Giáo án Tổng hợp môn Lớp 3 Tuần 1

Giáo án Tổng hợp môn Lớp 3 Tuần 1

Tập đọc – kể chuyện: CẬU BÉ THÔNG MIMH

 (Trang 4)

 Truyện cổ Việt Nam

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 1. Rèn kĩ năng đọc:

 + Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ: xin sữa, đuổi đi, bật cười, mâm cỗ, sứ giả, sắc.

 + Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 + Biết đọc phân biệt lời của cậu bé, lời của nhà vua.

 + Hiểu nghĩa của các từ: kinh đô, om sòm, trọng thưởng.

 + Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé

 2. Rèn kĩ năng nói:

 + Dựa vào trí nhớ và tranhkể lại được từng đoạn của câu chuyện.Biết phối hợp lời kể với nét mặt,cử chỉ, điệu bộ; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện.

 3. Rèn kĩ năng nghe:

 + Có kĩ năng tập trung theo dõi câu chuyện của bạn kể.

 + Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; biết kể tiếp lời kể của bạn.

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 841Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn Lớp 3 Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc – kể chuyện: CẬU BÉ THÔNG MIMH 
 (Trang 4)
 Truyện cổ Việt Nam
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1. Rèn kĩ năng đọc:
 + Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ: xin sữa, đuổi đi, bật cười, mâm cỗ, sứ giả, sắc.
 + Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 + Biết đọc phân biệt lời của cậu bé, lời của nhà vua.
 + Hiểu nghĩa của các từ: kinh đô, om sòm, trọng thưởng.
 + Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé
 2. Rèn kĩ năng nói:
 + Dựa vào trí nhớ và tranhkể lại được từng đoạn của câu chuyện.Biết phối hợp lời kể với nét mặt,cử chỉ, điệu bộ; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện.
 3. Rèn kĩ năng nghe:
 + Có kĩ năng tập trung theo dõi câu chuyện của bạn kể.
 + Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; biết kể tiếp lời kể của bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh phóng to như SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-2’
1’
31-32’
10-11’
6-7’
19-20’
1-2’
1/ Ổn định tổ chức: 
- Nhắc nhở HS cách học, chuẩn bị vở ghi, cách kiểm tra bài.
2/ Bài mới: 
a) Giới thiệu và ghi đề bài:
b) Luyện đọc.
v GV đọc mẫu toàn bài.
v Hướng dẫn HS luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
Rút từ: xin sữa, đuổi đi, bật cười, mâm cỗ, sứ giả, sắc.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
Rút câu:Ngày xưa, / có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. // Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ / nộp một con gà trống biết đẻ trứng, / nếu không có / thì cả làng phải chịu tội. // 
( Giọng chậm rãi)
 Gọi HS đọc phần chú giải SGK
- Đọc từng đoạn trong nhóm. 
 - Yêu cầu mỗi tổ đồng thanh 1 đoạn.
 Tìm hiểu bài 
 v Chuyển ý
? Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?? Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?
v Chuyển ý
? Cậu bé phải làm cách nào để nhà vua thấy được lệnh của ngài là vô lí?
 v Chuyển ý
? Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì?
? Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?
? Câu chuyện này nói lên điều gì?
3/ Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu 1 đoạn. 
- Yêu cầu từng nhóm phân vai và đọc bài.
 KỂ CHUYỆN:
- Yêu cầu HS dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa để kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- 3 HS kể nối tiếp 3 đoạn chuyện.
- GV gợi ý để HS khỏi lúng túng.
 Tranh 1: Quân lính đang làm gì?
- Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này?
 Tranh 2:Trước mặt vua cậu bé đang làm gì 
- Thái độ của vua thế nào?
 Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?
- Thái độ nhà vua thay đổi thế nào?
- Gọi HS lần lượt kể từng đoạn.
- Cả lớp theo dõi nhận xét lời kể của bạn.
 Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
4/ Củng cố – dặn dò:
- Trong câu chuyện, em thích ai? Vì sao?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
- HS lần lượt đọc từng câu nối tiếp nhau
- Luyện đọc từ khó.
-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn chuyện
- Luyện đọc ngắt nhịp câu dài.
- HS đọc phần chú giải SGK
- HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm. Nhóm trưởng theo dõi sửa sai cho các bạn.
-1 HS đọc đoạn 1.
- Nhà vua nghĩ ra kế để tìm người tài là lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
- Vì gà trống không đẻ trứng được.
-1 HS đọc đoạn 2.
-... cậu nói: bố đẻ em bé từ đó nhà vua thấy lệnh của ngài là vô lí.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
-Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu với nhà vua rèn chiếc kim thành con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
-... yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua.
- Câu chuyện này ca ngợi tài trí của cậu bé.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS quan sát tranh tập kể nháp.
- 3 HS kể chuyện.
-... lính đọc lệnh của vua: Mỗi làng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
- Thái độ của dân làng lo sợ khi nghe lệnh này.
- HS trả lời.
-... vua giận dữ quát vì cho là cậu bé láo, dám đùa với vua.
- Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu với vua rèn chiếc kim khâu thành con dao để xẻ thịt chim.
- HS trả lời.
- HS lần lượt kể từng đoạn chuyện.
- HS lắng nghe, nhận xét. Chọn ra bạn kể hay nhất.
- 1 HS kể.
-... thích cậu bé vì cậu tài trí, thông minh; thích vua vì vua biếât quý trọng người tài.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Toán ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ	
I/ MỤC TIÊU: - Giúp HS: Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
 - Rèn luyện cho HS kỹ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
 - Giáo dục HS lòng say mê học toán, cẩn thận, sáng tạo trong toán học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng phụ: bài tập 1 và 2; Vở bài tập toán.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
1’ 28-29’
4-5’
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc nhở HS cách ghi bài, chuẩn bị bài ở nhà, cách kiểm tra bài trên lớp... về môn học.
2/ Bài mới:
a) Giới thiệu và ghi bài
 b) Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 1:
 GV treo bảng phụ bài tập 1 lên bảng
- GV đọc và viết mẫu: dòng đầu.
- Lần lượt gọi HS làm ở bảng
- Các em khác làm ở vở.
- GV nhận xét.
ð Củng cố phần đọc viết các số có 3 chữ số
Bài 2 
 GV treo bảng phụ bài tập 2 lên bảng 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS điền ở bảng
- Các em khác làm vào vở.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài.
 ð Củng cố về cách viết dãy số tự nhiên liên tiếp.
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Ghi lần lượt từng phép tính lên bảng, gọi HS thực hiện: Với phép tính: 30 + 100... 131
? Làm thế nào để so sánh và điền được dấu thích hợp vào ô trống đó? 
- 1 HS điền ở bảng.
- Lớp làm bài vào vở
- Nhận xét, đánh giá.
ð Củng cố cách so sánh số có 3 chữ số.
Bài tập 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong các số: 375; 421; 537; 241; 735; 142ø 
- Lớp làm bài vào vở.
- HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
 ð Củng cố kĩ năng so sánh số.
Bài tập 5: 
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV ghi bảng:
 537; 162; 830; 241; 519; 425
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Đổi vở cho nhau và tự kiểm tra.
- GV nhận xét, sửa bài.
ð Củng cố kĩ năng so sánh viết số theo thứ tự cho trước.
3/ Củng cố 
? Muốn so sánh các số có ba chữ số ta so sánh thế nào?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài tập ở vở.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
