Tập đọc – Kể chuyện
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
(Trang 65)
“Hoàng Lê”
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
▪ Rèn kĩ năng đọc :
- Đọc đúng các từ ngữ : khóm lau, duyên trời, quấn khố, hoảng hốt, bàng hoàng.
- Hiểu nghĩa các từ : duyên trời, khố, hoảng hốt.
- Nắm được nội dung bài : Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.
▪ Rèn kĩ năng nói :
- HS có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn chuyện dựa vào tranh minh họa ; kể lại được từng đoạn chuyện.
▪ Rèn kĩ năng nghe :
- HS lắng nghe bạn kể, biết nhận xét giọng kể của bạn, biết kể tiếp lời bạn.
Tập đọc – Kể chuyện SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ (Trang 65) “Hoàng Lê” I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : ▪ Rèn kĩ năng đọc : - Đọc đúng các từ ngữ : khóm lau, duyên trời, quấn khố, hoảng hốt, bàng hoàng. - Hiểu nghĩa các từ : duyên trời, khố, hoảng hốt. - Nắm được nội dung bài : Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. ▪ Rèn kĩ năng nói : - HS có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn chuyện dựa vào tranh minh họa ; kể lại được từng đoạn chuyện. ▪ Rèn kĩ năng nghe : - HS lắng nghe bạn kể, biết nhận xét giọng kể của bạn, biết kể tiếp lời bạn. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa câu chuyện như SGK. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-2’ 3-4’ 1’ 31-32’ 10-11’ 6-7’ 19-20’ 1-2’ 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, hát tập thể. 2/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc 2 đoạn trong bài “Hội đua voi ở Tây Nguyên” và trả lời câu hỏi ở SGK. - GV nhận xét, đánh giá. 3/ Bài mới : Ø Giới thiệu và ghi đề bài : Ø Luyện đọc. v GV đọc mẫu toàn bài v Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Gọi HS đọc nối tiếp câu. - GV hướng dẫn HS đọc từ khó : - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài. Yêu cầu HS giải nghĩa từ mới có trong đoạn vừa đọc. - Yêu cầu HS tập đặt câu với từ : hoảng hốt - HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2 ; 2 HS đọc nối tiếp đoạn 3 và 4. Tìm hiểu bài : v Chuyển ý ? Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử nghèo khó? v Chuyển ý ? Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào ? ? Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ? v Chuyển ý ? Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì ? v Chuyển ý ? Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? 4/ Luyện đọc lại : - GV đọc mẫu đoạn 3 và4. Hướng dẫn HS đọc đoạn 3 và 4. - Gọi lần lượt 2 HS thi đọc đoạn 3 và 4. - Cả lớp nhận xét, đánh giá. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài. Kể chuyện : Þ Dựa vào các tranh minh họa các em hãy đặt tên cho từng đoạn chuyện và kể lại từng đoạn chuyện. - Hướng dẫn HS kể : Yêu cầu HS quan sát và đặt tên cho từng đoạn chuyện. - Gọi cá nhân phát biểu tên của từng đoạn chuyện, các HS khác bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá. - Gọi HS lần lượt kể nối tiếp câu chuyện. - Cả lớp theo dõi để nhận xét, đánh giá. 5/ Củng cố – dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát . - 4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS theo dõi ở SGK. - Từng em lần lượt đọc bài. - 4 HS đọc bài và giải nghĩa từ. - HS đặt câu : Khi có sói đến ăn thịt cừu, chú bé hoảng hốt kêu cứu. - HS đọc bài theo nhóm.. - Cả lớp đọc đồng thanh, 2 HS đọc nối tiếp. - 1 HS đọc đoạn 1. - Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ có một chiếc khố để mặc chung. Khi cha mất, Chử Đồng Tử thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không - HS đọc thầm đoạn 2. - Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình trên bãi lau thưa để trốn. Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng nơi đó. Nước dội làm trôi cát, lộ ra Chử Đồng Tử. Công chúa rất đổi bàng hoàng. - Công chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng. - HS đọc thầm đoạn 3. - Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm dệt vải. Sau khi đã hóa lên trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. - HS đọc lướt đoạn 4. - Nhân dân đã lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ công lao của ông. - HS theo dõi ở SGK. - HS thi đọc. - 4 HS đọc bài. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh ở SGK. Đoạn 1 : Tình cha con / Cảnh nghèo khó. Đoạn 2 : Cuộc gặp gỡ kì lạ / Nhân duyên trời định. . . Đoạn 3 :Giúp dân / Truyền nghề cho dân. Đoạn 4:Lễ hội hằng năm /Uống nước nhớ nguồn. . . - HS lần lượt kể chuyện. - HS lắng nghe và thực hiện. Toán LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU : Giúp HS : - Củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học. - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-4’ 1’ 6-7’ 8-9’ 7-8’ 7-8’ 1-2’ 1/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra vở bài tập của HS tổ 2. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới : Ø Giới thiệu và ghi đề bài : Ø Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu Hs quan sát SGK và lần lượt trả lời số tiền của mỗi ví. ? Ví nào có nhiều tiền nhất ? Bài 2 : - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3 : - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS quan sát tranh ở SGK, gọi từng em trả lời : a) Mai có 3000 đồng, Mai có vừa đủ tiền để mua một đồ vật nào ? b) Nam có 7000 đồng, Nam có vừa đủ tiền để mua được những đồ vật nào ? Bài 4 : - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gọi 1 HS sửa bài ở bảng. 3/ Củng cố – dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm bài tập ở vở ; chuẩn bị bài tiếp theo. - HS trình vở để GV kiểm tra. - 1 HS đọc đề bài: Chiếc ví nào có nhiều tiền nhất ? a) Ví A có : 6300 đồng. Ví B có : 3600 đồng. Ví C có : 10000 đồng. Ví D có : 9700 đồng. - Ví C có nhiều tiền nhất. - 1 HS nêu yêu cầu : a) Các tờ giấy bạc được lấy : Phải lấy ra các tờ giấy bạc nào để được số tiền bên phải ? 3 tờ loại 1000 đồng + 1 tờ loại 500 đồng + 1 tờ loại 100 đồng. b) Các tờ giấy bạc được lấy : 1 tờ loại 5000 đồng + 1 tờ loại 2000 đồng + 1 tờ loại 500 đồng. c) Các tờ giấy bạc được lấy : 1 tờ loại 2000 đồng + 1 tờ loại 1000 đồng + 1 tờ loại 100 đồng. - 1 HS nêu yêu cầu : - HS quan sát và trả lời : Xem tranh và trả lời câu hỏi. a) Mai vừa đủ tiền để mua một cái kéo. b) Nam vừa đủ tiền để mua sáp màu và thước kẻ ; hoặc mua kéo và bút. - 1 HS nêu yêu cầu bài 4. Giải : Mẹ mua hết số tiền là : 6700 + 2300 = 9000 (đồng) Số tiền cô bán hàng phải trả lại là : 10000 – 9000 = 1000 (đồng) Đáp số : 1000 đồng. - HS lắng nghe và thực hiện. Toán LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I / MỤC TIÊU : Giúp HS : - Bước đầu làm quen với dãy số liệu. - Biết xử lí số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa ở SGK. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-2’ 3-4’ 1’ 10-11’ 19-20’ 1’ 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, bắt bài hát. 2/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra vở bài tập của HS tổ 1. - Gọi 1 HS đọc kết quả giải bài 4. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới : Ø Giới thiệu và ghi đề bài : Ø Làm quen với dãy số liệu. - Yêu cầu HS quan sát tranh ở SGK. ? Bức tranh này nói về điều gì ? - Gọi 1 HS đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn. - Gọi 1 HS khác ghi các số đo đó lên bảng. Þ Các số đo chiều cao trên là dãy số liệu. ? Số 122 cm là số thứ mấy trong dãy ? ? Số 130 cm là số thứ mấy trong dãy ? ? Số 127 cm là số thứ mấy trong dãy ? ? Số 118 cm là số thứ mấy trong dãy ? ? Dãy số liệu trên có mấy số ? - Gọi 1 HS ghi ở bảng tên 4 bạn theo thứ tự chiều cao trên để được danh sách. 3/ Luyện tập : Bài 1 : - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ cá nhân. ? Hùng cao bao nhiêu xăng-ti-mét ? ? Dũng cao bao nhiêu xăng-ti-mét ? ? Hà cao bao nhiêu xăng-ti-mét ? ? Quân cao bao nhiêu xăng-ti-mét ? ? Dũng cao hơn Hùng bao nhiêu xăng-ti-mét ? Hà thấp hơn Quân bao nhiêu xăng-ti-mét ? ? Hùng và Hà ai cao hơn ? ? Dũng và Quân ai thấp hơn ? Bài 3 : Xếp theo thứ tự. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS khác nêu dãy số liệu. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Bài 4 : - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu từng cặp đối đáp. - GV ghi dãy số liệu ở bảng - Gọi vài cặp hỏi đáp trước lớp. 4/ Củng cố – dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm bài tập ở vở và chuẩn bị bài tiếp theo. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số, bắt bài hát. - HS trình vở để GV kiểm tra. - 1 HS đọc kết quả bài 4. - HS quan sát tranh ở SGK. - Bức tranh mô tả chiều cao của các bạn. - HS thực hiện : 122 cm ; 130 cm ; 127 cm ; 118 cm. - Số 122 cm là số thứ nhất trong dãy. - Số 130 cm là số thứ hai trong dãy. - Số 127 cm là số thứ ba trong dãy. - Số 118 cm là số thứ tư trong dãy. - Dãy số liệu trên gồm 4 số. - HS thực hiện : * Anh 112 cm * Phong 130 cm * Ngân 127 cm * Minh 118 cm. - 1 HS nêu yêu cầu : Trả lời câu hỏi. - Hùng cao 125 cm - Dũng cao 129 cm - Hà cao 132 cm - Quân cao 135 cm - Dũng cao hơn Hùng 4 cm - Hà thấp hơn Quân 3 cm. - Hà cao hơn Hùng. - Quân thấp hơn Dũng - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu : 50 kg ; 35 kg ; 60 kg ; 45 kg ; 40 kg. a) Theo thứ tự từ bé đến lớn : 35 kg ; 40 kg ; 45 kg ; 50 kg ; 60 kg. b) Theo thứ tự từ lớn đến bé : 60 kg ; 50 kg ; 45 kg ; 40 kg ; 35 kg . - 1 HS nêu yêu cầu : Trả lời câu hỏi. 5 ; 10 ; 15 ; 20 ; 25 ; 30 ; 35 ; 40 ; 45 . - HS hỏi đáp trước lớp. a) Dãy trên có tất cả bao nhiêu số ? ( 9 số) ; số 25 là số thứ mấy trong dãy ? (số thứ năm) b) Số thứ ba trong dãy là số nào ? (số 15) ; số này lớn hơn số thứ nhất trong dãy bao nhiêu đơn vị ? (10 đơn vị) c) Số thứ hai lớn hơn số thứ mấy trong dãy ? (số thứ nhất). - HS lắng nghe và thực hiện. Chính tả (Nghe - viết) SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : ▪ Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe – viết đúng một đoạn chuyện “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử”. - Viết đúng và nhớ cách viếtnhững tiếng có âm dễ lẫn r / d / gi. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2a. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-4’ 1’ 7-8’ 12-13’ 2-3’ 7-8’ 1-2’ 1/ Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS tìm và viết ra bảng con 2 tiếng có vần ưt / ưc. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới : Ø Giới thiệu và ghi đề bài : Ø Hướng dẫn viết chính tả. v Hướng dẫn nghe viết - GV đọc mẫu toàn bài viết. - Gọi 2 HS đọc lại. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm và viết ra nháp các từ dễ viết sai. v H ... au. - Bên ngoài chúng có lớp vảy bảo vệ. Bên trong cơ thể chúng đều có xương sống. - Chúng sống ở dưới nước, chúng thở bằng mang và di chuyển nhờ các vây để bơi. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - HS lắng nghe. - Cá nước ngọt : cá quả, cá mè, cá chép, cá rô, cá bống, cá diếc. . . Cá nước mặn : cá thu, cá ngừ, cá mập, cá chim, cá mối, cá hồng, cá cơm, cá trích. . . - Cá dùng làm thức ăn rất ngon và bổ. Cá còn dùng để chế biến xuất khẩu ra nước ngoài. - Hoạt động nuôi cá : cá pasa, cá trắm, cá mè, cá chép, cá quả. . . Các xí nghiệp chế biến cá ở các thành phố. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỄ LỄ HỘI. DẤU PHẨY I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội (hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội ; biết tên một số lễ hội ; tên một số hoạt động trong lễ hội và hội). - Ôn luyện về dấu phẩy (đặt sau trạng ngữ chỉ nguyên nhâ và ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu). II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ kẻ bài tập 1 ở SGK. - Bảng lớp ghi các câu văn bài tập 3. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DÂY HỌC : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-2’ 3-4’ 9-10’ 9-10’ 9-10’ 1’ 1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS làm bài tập 1 ở tiết trước. - GV nhận xét, đánh giá. / Bài mới : Ø Giới thiệu và ghi đề bài : Ø Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 : Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. Þ Bài này giúp các em hiểu đúng nghĩa các từ : lễ, hội, lễ hội. Các em cần đọc kĩ nội dung để nối nghĩa thích hợp ở cột B với mỗi từ ở cột A. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gọi 1 HS làm ở bảng. - Cả lớp nhận xét, đánh giá. Bài 2 : Tìm và ghi vào vở. - Gọi 1 HS đọc nội dung bài 2. -Yêu cầu HS ghi từ ra bảng con, GV sửa chữa và chốt ý đúng, sau đó cho HS làm vào vở. a) Tên một số lễ hội. b) Tên một số hội. c) Tên một số hoạt động trong lễ và hội. Bài 3 : Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau : - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS khác làm bài ở bảng, các HS còn lại làm vào vở. - GV sửa chữa. - Gọi vài em đọc lại kết quả đúng ở bảng. 3/ Củng cố – dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm bài tập ; xem trước bài mới. - 2 HS thực hiện. - 1 HS nêu yêu cầu bài 1. - HS lắng nghe. - HS làm bài vào vở : Lễ : Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa. Hội : Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt. Lễ hội : Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội. - 1 HS nêu nội dung bài tập 2. - HS làm bài : a) lễ hội Đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc . . . b) Hội vật, bơi trải, đua thuyền, chọi trâu, lùng tùng, đua voi, đua ngựa, chọi gà, thả diều, hội Lim, hội khỏe Phù Đổng . . . c) Cúng Phật, lễ Phật, thắp hương, tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa, đua môtô, đua xe đạp, kéo co, ném còn, cướp cờ, đánh đu, thả diều . . . - 1 HS nêu yêu cầu bài 3. - 1 HS làm bài ở bảng : a) Vì thương dân, Chử đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. b) Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em Xô - phi đã về ngay. c) Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua. d) Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời, Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa. - Vài HS đọc lại bài làm đúng ở bảng. - HS lắng nghe và thực hiện. Thủ công LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG I / MỤC TIÊU : - HS làm được lọ hoa gắn tường. - HS yêu thích sản phẩm được làm từ đồ chơi. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Lọ hoa làm hoàn thiện có trang trí đẹp. - Giấy, kéo, hồ, tờ bìa. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-4’ 5-6’ 24-25’ 1/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới : Ø Giới thiệu và ghi đề bài : ? Nêu các bước tiến hành làm lọ hoa gắn tường. - GV nhận xét, đánh giá. 3/ Thực hành : - Yêu cầu HS thực hành gấp lọ hoa gắn tường. - GV theo dõi, giúp đỡ cho các em còn lúng túng để cả lớp làm được sản phẩm lọ hoa đúng quy trình. 4/ Củng cố – dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau. - HS để đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra. - Các bước tiến hành làm lọ hoa gắn tường : Bước 1 : Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp cách đều. Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường. - HS thực hành gấp lọ hoa. - HS lắng nghe và thực hiện. Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II I / MỤC TIÊU : Giúp HS : - Kiểm tra kiến thức HS đã học từ đầu học kì II đến nay. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV chuẩn bị đề kiểm tra. Đề bài : Bài 1 : Đặt tính rồi tính (4 điểm) 3639 + 1541 ; 9360 – 5546 ; 1608 Í 5 ; 3948 : 6 Bài 2 : Xếp các số sau theo thứ tự (2 điểm) a) Từ bé đến lớn. b) Từ lớn đến bé. Các số : 2361 ; 2613 ; 2163 ; 2631 ; 6132. Bài 3 : Khoanh vào kết quả em cho là đúng (2 điểm) Cho các số : 5216 ; 5612 ; 5261 ; 5162 ; 1562. a) Số lớn nhất của dãy số trên là : A. 5612 B. 5261 C. 1562 D. 5162 b) Số bé nhất của dãy số trên là : A. 5216 B. 5162 C. 5612 D. 1562 Bài 4 : (2 điểm) Mẹ em mua bánh hết 5600 đồng, mua dầu hết 3500 đồng. Mẹ đưa cho cô bán hàng tờ giấy bạc 10000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại cho mẹ bao nhiêu đồng ? Tập làm văn KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI I / MỤC TIÊU : Rèn kĩ năng nói : - Biết kể về một ngày hội theo các gợi ý – lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. - Rèn luyện kĩ năng viết : Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết sẵn các câu hỏi gợi ý. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-4’ 14-15’ 14-15’ 1-2’ 1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc bài kể về lễ hội đã làm ở tiết trước. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới : Ø Giới thiệu và ghi đề bài : Hướng dẫn HS kể. Bài 1 : Kể miệng. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS khác nêu gợi kể ý ở bảng. ? Em chọn kể về ngày hội nào ? Þ Các em có thể kể về một lễ hội vì ở lễ hội có cả phần lễ và phần hội. Có thể kể về ngày hội em được biết ở ti-vi. Các gợi ý chỉ là chỗ dựa, các em có thể kể tự do theo hiểu biết của mình về ngày hội đó. Lời kể cần cho người nghe hình dung được quang cảnh của ngày hội đó. - Gọi 1 HS giỏi kể mẫu. - GV và cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. - Gọi HS lần lượt thực hiện bài kể của mình. Bài 2 : Kể viết. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. Þ Các em viết những điều em vừa kể về những trò vui trong ngày hội. Viết thành đoạn văn khoảng 5 câu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi vài em đọc lại bài viết của mình. 3/ Củng cố – dặn dò : - Dặn HS hoàn chỉnh bài viết của mình ; chuẩn bị bài tiếp theo. - 2 HS đọc bài viết của mình. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS nêu các gợi ý ở bảng. - HS tự nêu. - HS lắng nghe. - HS kể : Ở quê em thường tổ chức lễ hội vào dịp 30 – 4 hằng năm. Vào ngày này, bà con ở khắp nơi trong huyện đổ về sân vận động của huyện để dự hội. Trong ngày hội này có nhiều trò chơi tổ chức cho các thanh niên, phụ nữ thi đấu : bắn súng, bắn nỏ, kéo co, nhảy bao, làm bánh, nấu ăn. . . Mọi người ra sức thi tài trong tiếng reo hò, cổ vũ của đông đảo người xem. Không khí ngày hội thật náo nức, sôi động. - HS lần lượt kể về ngày hội mà mình biết. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - Vài HS đọc bài viết của mình. - HS lắng nghe và thực hiện. Đạo đức : TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I / MỤC TIÊU : HS hiểu : - Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của các em. - HS có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Lá thư, bì thư. - 1 quyển truyện tranh. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-4’ 9-10’ 9-10’ 9-10’ 1’ 1) Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS trả lời : ? Vì sao phải tôn trọng đám tang ? ? Em phải làm gì khi gặp đám tang ? - GV nhận xét, đánh giá. 2) Bài mới : Ø Giới thiệu và ghi đề bài : Ø Vào bài. ▪ Hoạt động 1 : Xử lí tình huống qua đóng vai. + Mt : HS biết được một biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. + Th : - Yêu cầu các nhóm thảo luận và thể hiện tình huống sau : Nam và Minh đang làm bài tập thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà ông đi vắng. Nam nói với Minh : Đây là thư của chú Hà, con ông Tư gửi từ nước ngoài về. Chúng mình bóc ra xem đi. Nếu là Minh, em sẽ làm gì khi đó ? Vì sao ? - Gọi vài nhóm thể hiện, các nhóm khác nhận xét, góp ý. ? Em thử nghĩ xem, ông Tư sẽ nghĩ gì khi Nam và Minh bóc thư đó ra xem ? ÄKL : Chúng ta cần phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. ▪ Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm. + Mt : HS hiểu thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao phải tôn trọng như thế ? + Th : - Yêu cầu các nhóm thảo luận và làm bài tập 2 ở vở. - Gọi vài nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV theo dõi và chốt lại các ý đúng để HS ghi nhớ. ÄKL : Cần tôn trọng tài sản của người khác, hỏi mượn khi cần thiết, giữ gìn khi sử dụng. ▪ Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế. + Mt : HS tự đánh giá - Về việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác của bản thân. + Th : ? Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của ai ? ? Việc đó xảy ra như thế nào ? - Gọi vài HS nêu trước lớp. 3/ Củng cố – dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - 2 HS trả lời. - HS thảo luận nhóm. - HS thể hiện tình huống qua vai diễn. - Ông Tư sẽ buồn và giận hai bạn, vì hai bạn đã xem bí mật của gia đình mình. - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm và làm bài tập. a) . . .là của riêng . . . là việc làm sai trái vi phạm pháp luật . . . tôn trọng bí mật riêng của trẻ em. b) Các việc nên làm : + Giữ gìn, bảo quản khi người khác cho mượn. + Nhận thư giùm khi hàng xóm vắng nhà. + Hỏi mượn khi cần. Các việc không nên làm : + Tự ý sử dụng khi chưa được phép. + Xem trộm nhật kí của người khác. + Sử dụng trước, hỏi mượn sau. + Tự ý bóc thư của người khác. - HS lắng nghe. - HS tự nêu. - HS lắng nghe và thực hiện.
Tài liệu đính kèm: