Giáo án Tổng hợp môn Lớp 3 Tuần 15

Giáo án Tổng hợp môn Lớp 3 Tuần 15

Tập đọc – Kể chuyện

 HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA

 (Trang 121)

 “Truyện cổ tích Chăm”

I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

▪ Rèn kĩ năng đọc:

- Đọc đúng các từ ngữ: lười biếng, nghiêm giọng, không kiếm nổi, vất vả; đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ: hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm.

- Nắm được ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo ra mọi của cải.

 ▪ Rèn kĩ năng nói:

- Sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh kể lại được một đoạn chuyện; lời kể tự nhiên, phân biệt được lời người kể với giọng nhân vật ông lão.

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 861Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn Lớp 3 Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc – Kể chuyện 
 HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA 	
 (Trang 121)
	 “Truyện cổ tích Chăm”
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
▪ Rèn kĩ năng đọc:
- Đọc đúng các từ ngữ: lười biếng, nghiêm giọng, không kiếm nổi, vất vả; đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ: hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm.
- Nắm được ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo ra mọi của cải.
 ▪ Rèn kĩ năng nói:
- Sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh kể lại được một đoạn chuyện; lời kể tự nhiên, phân biệt được lời người kể với giọng nhân vật ông lão.
 ▪ Rèn kĩ năng nghe:
- HS tập trung theo dõi câu chuyện của bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn, biết kể tiếp lời bạn.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa câu chuyện như SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn 4 - 5 để hướng dẫn HS đọc.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-2’
4-5’
1’
30-32’
10-11’
6-7’
19-20’
1-2’
1/ Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số, hát tập thể.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc 3 đoạn trong bài “Nhớ Việt Bắc” và trả lời câu hỏi ở SGK.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
 a) Giới thiệu và ghi đề bài 
 b) Luyện đọc.
v GV đọc mẫu toàn bài
v Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Gọi HS đọc nối tiếp câu.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó. 
- 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn trong bài.
 Gọi HS đọc phần chú giải SGK.
- HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm.
- 2 cặp nhóm đọc đồng thanh 2 đoạn đầu; 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn còn lại.
- 1 HS đọc cả bài.
Tìm hiểu bài:
v Chuyển ý
? Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì?
? Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
? Em hiểu tự kiếm nổi bát cơm nghĩa là gì?
 v Chuyển ý
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận:
? Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?
v Chuyển ý
? Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
v Chuyển ý
? Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì?
? Vì sao người con phản ứng như vậy?
? Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con như vậy?
? Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này. 
4/ Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 4 – 5.
Hướng dẫn HS đọc.
- Gọi vài em thi đọc đoạn 4 – 5.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp cả bài.
Kể chuyện:
Þ Các em hãy quan sát các tranh và sắp xếp lại theo đúng thứ tự trong câu chuyện, sau đó dựa vào tranh để kể lại một đoạn chuyện.
Bài 1: Sắp xếp tranh.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và báo cáo.
? Tranh 1 (3) nói gì?
