Giáo án lớp 3 Tuần học số 09

Giáo án lớp 3 Tuần học số 09

Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài.

 Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).

 Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.

Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài.

 - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu: Ai là gì ? (BT2)

 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học. (BT3).

 HS Khá – Giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/ phút).

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần học số 09", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Ngày soạn: 14/ 10/ 2012
Ngày dạy: Thứ Hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 25 - 26
ÔN TẬP TIẾT 1 - 2
I/ MỤC TIÊU:
	Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài.
	Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).
	Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài.
	- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu: Ai là gì ? (BT2)
	- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học. (BT3).
	HS Khá – Giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/ phút).
II/ CHUẨN BỊ:
	Phiếu học tập BT 2 – 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định.
2/ KTBC: Gọi HS đọc thuộc lòng bài Tiếng ru – TLCH.
	Nhận xét – cho điểm.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Ôn tập tiết 1 – 2.
b/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và HTL:
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
	- Cho HS đọc bài theo yêu cầu của phiếu bốc thăm.
	- Cho HS TLCH đoạn vừa đọc.
	- Nhận xét – cho điểm.
Hoạt động 2: BT 2: Ghi lại tên các sự vật được so sánh với nhau trong những câu sau:
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
	- Hướng dẫn HS làm BT.
	- Cho HS làm BT vào vở.
	Hồ nước – chiếc gương bầu dục khổng lồ.
	Cầu Thê Húc – con tôm.
	Đầu con rùa – trái bưởi.
	- Nhận xét – sửa sai – cho điểm.
Hoạt động 3: BT3: Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh:
- Cho HS nêu yêu cầu BT.
- Hướng dẫn HS làm BT.
	- Cho HS làm BT trên phiếu học tập.
	- Nhận xét – sửa sai – cho điểm.
Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.
Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
Sương sớm long lanh tựa hạt ngọc.
Hoạt động 4: BT2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm dưới đây:
- Cho HS nêu yêu cầu BT.
- Hướng dẫn HS làm BT.
	- Cho HS làm BT vào vở.
	Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?
	Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?
- Nhận xét – sửa sai.
	Hoạt động 5: BT3: Kể lại 1 câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu:
- Cho HS nêu yêu cầu BT.
	- Cho HS kể lại câu chuyện đã học.
	- Nhận xét – tuyên dương – cho điểm.
4/ Củng cố - Dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò tiết sau.
Rút kinh nghiệm:
TOÁN
TIẾT 41
GÓC VUÔNG – GÓC KHÔNG VUÔNG
I/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
	- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông theo mẫu.
	- Làm BT 1, 2 (3 hình dòng 1), 3, 4.
II/ CHUẨN BỊ:
	Thước ê ke – Phiếu học tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định.
2/ KTBC: 
	- Gọi HS làm BT.
	35 : x = 7	21 : x = 3	16 : x = 4 
	- Nhận xét – cho điểm.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu về góc:
- Cho HS quan sát mô hình đồng hồ.
- GV giới thiệu: 2 kim đồng hồ tạo thành một góc. Góc gồm có 2 cạnh xuất phát từ 1 điểm.
- Kẻ trên bảng các góc.
- HS quan sát.
Hoạt động 2: Giới thiệu góc vuông – góc không vuông:
- GV vẽ bảng góc vuông và giới thiệu HS: Đây là góc vuông, dỉnh O, cạnh OA, OB.
A
O	 B
	- Cho HS nhắc lại.
	- Giới thiệu góc không vuông đỉnh P, canh PM, PN – đỉnh E, cạnh EC, ED.
	 M	C
	P	 N	 E	 D
	- HS quan sát – ghi nhớ - nhắc lại.
Hoạt động 3: Giới thiệu ê ke:
- Cho HS quan sát thước ê ke và giới thiệu: đây là thước ê ke.
	- GV giới thiệu cấu tạo của thước ê ke. Thước ê ke dùng để kiểm tra góc vuông và góc không vuông.
- GV thực hành mẫu – HS quan sát..
	- Cho HS thực hành mẫu.
	- Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 4: Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
	- Phát phiếu học tập cho HS dùng ê ke nhận biết góc vuông và đánh dấu góc vuông.
- HS dùng ê ke nhận biết 4 góc vuông HCN.
	- Nhận xét – tuyên dương.
	- GV hướng dẫn HS vẽ góc vuông bằng ê ke.
	- Cho HS vẽ góc vuống bằng ê ke theo yêu cầu.
	- Nhận xét – tuyên dương – cho điểm.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
	- Cho HS dùng ê ke nhận biết góc vuông và góc không vuông..
- Cho HS nêu nối tiếp đỉnh góc vuông và các cạnh, đỉnh và cạnh các góc không vuông.
	- Nhận xét – tuyên dương.
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
	- Cho HS dùng ê ke nhận biết góc vuông và góc không vuông..
- Cho HS nêu tên đỉnh các góc vuông, và góc không vuông.
	- Nhận xét – tuyên dương.
Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
	- Phát phiếu học tập cho HS thi đua nhóm.
- Các nhóm HS thi đua làm BT4..
	- Nhận xét – tuyên dương.
4/ Củng cố - Dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
	- Dặn dò – chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 14/ 10/ 2012
Ngày dạy: Thứ Ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
CHÍNH TẢ
TIẾT 17
ÔN TẬP TIẾT 3
I/ MỤC TIÊU:
	- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài.
	- Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu: Ai là gì ? (BT2)
	- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3).
II/ CHUẨN BỊ:
	- Phiếu học tập ghi BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định.
2/ KTBC:
	- Gọi HS nêu miệng BT2 – BT3.
	- Nhận xét – cho điểm – tuyên dương.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và HTL:
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
	- Cho HS đọc bài theo yêu cầu của phiếu bốc thăm.
	- Cho HS TLCH đoạn vừa đọc.
- Nhận xét – cho điểm.
Hoạt động 2: BT2: Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì ?
- Cho HS nêu yêu cầu BT.
- Hướng dẫn HS đặt câu hỏi.
	- Cho HS nêu miệng.
- Nhận xét – sửa sai – tuyên dương.
Hoạt động 3: BT3: Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi:
- Cho HS nêu yêu cầu BT.
	- Phát phiếu học tập.
	- Hướng dẫn HS điền thêm thông tin vào mẫu.
	- HS thực hiện BT trên phiếu học tập.
	- Gọi HS đọc bài làm của mình.
	- Nhận xét – tuyên dương – cho điểm. 
4/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò – chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
TOÁN
TIẾT 42
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE
I/ MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
- Làm BT 1, 2, 3.
II/ CHUẨN BỊ:
Thước ê ke.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1/ Ổn định.
2/ KTBC: 
	- Gọi HS phân biệt góc vuông và góc không vuông, nêu tên đỉnh và cạnh của các góc.
	 A	 C	M
 O	 B	P	 D	 K	 N
	- Nhận xét – cho điểm.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: BT1: Dùng ê ke vẽ góc vuông biết đỉnh và một cạnh cho trước:
- Cho HS nêu yêu cầu BT.
	- GV hướng dẫn HS vẽ góc vuông bằng ê ke: Đặt ê ke sao cho định góc vuông của ê ke trùng với điểm O và 1 cạnh của ê ke trùng với 1 cạnh cho trước OM, vẽ theo cạnh kia của ê ke cạnh ON, ta được góc vuông đỉnh O cạnh OM,ON.
	- Cho HS thực hành vẽ góc vuông bằng ê ke.
	- Nhận xét – tuyên dương 0 cho điểm.
Hoạt động 2: BT2: Dùng ê ke kiểm tra trong mỗi hình sau có mấy góc vuông:
- Cho HS nêu yêu cầu BT.
- Hướng dẫn HS làm BT.
- Cho HS dùng ê ke đo và nhận biết số góc vuông.
- HS nêu kết quả BT.
- Nhận xét – sửa sai – cho điểm.
Hoạt động 3: Bài 3: Ghép 2 miếng bìa tạo thành góc vuông:
- Cho HS nêu yêu cầu BT.
- Hướng dẫn HS ghép hình.
	- GV phát phiếu cho HS thực hành theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét – tuyên dương.
4/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 17
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I/ MỤC TIÊU:
	- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, và thần kinh; cấu tạo ngoài, chức năng, vệ sinh.
	- Biết không sử dụng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu.
II/ PHƯƠNG PHÁP:
	Làm việc nhóm và thảo luận.
III/ CHUẨN BỊ:
	Tranh SGK – Phiếu thăm ghi câu hỏi.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định.
2/ KTBC: Gọi học sinh TLCH:
	+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu ?
	+ Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì ?
	- Nhận xét – tuyên dương.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng:
Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
- Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
- Cho HS bốc thăm phiếu ghi sẵn các câu hỏi và TLCH.
	- HS bốc thăm và TLCH.
	+ Cơ quan hô hấp gồm có những bộ phận nào ?
	+ Cơ quan hô hấp có vai trò như thế nào đối với con người ?
	+ Hãy nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp ?
	+ Chúng ta nên làm gì để phòng bênh viêm đường hô hấp ?
	+ Nên làm gì và không nên làm gì để phòng bệnh lao phổi ?
	+ Cơ quan tuần hoàn gốm có những bộ phận nào ?
	+ Tại sao tim chúng ta luôn đập ?
	+ Vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì ?
	+ Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch ?
	+ Làm thế nào để phòng bệnh thấp tim ?
	+ Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm có những bộ phận nào ?
	+ Nói về vai trò của thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái trong hoạt động bài tiết nước tiểu ?
	+ Làm thế nào để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ?
	+ Cơ quan thần kinh gồm có những bộ phận nào ?
	+ Nêu vai trò của não, tủy sống và các dây thần kinh ?
	+ Nêu 1 ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể ?
	+ Làm gì để bảo vệ cơ quan thần kinh ?
	+ Ăn, ngủ, học tập, làm việc, nghỉ ngơi, vui chơi điều độ có lợi gì cho sức khỏe ?
	- Nhận xét – bổ sung – tuyên dương.
4/ Củng cố - Dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
	- Dặn dò – Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 14/ 10/ 2012
Ngày dạy: Thứ Tư ngày 17 tháng 10 năm 2012
TẬP ĐỌC
TIẾT 27
ÔN TẬP TIẾT 4
I/ MỤC TIÊU:
	Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài.
	Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì ? (BT2).
	Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
	HS Khá – Giỏi viết đúng, tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ viết trên 55 chữ/ 15 phút).
II/ CHUẨN BỊ:
	Phiếu học tập BT2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định. ... C: Gọi HS lên vẽ góc vuông bằng ê ke.
	- Nhận xét – tuyên dương – cho điểm.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:.
b/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu đề-ca-mét, héc-tô-mét:
- GV gọi HS nêu lại những đơn vị đo độ dài đã học.
	- GV giới thiệu đề-ca-mét là đơn vị đo độ dài được viết tắt là dam.
	1dam = 10m
	- Cho HS nhắc lại nhiều lần để ghi nhớ.
	- Héc-tô-mét là đơn vị đo độ dài được viết tắt là hm.
	1hm = 100m
	1hm = 10 dam
	- Cho HS nhắc lại nhiều lần để ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1: Số ?
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
	- Cho HS nối tiếp nêu miệng kết quả BT.
	- Nhận xét – sửa sai – tuyên dương.
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
	- GV hướng dẫn mẫu HS cách quy đổi.
- Cho HS làm BT vào vở.
	- Nhận xét – sửa sai – cho điểm.
Bài 3: Tính (theo mẫu):
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
	- GV hướng dẫn mẫu cho HS.
	- Cho HS làm BT vào vở.
	- Nhận xét – sửa sai – cho điểm.
4/ Củng cố - Dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
	- Dặn dò bài sau.
Rút kinh nghiệm:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 9
ÔN TẬP TIẾT 5
I/ MỤC TIÊU:
	Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài.
	Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
	Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT3).
II/ CHUẨN BỊ:
	Bảng phụ - Phiếu học tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định.
2/ KTBC: Gọi HS làm BT2.
	- Nhận xét – cho điểm.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
b/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và HTL:
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
	- Cho HS đọc bài theo yêu cầu của phiếu bốc thăm.
	- Cho HS TLCH đoạn vừa đọc.
- Nhận xét – cho điểm.
Hoạt động 2: BT2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để sung ý nghĩa cho các từ in đậm:
- Cho HS nêu cầu BT.
	- Phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm.
- HS thảo luận nhóm.
	- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
	Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp xinh xắn nhiều tầng (Chọn từ xinh xắn vì hoa cỏ may giản dị không lộng lẫy)
	Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ, tinh tế đến vậy (Hoa cỏ may mảnh, xinh xắn nên là một công trình đẹp đẽ, tinh tế, không thể là một công trình đẹp đẽ, to lớn)
	- Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 3: Đặt câu theo mẫu: Ai làm gì ?
- Cho HS nêu yêu cầu BT.
	- GV hướng dẫn HS đặt câu theo mẫu câu: Ai làm gì ?
	- Cho HS đặt câu.
	- Cho HS viết 3 câu đã đặt được vào vở.
	- GV chấm điểm – sửa sai.
4/ Củng cố - Dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
	- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 14/ 10/ 2012
Ngày dạy: Thứ Năm ngày 18 tháng 10 năm 2012
CHÍNH TẢ
TIẾT 18
ÔN TẬP TIẾT 6
I/ MỤC TIÊU:
	Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài.
	Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
	Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).
II/ CHUẨN BỊ:
	Bảng phụ ghi BT – Phiếu học tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định.
2/ KTBC: Gọi HS đặt câu theo mẫu câu: Ai làm gì ?
	- Nhận xét – cho điểm.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và HTL:
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
	- Cho HS đọc bài theo yêu cầu của phiếu bốc thăm.
	- Cho HS TLCH đoạn vừa đọc.
- Nhận xét – cho điểm.
Hoạt động 2: BT2: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm:
- Cho HS nêu yêu cầu BT.
- Hướng dẫn HS làm BT trên phiếu học tập.
- Cho HS làm BT.
	Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh cô em vi-ô-lét tím nhạt, mảnh mai.
- Nhận xét – sửa sai.
Hoạt động 3: BT3: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu:
- Cho HS nêu yêu cầu BT.
	- Hướng dẫn HS làm BT.
	- Cho HS thảo luận nhóm.
	- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
	Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới.
	Sau ba tháng hè tạm xa trường, các em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.
	Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ.
- Nhận xét – sửa sai – tuyên dương.
Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò – chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
TẬP VIẾT
TIẾT 9
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I
TOÁN
TIẾT 44
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m ; m và mm).
- Biết làm các phép tính với các số do độ dài.
- Làm BT 1 (dòng 1, 2, 3), 2 (dòng 1, 2, 3), 3 (dòng 1, 2).
II/ CHUẨN BỊ:
Bảng đơn vị đo độ dài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1/ Ổn định.
2/ KTBC: Gọi HS lên bảng làm BT.
	1hm =  m	1dam =  m	4dam =  m	2hm =  m
	- Nhận xét – sửa sai – cho điểm.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài:
- Cho HS nêu các đơn vị đo độ dài – GV ghi bảng.
- Hướng dẫn HS lập bảng đơn vị đo độ dài bắt đầu từ mét (m) đến các đơn vị lớn hơn và nhỏ hơn.
- Cho HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Cho HS đọc bảng đơn vị đo độ dài nhiều lần để ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1: Số ?
- Cho HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS nối tiếp nêu miệng kết quả bài tập.
- Nhận xét – sửa sai – tuyên dương.
Bài 2: Số ?
- Cho HS nêu yêu cầu BT.
- Hướng dẫn HS làm BT.
- Cho HS làm BT vào vở.
- Nhận xét – sửa sai – chấm điểm.
Bài 3: Tính (theo mẫu):
- Cho HS nêu yêu cầu BT.
- Hướng dẫn HS làm BT.
- Cho HS làm BT vào vở.
- Nhận xét – sửa sai – chấm điểm.
4/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
ÂM NHẠC
TIẾT 9
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC
ĐẾM SAO – GÀ GÁY
I/ MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát.
- Biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát.
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 3 bài hát.
- Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.
II/ CHUẨN BỊ:
	Nhạc cụ - bộ gõ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Bài ca đi học:
- Cho HS hát theo cá nhân – nhóm – dãy bàn – cả lớp.
- Cho HS hát – gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu theo cả lớp – dãy bàn – cá nhân.