-Lắng nghe.
- HS theo dõi ở bảng.
- HS quan sát GV làm mẫu.
- Lần lượt từng HS lên bảng.
- HS lớp làm bài tập 1 vào vở.
HS đọc yêu cầu bài tập
310
311
312
313
314
315
316
317
318
400
399
398
397
396
395
394
393
392
- Điền dấu.
- Ta thực hiện tính cộng 3 + 100 trước rồi so sánh tổng đó với 131.
 30 + 100 ... 131 
 130 <. 131
 410–10 ... 400 + 1 
 243 ... 200 + 40 + 3 
 400 <. 401 
 243 =. 243
Số lớn nhất: 735
 Số nhỏ nhất: 142
- Bài tập yêu cầu Viết lại các số theo thứ tự: Từ lớn đến bé hoặc từ bé đến lớn.
* Từ bé đến lớn: 
162; 241; 425; 519; 537; 830
* Từ lớn đến bé:
830; 537; 519; 425; 241; 162
-... so sánh hàng lớn nhất (trăm) trước, sau đó đến hàng chục, hàng đơn vị.
Thứ ba,ngày 18 tháng 8 năm 2009
Toán: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (KHƠNG NHỚ)
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số.
 - Củng cố giải bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.
 Rèn cho HS kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ; kỹ năng giải toán có lời văn; kỹ năng trình bày bài giải.
 Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo trong học toán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Phiếu học tập dành cho trò chơi ( Ghi sẵn bài tập 5 )
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-2’
3-4’
1’
29-30’
1-2’
1/ Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số, bắt bài hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2 HS thực hiện 2 bài tập:
 Điền dấu thích hợp vào chỗ trống:
 a) 462... 426 b) 139... 201
 - GV nhận xét, ghi điểm cho từng em.
2/ Bài mới:
a) Giới thiệu và ghi đề bài.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập: 
 Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
-GV ghi từng phép tính lên bảng gọi HS nêu kết quả.
- Gọi HS khác nhận xét, sau đó GV nhận xét, đánh giá.
 ð Củng cố cộng trừ các số tròn chục.
 Bài 2: 
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- GV ghi lần lượt 2 phép tính lên bảng, gọi 2 HS thực hiện.
- Các HS khác làm ra nháp.
( Chia lớp thành 2 dãy thực hiện 2 phép tính ở bảng ).
 ð Củng cố được việc đặt tính rồi tính.
Bài 3: 
 - Gọi 1 HS đọc đề toán, GV tóm tắt ở bảng:
?
32 HS
245 HS
- Tóm tắt:
 Khối lớp 1
 Khối lớp 2
- Gọi 1 HS giải ở bảng, các em khác làm ở vở
- GV nhận xét, đánh giá.
ðCủng cố dạng toán có lời văn.
 Bài 4: 
- Gọi một HS đọc đề toán
- GV gợi ý cho HS: 
? Bài toán hỏi gì?
? Bài toán cho biết gì?
- Muốn biết giá tiền 1 tem thư các em hãy suy nghĩ làm bài.
- Gọi 1 HS giải ở bảng.
- Các em khác làm ở vở
ð Củng cố toán có lời văn.
Bài 5: Trò chơi: “ Lập phép tính đúng với các số đã cho ”.
- GV giao phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thực hiện, nhóm nào lập được nhiều phép tính sẽ thắng.
 Các số: 315; 40; 355
 Các dấu phép tính: +; -; =
- GV nhận xét sửa sai.
ð Củng cố việc thực hiện phép tính.
3/ Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số, bắt bài hát.
- 2 HS làm bài ở bảng.
- HS nêu yêu cầu: Tính nhẩm
400 + 300 = 700 500 + 40 = 540
700 - 300 = 400 540 - 40 = 500
700 - 400 = 300 540 - 500 = 40
+ 20 + 4 = 124
+ 60 + 7 = 367
+ 10 + 5 = 81
- Bài toán yêu cầu: Đặt tính rồi tính
- HS lần lượt làm ở bảng.
 352 + 16 732 - 511 
221
 418 + 201 395 - 44
 61 9 351
- 1 HS đọc bài toán 3.
 Giải:
Số học sinh khối lớp Hai là:
 245 – 32 = 213 (học sinh)
 Đáp số: 213 học sinh.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
-... hỏi giá tiền của một tem thư là bao nhiêu?
-... cho biết 1 phong bì giá 200 đồng, giá tiền 1 tem thư nhiều hơn 1 phong bì là 600 đồng.
 Giải :
Giá tiền một tem thư là:
+ 600 = 800 (đồng)
 Đáp số: = 800 đồng.
- HS nêu yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm việc.
- Các phép tính lập được là:
 315 + 40 = 355; 
 40 + 315 = 355
 355 – 40 = 315; 
 355 – 40 = 315
- Chú ý theo dõi.
Tự nhiên và xã hội: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP 
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:	
 - Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra.
- Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.
 - Chỉ và nối được trên sơ đồ đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
 - Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người; Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp
I ... II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình như SGK trang 6 –7.
Mỗi nhóm chuẩn bị một gương soi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
1’
14- 15’
13-14’
1’
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2 HS trả lời 2 câu hỏi sau:
? Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào?
? Cơ quan hô hấp có chức năng gì?
 -GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
2/ Bài mới:
 a) Giới thiệu và ghi đề bài:
 b) Vào bài.
v Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
Mt: Giải thích được vì sao ta nên thở bằng mũimà không nên thở bằng miệng.
T/h:
 - Yêu cầu HS soi gương và quan sát bên trong lỗ mũi.
? Các em nhìn thấy gì bên trong lỗ mũi?
? Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi?
? Hằng ngày, dùng khăn sạch lau bên trong lỗ mũi, em thấy trên khăn có gì?
? Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
Þ Trong lỗ mũi có nhiều lông để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vào. Mũi có nhiều tuyến dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẩn, tạo độ ẩm, đồng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm không khí khi hít vào.
 Ä KL: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh. Ta nên thở bằng mũi để có lợi cho sức khỏe.
 v Hoạt động 2: Làm việc với SGK:
Mt: Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói, bụi, khí độc... 
 - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ở SGK trang 7 và thảo luận:
? Tranh nào thể hiện không khí trong lành, tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói, bụi?
? Khi được thở ở nơi cókhông khí trong lành bạn thấy thế nào?
? Nêu cảm giác của bạn khi hít thở không khí có nhiều khói, bụi?
 - Yêu cầu các nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
? Thở không khí trong lành có lợi gì?
? Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì?
Ä KL: Không khí trong lành là không khí có nhiều oxy, ít khí cacbonic và khói, bụi... oxy cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy thở không khí trong lành giúp ta khỏe mạnh. Thở không khí bị nhiễm bẩn sẽ có hại cho sức khỏe.
3/ Củng cố –dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS nên thở bằng mũi.
 - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- HS chú ý ở bảng.
- HS quan sát lỗ mũi của mình qua gương soi.
-... trong lỗ mũi có lông.
-... có nước nhầy.
-... bụi đất bám vào bên trong lỗ mũi nên khăn có màu sẫm đen.
-... trong mũi có lông cản bớt bụi trước khi không khí vào phổi.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thực hiện quan sát tranh.
-... tranh 3 thể hiện không khí trong lành; tranh 4 -5 thể hiện không khí có nhiều khói, bụi.
-... thấy người khoan khoái, dễ chịu.
-... người cảm thấy ngột ngạt, khó thở.
- Các nhóm đại diện báo cáo kết quả.
-... sẽ giúp ta khỏe mạnh.
-... sẽ có hại cho sức khỏe.
- HS lắng nghe và áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Toán: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
Rèn luyện kỹ năng đặt tính và tính cộng, trừ các số có ba chữ số.
Giáo dục HS cẩn thận, sáng tạo, yêu thích môn toán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy khổ lớn ghi hai phép tính đã thực hiện sai kết quả.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
1’
31-32’
1-2’
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Ghi hai phép tính ở bài tập 1, gọi 2 HS thực hiện.
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới: 
a) Giới thiệu và ghi đề bài:
b) Hướng dẫn HS thực hiện:
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV gọi 2 HS thực hiện, các em khác làm vào bảng con.
ð Củng cố cộng có nhớ.
Bài 2: 
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Ghi lần lượt 2 phép tính, gọi HS thực hiện, các HS khác làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt:
Thùng thứ nhất có: 125 l dầu.
Thùng thứ hai có : 135 l dầu.
Cả hai thùng có : x l dầu.
- Yêu cầu 1 HS đọc thành bài toán.
- 1 HS giải bài ở bảng, lớp làm vào vở.
Bài 4: Tính nhẩm:
- Bài 4 yêu cầu ta làm gì
- GV ghi lần lượt từng phép tính lên bảng, gọi HS nêu ngay kết quả.
Bài 5: Vẽ hình theo mẫu:
- Yêu cầu HS vẽ và tô màu hình con mèo như SGK.
3/ Củng cố – dặn dò:
 - Dặn HS làm bài tập ở vở bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo. 
- 2 HS thực hiện.
- Theo dõi, lắng nghe.
 - HS nêu yêu cầu:Tính 
 157 183 
- Bài toán yêu cầu: Đăït tính rồi tính 
- HS thực hiện ở bảng, lớp làm ở bảng 
 492 617 151 671
 HS đọc.
Giải :
Số lít dầu ở cả hai thùng có là:
 125 + 135 = 260 (l)
 Đáp số: 260 l dầu.
310 + 40 = 350 ; 400 + 50 = 450
150 + 250 = 400 ; 305 + 45 = 350
450 - 150 = 300 ; 315 - 15 = 300
- HS vẽ hình và tô màu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Đạo đức KÍNH YÊU BÁC HỒ 
I/ MỤC TIÊU: § HS biết:
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, đối với dân tộc.
Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng biết kính yêu Bác Hồ.
§ HS hiểu, ghi nhớ và làm theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
§ HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vở bài tập đạo đức; Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh về Bác Hồ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
1’
11-12’
8-9’
6-7’
1’
1’
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc nhở HS cách học bài, chuẩn bị bài cho môn học này.
2/ Bài mới:
a) Giới thiệu vè ghi đề bài.
b) Vào bài.
§ Hđ 1: Thảo luận nhóm:
Ø Mt: HS biết được Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước.
Chia lớp thành 5 nhóm: Mỗi nhóm quan sát 1 bức ảnh ở SGK, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng bức ảnh.
 Gọi đại diện nhóm báo cáo:
 ? Em còn biết gì thêm về Bác?
 - Ngày, tháng, năm sinh của Bác?
 - Quê Bác ở đâu?
 - Bác còn có những tên gọi nào?
 - Tình cảm của Bác và các cháu thiếu nhi như thế nào? 
 - Bác đã có công lao to lớn như thế nào đối với đất nước, dân tộc ta?
@ Hồi nhỏ Bác là Nguyễn Sinh Cung, Sinh ngày 19 / 5 / 1890. Quê ở Nam Đàn, Nghệ An. Bác là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta. Người là Chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam. Người đã đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
 Nhân dân Việt Nam ai ai cũng kính yêu Bác, đặc biệt là các cháu thiếu nhi.
 § Hđ 2: Kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác”
Ø Mt: HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi và Bác. Biết được nhữnh việc cần làm để tỏ lòng biết ơn Bác.
GV kể chuyện
? Qua câu chuyện, em thấy tình cảm giữa Bác và các cháu thiếu nhi như thế nào? 
? Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ
Þ Thiếu nhi rất kính yêu Bác Hồ, Bác Hồ cũng rất thương yêu và quan tâm tới thiếu nhi. Các em cần làm tốt 5 điều Bác dạy để tỏ lòng biết ơn Bác.
 § Hđ 3: Tìm hiểu về 5 điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng:
- Yêu cầu HS nêu 5 điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng.
- Yêu cầu HS tìm những biểu hiện cụ thể của lời dạy đó.
4/ Hướng dẫn thực hành:
Hướng dẫn HS thực hiện tốt lời dạy của Bác.
5/ Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS sưu tầm thơ, bài hát, tranh ảnh về Bác.