? Tranh 2 (5) thể hiện nội dung gì?
? Tranh 3 (4) thể hiện nội dung gì?
? Tranh 4 (1) thể hiện nội dung gì?
? Tranh 5 (2) thể hiện nội dung gì?
- Gọi HS lần lượt kể nối tiếp câu chuyện.
- Cả lớp theo dõi để nhận xét, đánh giá.
5/ Củng cố – dặn dò:
? Em thích nhất nhân vật nào trong truyện này? Vì sao?
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát.
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS theo dõi ở SGK.
- Từng em lần lượt đọc bài.
- 5 HS đọc bài và giải nghĩa từ.
- HS đọc bài theo nhóm. 
- HS đọc bài.
- 1 HS đọc bài.
- 1 HS đọc đoạn 1.
-... ông rất buồn vì con trai lười biếng.
-... ông muốn con trai trở thành người siêng năng, chăm chỉ.
-... nghĩa là tự mình làm nuôi sống được mình, không nhờ vả vào bố mẹ.
- HS đọc thầm đoạn 2.
- Các nhóm thảo luận:
- HS đọc lướt đoạn 3.
- HS lần lượt trả lời.
- 1 HS đọc đoạn 4.
-... người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra.
- HS trả lời.
-... ông cười chảy nước mắt vì vui mừng, cảm động trước sự thay đổi của con trai.
 - HS theo dõi ở bảng phụ.
- HS thi đọc.
- 5 HS đọc bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-... anh con trai lười biếng chỉ ngủ, còn cha thì còng lưng làm việc.
-... người cha vứt tiền xuống ao, người con vẫn thản nhiên.
-... người con đi xay thóc thuê và dành dụm mang về.
-... người cha ném tiền vào lửa, người con thọc tay vào lửa lấy tiền ra.
-... vợ chồng ông lão trao hũ bạc cho con cùng lời khuyên: Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
- HS lần lượt kể chuyện.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe và làm theo.
Toán 
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I / MỤC TIÊU
Giúp HS: 
 - Biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- Giáo dục HS lòng say mê học toán.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
1’
8-10’
6-7’
16-17’
1’
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS thực hiện 2 phép tính:
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới:
 a) Giới thiệu và ghi đề bài:
 b) Vào bài.
v Giới thiệu phép chia 648: 3
- Ghi bảng: 648: 3 =?
? Làm thế nào để thực hiện được phép tính này?
* 6 chia 3 được 2, viết 2.
2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0.
* Hạ 4; 4 chia 3 được 1, viết 1.
1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1.
* Hạ 8 được 18; 
18 chia 3 được 6, viết 6.
6 nhân 3 bằng 18, 
18 trừ 18 bằng 0.
- Gọi 1 HS nêu phép tính và kết quả.
- Gọi vài em chia miệng phép chia ở bảng.
v Giới thiệu phép chia 236: 5
? Muốn thực hiện phép chia này ta làm thế nào? 
* 23 chia 5 được 4, viết 4.
4 nhân 5 bằng 20; 
23 trừ 20 bằng 3.
* Hạ 6; được 36, 
36 chia 5 được 7, viết 7.
7 nhân 5 bằng 35; 36 trừ 35 bằng 1.
Vậy: 236: 5 = 47 (dư 1)
Lưu ý: Ở lần chia đầu tiên ta có thể lấy một chữ số như ở phép chia 643: 3; cũng có thể lấy hai chữ số như ở phép chia 236: 5.
- Gọi vài em chia miệng phép chia ở bảng.
3/ Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán.
- Gọi lần lượt 2 HS thực hiện phép tính ở bảng, các HS khác làm vào bảng con.
- GV nhận xét, đánh giá.
ð Củng cố chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc đề toán.
? Bài toán hỏi gì?
? Bài toán cho biết gì?
- Muốn biết số học sinh ấy xếp được bao nhiêu hàng em hãy suy nghĩ làm bài.
- Gọi 1 HS giải ở bảng
- Các HS khác làm vào vở.
ð Củng cố chia số có ba chữ số cho số có một chữ so trong giải toán.
Bài 3: 
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Treo bảng phụ ghi bài tập 3.
- GV làm mẫu cột thứ nhất.
- Gọi HS lần lượt làm ở bảng, các HS khác làm vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
4/ Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài tập ở vở; chuẩn bị bài tiếp theo.