- Nhận xét – sửa sai – tuyên dương.
- Cho HS hát – vận động phụ họa.
- Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Đếm sao:
- Cho HS hát – gõ đệm theo nhịp ¾.
- Cho HS chơi trò chơi: Hát kết hợp với vỗ nhịp ¾.
- Hướng dẫn HS cách chơi.
- Cho HS chơi trò chơi.
- Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 3: Ôn tập bài hát: Gà gáy:
- Cho HS hát nối tiếp theo 3 nhóm.
Nhóm 1: Câu thứ nhất.
Nhóm 2: Câu thứ hai.
Nhóm 3: Câu thứ ba.
Câu 4: Cả 3 nhóm cùng hát.
- Cho HS hát nối tiếp theo nhóm kết hợp với vỗ tay.
- Nhận xét – tuyên dương.
4/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 14/ 10/ 2012
Ngày dạy: Thứ Sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 7
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I
TOÁN
TIẾT 45
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
	- Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
	- Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia).
	- Làm BT 1b (dòng 1, 2, 3), 2, 3 (cột 1).
II/ CHUẨN BỊ:
	Bảng phụ ghi BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định.
2/ KTBC: Gọi HS làm BT:
	1km = hm	1km = m	1hm = dam
	1m = dm	1dam = m	1dm = cm
- Nhận xét – cho điểm.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Luyện tập.
b/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Bài 1b: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu):
- Cho HS nêu yêu cầu BT.
- GV hướng dẫn HS làm BT.
- Cho HS làm BT vào vở.
- Nhận xét – sửa sai – cho điểm.
Hoạt động 2: Bài 2: Tính:
- Cho HS nêu yêu cầu BT.
- GV hướng dẫn HS làm BT.
- Cho HS làm BT vào vở.
- Nhận xét – sửa sai – cho điểm.
Hoạt động 3: Bài 3: Điền dấu > < =
- Cho HS nêu yêu cầu BT.
- GV hướng dẫn HS làm BT.
- Cho HS làm BT vào vở.
- Nhận xét – sửa sai – cho điểm.
4/ Củng cố - Dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
	- Dặn dò bài sau.
Rút kinh nghiệm:
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 18
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I/ MỤC TIÊU:
	- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, và thần kinh; cấu tạo ngoài, chức năng, vệ sinh.
	- Biết không sử dụng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu.
II/ PHƯƠNG PHÁP:
	Thảo luận, thực hành.
III/ CHUẨN BỊ:
	Tranh cổ động mẫu.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định.
2/ KTBC: Gọi học sinh TLCH:
	+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu ?
	+ Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì ?
	- Nhận xét – tuyên dương.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Các hoạt động:
Hoạt động : Vẽ tranh:
Mục tiêu: HS vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma túy.
- Cho HS các nhóm chọn chủ đề vẽ tranh vận động: không hút thuốc lá, không uống rượu bia, không sử dụng ma túy.
	- Cho các nhóm thảo luận ý tưởng vẽ tranh.
	- Cho HS vẽ tranh.
	- Quan sát – hướng dẫn thêm cho các nhóm.
	- Trưng bày tranh – nhận xét – tuyên dương.
4/ Củng cố - Dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
	- Dặn dò – Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
THỦ CÔNG
TIẾT 9
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH
I/ MỤC TIÊU:
	- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
	- Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
	- HS khéo tay: Làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II/ CHUẨN BỊ:
	- Vật mẫu – Quy trình gấp, cắt – giấy màu – hồ dán – kéo.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định.
2/ KTBC:
	- Kiểm tra dụng cụ học tập.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Các hoạt động
Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình:
- Cho HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán các đồ chơi đã học.
	- HS nhắc lại quy trình.
	- Nhận xét – bổ sung – tuyên dương.
Hoạt động 2: Thực hành:
- Cho HS thực hành gấp, cắt, dán các đồ chơi đã học như: tàu thủy 2 ống khói, gấp con ếch, lá cờ đỏ sao vàng, bông hoa 4, 5, 8 cánh.
	- Quan sát – hướng dẫn thêm cho HS.
	- Trưng bày sản phẩm.
	- Nhận xét – đánh giá sản phẩm.
4/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 9(2).doc