Giáo án 3 cột Lớp 3 - Tuần 1

Giáo án 3 cột Lớp 3 - Tuần 1

I/ MUC TIÊU:

A.Tập đọc:

-Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).

*KNS: KN ra quyết định.

 KN Giải quyết vấn đề.

 (Nhóm KN nhận thức)

 B.KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

II/ ĐỒ DÙNG DAY – HOC:

-GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể.

 Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

-HS: SGK

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

docx 42 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 3 cột Lớp 3 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
	 TIẾT 1+ 2: CẬU BÉ THÔNG MINH
I/ MUC TIÊU:
A.Tập đọc:
-Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
*KNS: KN ra quyết định.
 KN Giải quyết vấn đề.
	(Nhóm KN nhận thức)
 B.KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II/ ĐỒ DÙNG DAY – HOC:
-GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể.
 Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
-HS: SGK
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
69’
5’
1’
1/Ổn định
2/KTBC: 
KT đồ dùng, sách vở của HS
3/Bài mới :
a/ Khám phá(Gtb): 8 chủ điểm SGV tiếng việt 3 (tập 1) GV đính tranh chủ điểm “Măng non”
GT: “Cậu bé thông minh” là câu chuyện nói về sự thông minh, tài trí đáng khâm phục của 1 bạn nhỏ.
Giáo viên ghi tựa:
b/Kết nối:
b.1/Luyện đọc đúng:
*Giáo viên đọc mẫu lần 1
*Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ :
+Đọc từng câu:
GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu. Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp cho đến hết bài. 
-GV theo dõi để sửa sai cho học sinh khi các em đọc sai, nếu có (sửa sai theo phương ngữ)
+Đọc đoạn trước lớp: 
-Hỏi: Bài này có mấy đoạn?
-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp
-Hướng dẫn đọc một số câu.
 -Giải nghĩa từ:
 kinh đô 
 om sòm
 trọng thưởng
+ Đọc đoạn trong nhóm:
+ Cả lớp đọc đồng thanh
 Tiết 2
c. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
Đoạn 1:
-Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
-Vì sao dân làng lo sợ khi nghe lệnh vua?
Đoạn 2:
-Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí?
Đoạn 3:
-Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì?
-Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?
-Câu chuyện này nói lên điều gì?
 Kết luận: Câu chuyện ca ngợi tài trí thông minh, ứng xử khéo léo của 1 cậu bé.
d.Luyện đọc lại
-Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai.
Nhận xét, tuyên dương.
đ. Kể Chuyện:
* Giới thiệu:
Nêu nhiệm vụ của nội dung kể chuyện. Dựa vào tranh minh hoạ kể lại câu chuyện Cậu bé thông minh.
* Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh:
Tranh 1: YCHSQS kĩ tranh 1 và hỏi:
-Quân lính đang làm gì? 
-Lệnh của Đức Vua là gì?
-Dân làng có thái độ ra sao?
-Y/c HS kể lại đoạn 1.
-Nhận xét tuyên dương những em kể hay.
Tranh 2:
-Trước mặt vua cậu bé làm gì?
-Thái độ của nhà vua như thế nào?
-Y/c HS kể lại đoạn 2.
-Nhận xét tuyên dương những em kể hay.
Tranh 3:
-Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?
-Thái độ của nhà vua ra sao?
-Y/c HS kể lại đoạn 3.
-Nhận xét tuyên dương những em kể hay.
4/Củng cố :
-Câu chuyện nói lên điều gì?
-GDTT: Cậu bé trong bài học rất thông minh, tuy nhỏ nhưng tài trí hơn cả người lớn làm cho vua phải phục.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau “ Hai bàn tay em”. 
-Nhận xét tiết học.
-Cả lớp mở SGK phần mục lục
1 hoặc 2 HS đọc tên chủ điểm.
+ Măng non (nói về măng non)
-HS quan sát tranh
-HS nhắc lại tựa
-HS chú ý lắng nghe
-HS đọc mỗi em 1 câu.
-Theo dõi nhận xét, sửa sai.
-3 đoạn
-HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp 
(2, 3 lượt)
-2,3 HS đọc:
VD: 
+Cậu bé kia sao dám đến đây làm ầm ĩ?
 (giọng oai nghiêm) (HTT)
+Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố ngươi là đàn ông sao đẻ được! (HTT)
 (giọng bực tức)
-Nơi vua và triều đình đóng. 
-Ầm ĩ, gây náo động.
-Tặng thưởng cho phần lớn.
- HS luyện đọc theo nhóm 3:
- Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 3 hoặc cả bài)
* KT đặt câu hỏi:
-1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
-Lệnh cho mỗi gia đình trong làng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng.
-Vì gà trống không thể đẻ trứng được.
-HS đọc thầm đoạn 2 thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
-Cậu nói 1 chuyện khiến vua cho là vô lí (bố đẻ em bé )
Nhận xét, bổ sung, sửa sai.
-HS đọc thầm đoạn 3.-Thảo luận nhóm
-Cậu yêu cầu sứ giả về tâu với đức vua rèn chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