- 2 HS làm bài ở bảng.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Ta phải đặt tính rồi tính.
- HS theo dõi ở bảng.
- HS nêu: 648: 3 = 216
- Ta đặt tính rồi tính.
- HS theo dõi ở bảng.
- HS lắng nghe.
- HS đứng tại chỗ chia miệng phép chia vừa rồi. 
- HS nêu yêu cầu: Tính 
............
- 1 HS đọc bài toán.
- Hỏi có tất cả bao nhiêu hàng?
- Có 234 HS xếp hàng, mỗi hàng có 9 HS.
Giải:
Số hàng xếp được là:
234: 9 = 26 (hàng)
Đáp số: 26 hàng.
- Bài toán yêu cầu: Viết (theo mẫu).
Số đã cho
432 m
888
kg
600 giờ
Giảm 8 lần
432 m: 8 = 54 m
Giảm 8 lần
432 m; 6 = 72 m
- HS lắng nghe và thực hiện.
Toán 
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT)
I / MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép chia với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- Giáo dục HS cẩn thận, chính xác trong học toán; HS yêu thích học toán.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bài tập 3.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-2’
3-4’
1’
8-9’
6-7’
15-16’
1’
1/ Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số, bắt bài hát.
2 / Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS thực hiện 2 phép tính:
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới:
a) Giới thiệu và ghi đề bài:
b) Vào bài.
v Giới thiệu phép chia 560: 8
Ghi bảng: 560: 8 =?
? Làm thế nào để thực hiện phép chia trên?
 + 56 chia 8 được 7, viết 7
 7 nhân 8 bằng 56; 56 trừ 
 56 bằng 0.
 + Hạ 0, 0 chia 8 được 0, viết 0
 0 nhân 8 bằng 0, 0 trừ 0 bằng 0
- Gọi vài em chia miệng phép chia.
v Giới thiệu phép chia 632: 7
- Ghi bảng: 632: 7 =?
- Ta đặt tính: 
- Gọi 1 HS thực hiện lượt chia thứ nhất.
- Gọi 1 HS khác thực hiện lượt chia thứ hai.
Vậy: 632: 7 = 90 (dư 2)
Lưu ý: Ở lần chia thứ 2, số bị chia bé hơn thì viết 0 ở thương theo lần chia đó.
- Gọi vài em chia miệng phép chia vừa thực hiện.
3/ Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi lần lượt 2 HS thực hiện.
- Các HS khác làm vào bảng con.
- GV nhận xét, đánh giá.
ð Củng cố chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc đề toán.
? Bài toán hỏi gì?
? Bài toán cho biết gì?
- Muốn biết năm đó có mấy tuần và mấy ngày em hãy suy nghĩ làm bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở, 1 HS làm ở bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
ð Củng cố phép chia có dư vào giải toán.
Bài 3: 
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Treo bảng phụ ghi bài tập 3, tổ chức cho 2 tổ thi tìm chỗ sai và sửa lại cho đúng.
- GV nhận xét, đánh giá.
4/ Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài tập ở vở và chuẩn tiếp
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số, bắt bài hát.
- 2 HS thực hiện bài ở bảng.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Ta đặt tính rồi tính.
- HS nói miệng cách chia.
* 63 chia 7 được 9, viết 9.
9 nhân 7 bằng 63; 63 trừ 63 bằng 0
* Hạ 2; 2 chia 7 không được, viết 0.
0 nhân 7 bằng 0; 2 trừ 0 bằng 2.
- HS chia miệng phép chia vừa thực hiện.
- HS nêu yêu cầu: Tính 
- 2 HS thực hiện.
- HS lần lượt thực hiện ở bảng:
...............
- 1 HS đọc bài toán 2.
- Hỏi năm đó gồm bao nhiêu tuần lễ và mấy ngày?
- Một năm có 365 ngày, mỗi tuần có 7 ngày.
Giải:
365: 7 = 52 (dư 1)
Vậy năm đó gồm có 52 tuần lễ và 1 ngày.
Đáp số: 52 tuần lễ và 1 ngày.
- Bài toán yêu cầu: Đ? S?
- HS theo dõi bảng phụ.
- HS thi làm bài:
 Đ S
185: 6 = 30 (dư 5); 283: 7 = 4 (dư 3)
- HS lắng nghe và thực hiện.
Chính tả: (Nghe – viết)
 HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA 	
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
▪ Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 4 của truyện: Hũ bạc của người cha
- Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tiếng có vần ui / uôi, tìm và viết đúng chính tả các từ chứa tiếng có âm dễ lẫn x / s.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
1’
8-9’
12-13’
2-3’
7-8’
1-2’
1/ Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết bảng con: lá trầu, tim, nhiễm bệnh.
- GV nhận xét, đánh giá.
2 / Bài mới:
a) Giới thiệu và ghi đề bài:
b) Hướng dẫn HS viết chính tả.
v Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc mẫu toàn bài chính tả.
- Gọi 1 HS đọc lại.
? Lời nói của người c ... Bài toán yêu cầu làm gì?
- GV làm mẫu:
- Gọi HS lần lượt nêu các lượt chia của phép tính.
Lưu ý: Khi nhân các kết quả ta trừ nhẩm rồi ghi kết quả trừ vào phép tính.
Vậy: 948: 4 = 237
- Gọi vài em đứng tại chỗ chia miệng phép chia trên.
- Gọi 2 HS thực hiện, các HS khác làm vào bảng con.
GV nhận xét, đánh giá.
ð Củng cố chia số có ba chữ số với số có một chữ số.
172 m
? m
Bài 3: 
Tóm tắt:
C
A
B
- Gọi 1 HS đọc bài toán.
? Bài toán hỏi gì?
? Bài toán cho biết gì?
? Muốn biết quãng đường AC dài bao nhiêu mét em phải biết gì?
? Muốn biết quãng đường BC dài bao nhiêu mét em phải làm thế nào?
- Muốn tính quãng đường AC em hãy suy nghĩ làm bài.
- Gọi 1 HS làm ở bảng, các em khác làm vào vở.
- Ngoài ra ta có thể tìm quãng đường AC bằng cách: 
 Tính số phần bằng nhau: 4 + 1 = 5 (phần)
Quãng đường AC: 125 x 5 = 860 (m)
- GV theo dõi, uốn cho HS.
ð Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính.
Bài 4: 
450chiếc
Tóm tắt:
phải diệt
đã diệt
- Gọi 1 HS đọc đề toán.
- Hướng dẫn HS giải.
- Gọi 1 HS làm ở bảng, các em khác làm vào vở.
ð Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính.
Bài 5: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV vẽ ở bảng với đơn vị dm.
- Yêu cầu HS thảo luận và báo cáo kết quả.
? Đường gấp khúc ABCDE gồm mấy đoạn thẳng? Đó là các đoạn thẳng nào?
? Muốn tính độ dài đường gấp khúc ABCDE em làm thế nào?
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, sửa chữa
ð Củng cốtính độ dài đường gấp khúc.
4/Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS làm bài tập ở vở; chuẩn bị bài tiếp theo.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số, bắt bài hát.
- 1 HS đọc kết quả bài 3.
- HS để vở trên bàn cho GV kiểm tra.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính.
- 3 HS làm ở bảng.
213 x 3; 374 x 2; 208 x 4
- Bài toán yêu cầu: Đặt tính rồi tính (theo mẫu)
▪ 9 chia 4 được 2, viết 2; 
 2 nhân 4 bằng 8, 9 trừ 8 bằng 1.
▪ Hạ 4 được 14; 14 chia 4 được 3, viết 3.
 3 nhân 4 bằng 12; 14 trừ 12 bằng 2.
▪ Hạ 8 được 28; 28 chia 4 được 7, viết 7
 7 nhân 4 bằng 28; 28 trừ 28 bằng 0.
- 2 HS thực hiện.
396: 3 630: 7 457: 7 
- 1 HS đọc bài toán 3
- Hỏi quãng đường AC dài bao nhiêu mét?
- Quãng đường AB dài 172 m, quãng đường BC dài gấp 4 lần quãng đường AB.
- Phải biết quãng đường AB dài bao nhiêu và quãng đường BC dài bao nhiêu mét?
- Lấy 172 x 4 = 688 (m).
Giải:
Quãng đường BC dài là:
172 x 4 = 688 (m).
Quãng đường AC dài là:
172 + 688 = 860 (m).
Đáp số: 860 m.
- 1 HS đọc đề bài toán 4.
Giải:
Số áo đã dệt là:
450: 5 = 50 (chiếc).
Số áo còn lại phải dệt là:
450 – 5 = 90 (chiếc).
Đáp số: 360 chiếc.
- HS nêu yêu cầu:Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE; KMNPQ.
- Gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE.
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng đó.
- Độ dài đường gấp khúc ABCDE:
+ 4 + 3 + 4 = 14 (cm).
- Độ dài đường gấp khúc KMNPQ:
 3 x 4 = 12 (cm).
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tập làm văn 
NGHE – KỂ: GIẤU CÀY. 
GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM
I / MỤC TIÊU:
 Rèn kĩ năng nói:
- Nghe – nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyện vui: Giấu cày. Giọng kể vui, khôi hài.
