình 3 hoặc tranh ảnh sưu tầm (nếu có) rồi hoàn thành bảng sau vào phiếu bài tập.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc .
-Học sinh khác bổ sung .
3*Hoạt động 3 : (làm việc cả lớp)
Giáo viên yêu cầu học sinh kể về vai trò của sông ngòi.
*Kết luận 
3-Vai trò của sông ngòi :
Học sinh trả lời :
 -Học sinh lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam :
+Vị trí hai đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng .
+Vị trí nhà máy thủy điện Hoà Bình, Y-a-ly và Trị An .
3-Củng cố 
4-Nhận xét – Dặn dò :
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
———°±¯±°——— 
TiÕt 4¢M NHAC
häc h¸t: bµI h·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh
I Mơc tiªu.
- H\s thuéc lêi ca, thĨ hiƯn t×nh c¶m hån nhiªn , trong s¸ng cđa bµi h·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh
- H\s tËp h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm theo ph¸ch , v©n ®éng theo nh¹c, tr×nh bµy bµi h¸t theo nhãm, c¸ nh©n
- H\s ®äc ®ĩng giai ®iƯu , ghÐp lêi kÕt hỵp gâ ph¸ch, bµi tËp ®äc nh¹c sè 1
II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn
- Gi¸o viªn : gi¸o ¸n, SGK, ®å dïng häc m«n,nh¹c cơ quen dïng
- Häc sinh: SGK, ®å dïng häc tËp
III. ho¹t ®éng d¹y häc
H§ cđa GV
Néi dung
H§ cđa HS
GV giíi thiƯu,ghi néi dung
1. giíi thiƯu bµi h¸t
 H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh
- GV giíi thiƯu tranh minh ho¹
- c¸c em ®· häc mét sè bµi h¸t vỊ hoµ b×nh
HS ghi bµi
GV chØ ®Þnh
GV hái 
GV chia c©u h¸t
GV chØ ®Þnh
GV yªu cÇu 
2. ®äc lêi ca
- ®äc lêi 1
- ®äc lêi 2
3. nghe h¸t mÉu
Gv tr×nh bµy bµi h¸t
C¶m nhËn ban ®Çu cđa h\s
4. khëi ®éng giäng
5. tËp h¸t tõng c©u
TËp lêi h¸t 1: gåm 2 ®o¹n
B¾t nhÞp 1-2 ®Ĩ h\s thùc hiƯn
H\s thùc hiƯn nh÷ng c©u tiÕp
1-2 h\s kh¸ lªn h¸t
®o¹n 2 t­¬ng tù nh­ ®o¹n 1
6. h¸t toµn bµi
H\s h¸t c¶ bµi tr×nh bµy bµi h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm theo nhÞp
H\s thùc hiƯn
H\s nghe
1-2 h\s tr¶ lêi
H\s khëi ®éng giäng
H\s nh¾c l¹i
H\s thùc hiƯn
H\s thùc hiƯn
GV yªu cÇu 
7. cđng cè kiĨm tra
-h\s tr×nh bµy bµi h¸t
-h\s thuéc bµi h¸t
- h­íng dÉn vỊ nhµ «n bµi
H\s thùc hiƯn
.......................................................
TiÕt 5 : sinh hoat líp
I. Mơc tiªu:
BiÕt kÕ ho¹ch tuÇn ®Ĩ thùc hiƯn tèt.
	II. C¸c ho¹t ®éng tËp thĨ
Ho¹t ®éng 1: §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua
- Tỉ tr­ëng ®iỊu khiĨn tỉ m×nh ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng cđa tỉ: nãi râ ­u ®iĨm, tån t¹i vỊ c¸c mỈt ho¹t ®éng: häc tËp, lao ®éng, ho¹t ®éng tËp thĨ.
- §¹i diƯn tõng tỉ b¸o c¸o vỊ tỉ m×nh.
- Líp tr­ëng ®¸nh gi¸ chung vỊ häc tËp, nỊ nÕp, lao ®éng- vƯ sinh.
- Líp b×nh bÇu tuyªn d­¬ng hs ch¨m ngoan, tiÕn bé . nh¾c nhë nh÷ng em chËm tiÕn 
Ho¹t ®éng 2: KÕ ho¹ch tuÇn 5
Gv phỉ biÕn kÕ ho¹ch - HS l¾ng nghe ®Ĩ thùc hiƯn tèt.
DỈn hs thùc hiƯn tèt kÕ ho¹ch tuÇn 5
Tỉng kÕt: C¶ líp h¸t mét bµi.
 ************************@*@*@*@*@************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAÀN 4.doc