-Yêu cầu 1 việc vua không thể làm được để khỏi phải thực hiện lệnh của vua.
-Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.
-HS luyện đọc theo phân vai: ông vua, cậu bé và người dẫn chuyện
- Nhìn tranh: Kể
+Quân lính đang thông báo lệnh của Đức Vua.
+Đức Vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng
+Dân làng vô cùng lo sợ.
+ 2 HS kể trước lớp.
- Cậu khóc ầm ĩ và bảo: bố cậu mới đẻ em bé, bắt cậu đi xin sữa cho em. Cậu xin không được nên bị bố đuổi đi.
- Nhà vua giận dữ quát vì cho là cậu bé láo, dám đùa với vua.
-HS kể đoạn 2 
-Về tâu với vua rèn con dao thành một chiếc kim để xẻ thịt chim.
-Vua biết mình đã tìm được người tài, nên trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường học để rèn luyện.
- HS kể đoạn 3 
- Trình bày ý kiến cá nhân: 
Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.
@ RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 26 tháng 08 năm 2019
TOÁN
 TIẾT 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I/ MỤC TIÊU:
Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
-Giảm tải: Không làm BT4.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ có ghi nội dung BT2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
30’
4’
1’
1. Ổn định: 
2. KTBC: KT sách vở, ĐDHT của HS
3. Bài mới:
a.Gtb: Trong giờ học này các em sẽ được ôn tập về đọc, viết và so sánh các số có 3 chữ số.
-Giáo viên ghi tựa.
-Ôn tập về đọc viết có 3 chữ số. 
Bài 1 : 
-Gọi 1 HS đọc yc BT.
-Tổ chức cho HS làm miệng, viết trên bảng phụ
Bài 2 : 
-Gọi 1 HS đọc yc BT.
Các số tăng liên tiếp 310, ,.., 319.
Các số giảm liên tiếp 400,, 391.
-Các số ở bài a, b tăng – giảm một lần mấy đơn vị?
-Yêu cầu HS làm vở:
-Chấm vở, sửa bài:
Bài 3 : 
-Yêu cầu HS làm bảng con.
 Nhận xét. 
Bài 4 : (giảm tải)
- Gọi 1 HS đọc yc BT.
-Chia lớp làm 3 đội.
Bài 5: dành cho HS HTT.
Viết các số 537; 162; 830; 241; 519; 425
a.Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé.
GV nhận xét và sửa chữa nếu có sai sót.
4. Củng cố: 
Trò chơi “Ai nhanh hơn”
-Bảy trăm mười hai.
-Chín trăm linh tám.
-Nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò:
-Yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
-Chuẩn bị bài sau: 
“Cộng, trừ các số có 3 chữ số”.
-NX tiết học.
-HS nhắc tựa bài.
-Viết (theo mẫu)
-Học sinh làm miệng- viết trên bảng phụ (CHT)
-HS đọc kết quả, ví dụ:
Một trăm sáu mươi mốt : 161
-Viết số thích hợp vào ô trống.
- Một lần tăng, giảm 1 đơn vị.
- HS làm vở
-2HS lên bảng viết:
310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319.
400, 399, 398, 397, 496, 495, 494, 493, 492, 491.
HS nhận xét
-2 HS làm bảng lớp, cả Lớp làm bảng con.
< 330
> 516
 30 + 100 < 131
 410 - 10 < 400 + 1
 243 = 200 + 40 + 3 
-Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau: 375, 421, 573, 241, 735, 142.
_3 HS đại diện 3 đội lên bảng làm thi đua.
-Số lớn nhất trong các số đó là 735.
-Số bé nhất trong các số đó là 142.
HS HTT làm không bắt buộc.
a.162; 241; 425; 519; 537; 830.
b.830; 537; 519; 425; 214; 162.
-Cách chơi
 2 em lên bảng viết số do GV đọc 
 Ai viết nhanh, đúng là chiến thắng.
@ RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
 ......................................................................................................................................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
	 TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP	 
	I/Mục tiêu:
-Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
	-Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô ... ọc báo cáo tổng kết hoạt động,phương hướng hoạt động cho năm học tới và đọc đơn xin từ chức
Lớp phát biểu ý kiến
Người điều khiển tổng kết các ý kiến
Bầu cán bộ mới
+Người điều khiển mời GVCN nêu các tiêu chuẩn của cán bộ lớp
+Các thành viên trong lớp giới thiệu các bạn có đủ năng lực ,thư ký viết danh sách những bạn ứng cử , đề cử lên bảng 
+Tiến hành bầu theo qui định 
+Tổ kiểm phiếu làm việc , tuyên bố những người trúng cử
Người điều khiển chúc mừng và mời GVCN lên phát biểu và giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp mới được bầu 
Một đại diện cho đội ngũ cán bộ lớp mới lên đọc lời hứa , cảm ơn sự tín nhiệm của lớp 
Cả lớp hát bài : Lớp chúng ta kết đoàn 
V/ Kết thúc hoạt động 
Người điều khiển tuyên bố kết thúc chương trình làm việc, chúc mừng cán bộ lớp mới
Chúc cả lớp đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong mọi hoạt động
VI / Rút kinh nghiệm :
Rèn Toán tuần 1 tiết 1
Luyện Tập Tổng Hợp (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đổi đơn vị đo; đọc, viết số có 3 chữ số; thực hiện phép tính cộng, trừ (không nhớ); giải toán có lời văn.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: CHT chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; HTT thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
-Ổn định tổ chức.
-Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2.Các hoạt động rèn luyện:
a.Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
-Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh CHT tự chọn đề bài.
-Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
-Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
a) 1m bằng:
	A. 10 cm B. 100 cm 	C. 1000 cm 
b) Trên mặt đồng hồ, kim ngắn và kim dài đều chỉ số 6. Như vậy, đồng hồ chỉ:
	A. 6 giờ B. 6 giờ 6 phút C. 6 giờ 30 phút
Kết quả:
B. 100 cm.
C. 6 giờ 30 phút.
Bài 2. Viết các số thích hợp vào chỗ chấm:
-Ba trăm linh bảy : ..................................... 
-Sáu tră m chín mươi lăm : ........................
-Bốn trăm : .................................................
-Sáu trăm mười chín : .................................
Đáp án:
	- Ba trăm linh bảy 	: 307
	- Sáu tră m chín mươi lăm 	: 695
	- Bốn trăm 	: 400
	- Sáu trăm mười chín 	: 619
Bài 3. Đặt tính rồi tính :
	671 + 125	648 - 207
 Đáp án:
671
125
+
796
648
207
-
441
Bài 4. Mỗi bộ quần áo may hết 3 m vải. Hỏi may 4 bộ quần áo như thế thì sử dụng bao nhiêu mét vải?
Bài giải
....................................................................
....................................................................
....................................................................
Giải
Số mét vải sử dụng là:
3 x 4 = 12 (mét vải)
 Đáp số: 12 mét vải.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
-Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
-Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
-Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
-Học sinh nhận xét, sửa bài.
-Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Rèn Toán tuần 1 tiết 2
Luyện Tập Tổng Hợp (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân chia (không nhớ); một phần ba; giải toán có lời văn.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: CHT chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; HTT thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh CHT tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):
Bài 1. 
Bài 2. 
Bài 3. Đặt tính rồi tính :
	249 + 150	837 - 625
249
150
+
399
837
625
-
212
 Đáp án:
Bài 4. Lớp 3A có 32 học sinh, trong đó có 21 học sinh nữ. Hỏi lớp 3A có bao nhiêu học sinh nam?
Bài giải
....................................................................
....................................................................
....................................................................
Giải
Số học sinh nam của lớp 3A là:
32 - 21 = 11 (học sinh nam)
 Đáp số: 11 học sinh nam.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Rèn Toán tuần 1 tiết 3
Luyện Tập Tổng Hợp (tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về so sánh số; thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia (không nhớ); giải toán có lời văn.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: CHT chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; HTT thực hiện hết các yêu cầu.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh CHT tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):
Bài 1. 
Bài 2. Tìm x:
	a) 	x : 5 	= 9
	.........................................
	.........................................
	b) 	4 x x 	= 32
	.........................................
	.........................................
Đáp án:
	a) 	x : 5 	= 9
	x	= 9 x 5
	x	= 45
	b) 	4 x x 	= 32
	 x	= 32 : 4
	 x 	= 8
Bài 3. Đặt tính rồi tính :
	276 + 423	689 - 467
 Đáp án:
276
423
+
699
689
467
-
232
Bài 4. Mỗi bàn có 2 học sinh. Hỏi có 10 học sinh thì cần mấy bàn?
Bài giải
....................................................................
....................................................................
....................................................................
Giải
Số bàn cần là:
10 : 2 = 5 (bàn)
 Đáp số: 5 bàn.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
-Giáo viên chốt đúng - sai.
3.Hoạt động nối tiếp (3 phút):
-Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
-Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
-Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
-Học sinh nhận xét, sửa bài.
-Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_3_cot_lop_3_tuan_1.docx