Rèn kĩ năng viết:
- Dựa vào bài tập làm văn miệng ử tiết trước, viết được một đoạn văn giới thiệu về tổ em. Đoạn viết chân thực. Câu văn rõ ràng, sáng sủa.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa truyện: Giấu cày.
- Bảng lớp viết gợi ý để kể chuyện.
- Bảng phụ viết gợi ý để HS làm bài tập 2.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
1’
14-15’
18-19’
1’
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS giới thiệu về tổ em.
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới:
a) Giới thiệu và ghi đề bài:
b) Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Nghe kể lại câu chuyện.
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi lần lượt vài em nêu các gợi ý ở bảng.
- GV kể lần 1.
? Bác nông dân đang làm gì?
? Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào?
? Vì sao bác bị vợ trách?
? Khi thấy mất cày thì bác làm gì?
- GV kể lần 2.
- Gọi 1 HS khá kể lại chuyện.
- Yêu cầu từng cặp HS kể cho nhau nghe.
- Gọi vài em thi kể trước lớp.
? Chuyện này có điều gì đáng buồn cười?
- GV nhận xét, bổ sung ý kiến.
Bài 2: Viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em.
- GV nêu: Dựa vào phần làm miệng ở tiết trước, các em hãy viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em. Không cần viết như cách giới thiệu với khách; chỉ cần viết những nội dung giới thiệu về tổ và hoạt động của tổ em.
- Gọi 1 HS giỏiù làm mẫu.
- GV nhận xét, bổ sung ý kiến cho bài làm của HS.
- Yêu cầu cả lớp viết bài vào vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS để các em làm được bài.
- Gọi 5 -7 em đọc bài của mình.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
3/ Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
- 2 HS giới thiệu về tổ mình.
- Theo dõi, lắng nghe.
 - HS theo dõi ở SGK.
- Vài HS đọc các gợi ý ở bảng.
- HS nghe kể.
- Bác nông dân đang cày ruộng.
- Bác hét to: Để tôi giấu cái cày đã!
- Vì giấu cày mà la to như thế thì kẻ gian biết chỗ sẽ lấy mất cày.
- Bác nhìn trước, nhìn sau chẳng thấy ai, bác mới ghé sát vào tai vợ, thì thầm: Nó lấy mất cày rồi!
- HS lắng nghe.
- 1 HS kể chuyện.
- HS kể theo cặp.
- HS thi kể trước lớp.
- Khi đáng nói nhỏ thì bác lại nói to, khi đáng nói to thì bác lại nói nhỏ. Khi giấu cày cần bí mật thì bác lại hét toáng lên. Khi mất cày, lẽ ra phải kêu to để mọi người biết mà mách cho tên trộm đang ở đâu thì lại nói thầm.
VD: Tổ em gồm có 10 bạn: sáu bạn trai và bốn bạn gái. Trong tháng vừa qua, tổ em làm được nhiều việc tốt như: ba bạn học khá trong tổ đã giúp đỡ những bạn học yếu. Kết quả là các bạn ấy đã tiến bộ rõ rệt. Tổng kết đợt thi đua cuối tháng, cả tổ đã giành được hơn 30 điểm 10 và đã nhận được phần thưởng của cô giáo. Chúng em rất vui với kết quả đạt được trong tháng qua.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Đạo đức:
 QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (TT) 	
I / MỤC TIÊU:
- HS hiểu được phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
- HS có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở bài tập Đạo đức.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
1’
6-7’
8-9’
12-13’
1’
1) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi:
? Em đã làm gì để giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
? Vì sao ta phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- GV nhận xét, đánh giá.
2) Bài mới:
a) Giới thiệu và ghi đề bài:
b) Vào bài.
▪ Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu về chủ đề bài học.
+ Mt: Nâng cao nhận thức, thái độ của HS về tình làng nghĩa xóm.
+ Th:
- Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh vẽ, bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các em đã sưu tầm được.