- Ảnh 1: Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” tại quảng trường Ba Đình.
- Ảnh 2: Các cháu thiếu nhi đến thăm Bác.
- Ảnh 3: Bác Hồ đang múa hát cùng thiếu nhi.
- Ảnh 4: Một bạn thiếu nhi đang ôm hôn Bác.
- Ảnh 5: Bác Hồ đến thăm các chú bộ đội; Bác chia kẹo cho các cháu thiếu nhi.
* Bác sinh ngày 19 / 5 / 1890.
* Quê Bác ở Làng Sen, Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.
* Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Aùi Quốc,....
* Bác rất thương các cháu thiếu nhi và các cháu thiếu nhi cũng rất kính yêu Bác.
* Bác là vị lãnh tụ vĩ đại của nước ta, là vị Chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam. 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi câu chuyện.
- Qua câu chuyện, em thấy tình cảm Bác rất yêu quí các cháu thiếu nhi và luôn quan tâm tới các cháu.
-Thiếu nhi cần thực hiện tốt lời dạy của Bác.
§ - Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.
 - Học tập tốt, lao động tốt.
 - Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt.
 - Giữ gìn vệ sinh thật tốt.
 - Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.
- HS nêu. 
Tập làm văn NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
§ Rèn luyện kỹ năng nói: Trình bày được những hiểu biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
§ Rèn luyện kỹ năng viết: Biết điền đúng vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
§ Giáo dục HS lòng say mê học tập môn học này.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách ở vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2
-3’
1’
32-34’
1-2’
1/ Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu yêu cầu của môn học và cách học môn tập làm văn.
2/ Bài mới:
a) Giới thiệu và ghi đề bài:
b) Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Nói về Đội.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
Þ Tổ chức Đội tập hợp trẻ em thuộc độ tuổi nhi đồng (5 à 9 tuổi) đang sinh hoật ở các sao nhi đòng và thiếu niên (9 à 14 tuổi) sinh hoạt ở các chi đội Thiếu niên Tiền phong.
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm:
? Đội thành lập ngày, tháng, năm nào? Ở đâu?
? Những đội viên đầu tiên của Đội là ai?
? Đội được mang tên Bác Hồ từ khi nào?
Þ Lúc đầu Đội có tên: Đội Nhi đồng cứu quốc (15/5/1941), sau đổi thành Đội Thiếu nhi Tháng Tám (15/5/1951), sau đổi tiếp thành Đội Thiếu niên Tiền phong (2/1956) và cuối cùng là tên gọi hôm nay có từ 30/01/1970.
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
? Dòng đầu tiên của mẫu đơn là gì?
? Dòng tiếp theo của đơn là gì?
? Ở giữa lá đơn ghi gì?
? Địa chỉ các em cần gửi đơn là gì?
? Em cần ghi những gì về mình?
? Ở phần kí tên là người nào?
- Yêu cầu cả lớp ghi vào mẫu đơn ở vở bài tập
- Gọi vài em đọc lại đơn của mình trước lớp.
3/ Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách trình bày một lá đơn.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS đứng tại chỗ đọc.
- HS lắng nghe.
- Ngày 15/5/1941 tại Pác Bó, Cao Bằng. Tên gọi đầu tiên là Đội Nhi đồng cứu quốc.
-... lúc đầu Đội có 5 người với đội trưởng là: Nông Văn Dền (Kim Đồng); bốn đội viên khác là: Nông Văn Thàn (Cao Sơn); Lý Văn Tịnh (Thanh Minh); Lý Thị Xậu (Thanh Thủy).
-... Ngày 30/01/1970.
- HS nói thêm:
* Bài hát của Đội: Đội ca.
* Khăn quàng của đội viên: màu đỏ.
* Huy hiệu Đội: có búp măng màu xanh khỏe mạnh.
* Các phong trào: Công tác Trần Quốc Toản (phát động 1947); Kế hoạch nhỏ (1960); Thiếu nhi làm nghìn việc tốt (1981)
- HS đọc: Điền vào đơn in sẵn
-... Quốc hiệu và tiêu ngữ.
 Cộng hòa...
-... địa điểm, ngày, tháng,...
-... tên đơn
-.. Thư viện trường Tiểu học Hoài Phú
-... Họ và tên, ngày sinh, địa chỉ,...
-... tên em (người viết đơn).
- Cả lớp làm bài.
- HS đọc.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 3 Tuan 1 DVKhoa.doc