- Gọi một số em trong nhóm trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
▪ Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
+ Mt: HS biết đánh giá những hành vi, việc làm đối với hàng xóm láng giềng.
+ Th:
- GV giao cho các nhóm thảo luận các tình huống ở bài tập 4.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo.
ÄKL: Các việc a, d, e, g là việc tốt thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng; các việc b, c, đ chúng ta cần tránh, không nên làm.
▪ Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai.
+ Mt: HS có kĩ năng ra quyết định và ứng xử đúng đối với hàng xóm láng giềng trong một số tình huống phổ biến.
+ Th:
- GV giao cho 4 nhóm thảo luận tình huống của bài tập 5, đóng vai thể hiện tình huống và xử lí tình huống.
- Gọi lần lượt từng nhóm thể hiện trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
ÄKL: Em nên đi gọi người nhà giúp bác Hải; nên trông hộ nhà cho bác Nam; nên nhắc các bạn giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng tới người ốm; nên cầm giúp thư, khi bác Hải về sẽ đưa lại.
3/ Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS trưng bày sản phẩm của mình theo nhóm.
- Lần lượt từng nhóm đại diện và trình bày sản phẩm sưu tầm được của mình trước lớp.
- Các nhóm thảo luận.
- HS báo cáo: Các tình huống a, d, e, g là những việc làm tốt thể hiện quan tâm đến hàng xóm; các việc b, c, đ là không nên làm.
- HS thảo luận, phân vai để thể hiện.
- Các nhóm đóng vai và thể hiện cách xử lí tình huống.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 15
I/ MỤC TIÊU:
 - Nhận xét tình hình của lớp trong tuần 15 vừa qua.
 - Đề ra biện pháp, phương hướng cho tuần 16.
II/ CHUẨN BỊ:
 - Sổ ghi chép của GV.
 - Sổ tay của HS.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
19-20’
14-15’
I/ Nhận xét tuần 15.
Hoạt động 1: Tổ trưởng nhận xét thi đua trong tuần của tổ.
Hoạt động 2: Lớp trưởng báo cáo các hoạt động của lớp trong tuần 15.
Hoạt động 3: GV tổng hợp ý kiến
v Ưu điểm:
² Nề nếp.
- Tuần qua các con duy trì tốt nề nếp ra vào lớp.
- Trang phục khi đến trường sạch sẽ, gọn gàng như:Khánh, thảo, Vũ,   
- Vệ sinh thân thể sạch sẽ như: Trúc, Linh, Thúy, ......
- Nhặt được tiền trả lại cho người mất đáng khen như Trúc.
² Học tập.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ như: Ny, Phi, Lệ, Toàn, Vũ, Phương,   
- Nhìn chung HS có nhiều cố gắng trong học tập như: Phương, Nhung, Lợi, Ny, Toàn,  
- Có ý thức chuẩn bị bài tốt ở nhànhư: Duyên, Khánh, thảo,   
- Lớp làm tốt việc truy bài 15’ ñaàu giôø.
- Trong lôùp thöôøng xuyeân phaùt bieåu nhö: Leä, Yeán, Quyønh, Ñöùc Toaøn,  
² Coâng taùc khaùc:
- HS tham gia toát veä sinh tröôøng, lôùp.
- HS coù yù thöùc nhaët giaáy vuïn nhö:Leä, Duyeân, Ny, Döông,  
- Tham gia giao thoâng an toaøn.
v Khuyeát ñieåm:
- Moät soá HS caåu thaû, chöa coù yù thöùc reøn chöõ vieát nhö: Phi, Xuaân, Thô, Ny,   Coâ ñaõ kòp thôøi nhaéc nhôû, ñoäng vieân.
- Vaãn coøn HS bò ñieåm keùm nhö: Xuaân, Thô, Ny.
- Coøn Thô queân vôû, chöa cheùp baøi khi ñeán lôùp. Caàn khaéc phuïc.
II/ Keá hoaïch cho tuaàn tôùi:
- Khaéc phuïc caùc toàn taïi ôû tuaàn 15.
- Taêng cöôøng truy baøi ñaàu giôø, kieåm tra vieäc hoïc ôû nhaø.
- Thi ñua hoïc taäp giaønh nhieàu ñieåm 10 ñeå taëng thaày, coâ nhaân thaùng 11.
² Haùt taäp theå baøi “Meï vaø coâ”
- Tieáp noái töøng toå tröôûng leân nhaän xeùt tình hình cuûa toå trong tuaàn 15.
- Lôùp tröôûng baùo caùo caùc hoaït ñoäng cuûa lôùp trong tuaàn 15.
- Lôùp tham gia yù kieán.
- HS laéng nghe.
- HS laéng nghe.
- HS coù khuyeát ñieåm cho bieát yù kieán vaø nhaän loãi maø söûa chöõa.
- HS laéng nghe maø thöïc hieän.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 3 Tuan 15 DVKhoa.doc