Tập đọc – kể chuyện CHIẾC ÁO LEN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Rèn kĩ năng đọc:
- Đọc đúng các tiếng, từ hay phát âm sai: lất phất, bối rối, phụng phịu. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. Biết nhấn giởng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì thào.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, nắm được diễn biến câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.
Rèn kĩ năng nói:
- HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
Tuần 3 Nhật tụng “TIÊN HỌC LỄ – HẬU HỌC VĂN” Thứ Môn dạy Tiết Tên bài dạy 2 17/8 Chào cờ Tập đọc Kể chuyện Toán Mĩ thuật 1 1 1 1 1 Hoạt động tập thể. Cậu bé thông minh. Cậu bé thông minh. Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. Thường thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi. 3 18/8 Toán TNXH Chính tả Hát nhạc Tập viết 2 1 1 1 1 Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ). Hoạt động thở và cơ quan hô hấp. Tập chép: Cậu bé thông minh. Học hát: Bài quốc ca Việt Nam (lời 1). Ôn chữ hoa A 4 19/8 Tập đọc Toán Chính tả Thể dục Thủ công 2 3 2 1 1 Hai bàn tay em. Luyện tập. Nghe – viết: Chơi chuyền. Bài 1. Gấp tàu thủy hai ống khói.(Tiết 1) 5 20/8 Toán LTVC TNXH Anh văn Đạo đức 4 1 2 1 1 Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần). Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh. Nên thở như thế nào? Bài 1. Kính yêu Bác Hồ. 6 21/8 Toán TLVăn SHTT Thể dục 5 1 1 2 Luyện tập. Nói về Đội TNTP. Điền vào giấy tờ in sẵn. Hoạt đông tập thể. Bài 2. Tập đọc – kể chuyện CHIẾC ÁO LEN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: § Rèn kĩ năng đọc: - Đọc đúng các tiếng, từ hay phát âm sai: lất phất, bối rối, phụng phịu... Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. Biết nhấn giởng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì thào... - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, nắm được diễn biến câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau. § Rèn kĩ năng nói: - HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. § Rèn kĩ năng nghe: - Có kĩ năng tập trung nghe bạn kể. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, biết kể tiếp lời kể của bạn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ như SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-2’ 4-5’ 31- 32’ 10- 11’ 6-7’ 19-20’ 1-2’ 1/ Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, hát tập thể. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc bài“Cô giáo tí hon”, trả lời câu hỏi ở SGK. - GV nhận xét, ghi điểm cho từng em. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Luyện đọc. v GV đọc mẫu toàn bài. v Hướng dẫn HS luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu. Rút từ: lất phất, bối rối, phụng phịu. - Đọc từng đoạn trước lớp. -Yêu cầu HS đọc theo nhóm.Nhóm trưởng theo dõi sửa sai cho các bạn. Tìm hiểu bài: v Chuyển ý ? Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi ra sao? ? Vì sao Lan dỗi mẹ? ? Anh Tuấn nói với mẹ những gì? v Chuyển ý ? Vì sao Lan ân hận? ? Hãy đặt tên khác cho truyện. ? Vì sao nói là cô bé ngoan? ? Có khi nào các em đòi cha mẹ mình thứ đắt tiền làm cha mẹ lo lắng không? Có khi nào em dỗi hờn vô lí chưa? Lúc đó em có nhận ra mình sai và xin lỗi không? 3/ Luyện đọc lại: - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - Từng nhóm thi nhau đọc theo các vai. - GV nhận xét, đánh giá. KỂ CHUYỆN: - Yêu cầu HS dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa để kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Gọi HS đọc gợi ý đoạn 1 ở SGK. Þ Khi kể các em phải tự nhận mình là bạn Lan để kể lại câu chuyện, không cần kể giống như văn bản. -Từng HS trong nhóm kể cho nhau nghe. - Gọi 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn chuyện. - Cả lớp theo dõi để nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. - GV nhận xét, đánh giá. - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. 4/ Củng cố – dặn dò: ? Qua câu chuyện em rút ra được điều gì? - GV nhận xét tiết học. - GV tuyên dương một số em tích cực trong học tập. - Dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp – bắt bài hát. - 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Chú ý lắng nghe. - HS theo dõi ở SGK. - HS lần lượt đọc từng câu. - Luyện đọc từ khó. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn chuyện. - HS đọc bài theo nhóm. - 1 HS đọc đoạn 1. - Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội rất ấm. - Lan dỗi mẹ vì mẹ nói không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy. - Anh Tuấn nói với mẹ mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm. Nếu lạnh con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong. - 1 HS đọc bài. - Lan ân hận vì Lan đã làm mẹ buồn; vì Lan thấy mình ích kỉ, chỉ biết nghĩ đến mình, không nghĩ đến anh; vì Lan cảm động trước sự nhường nhịn của anh và sự yêu thương của mẹ. -... Mẹ và hai con; cô bé ngoan; cô bé biết hối hận; tấm lòng của anh... - Nói Lan là cô bé ngoan vì Lan đã biết nhận lỗi và sửa lỗi. - HS tự phát biểu. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - Các nhóm phân vai và đọc bài. - HS quan sát tranh tập kể nháp. - 1 HS đọc gợi ý. - HS kể theo nhóm. - 4 HS kể trước lớp. - HS theo dõi và nhận xét. - 1 HS kể toàn chuyện. - Qua câu chuyện em rút ra được là không nên dỗi mẹ như Lan; không nên ích kỉ; phải biết quan tâm đến người khác. - HS lắng nghe và thực hiện. Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: § Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về tính chu vi hình tam giác, tứ giác. § Củng cố, nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài “Đếm hình” và “ Vẽ hình”. Giáo dục HS lòng say mê học toán, cẩn thận, sáng tạo trong toán học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ: Ghi bài tập 4. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-4’ 1’ 6-7’ 10-11’ 5-6’ 8-9’ 1-2’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của 4 HS. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài. b) Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV vẽ hình lên bảng, gọi 1 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở. Tính chu vi tam giác MNP. - GV vẽ hình lên bảng. ? Nêu cách tính chu vi tam giác. -1 HS thực hiện ở bảng, các HS khác làm vào vở. ð Củng cố tính độ dài đường gấp khúc. Bài 2: Đo độ dài các cạnh và tính chu vi tứ giác ABCD. - GV vẽ hình lên bảng. ? Tứ giác ABCD gồm mấy cạnh -Yêu cầu HS làm vào vở. - GV nhận xét sửa sai. ð Củng cố cách đo độ dài và tính chu vi tứ giác. Bài 3: - Bài toán yêu cầu làm gì? - GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu các nhóm thảo luận và báo cáo. - GV nhận xét, đánh giá. ð Củng cố nhận dạng, phân biệt hình vuông, hình tam giác. Bài 4: Kẻ thêm một đoạn thẳng vào hình đã cho để được: 3 hình tam giác. 2 hình tứ giác. - Yêu cầu HS làm bài ở bảng. - GV nhận xét, sửa chữa. 3/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài tiếp theo. - HS trình vở để GV kiểm tra. - HS nêu yêu cầu: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD - HS thực hiện ở bảng. - Độ dài đường gấp khúc ABCD: 34 + 12 + 40 = 86 ( cm ) Đáp số: 86 cm -... ta tính tổng độ dài các cạnh của tam giác. Giải: - Chu vi hình tam giác MNP là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm) Đáp số: 86 (cm) - HS đo độ dài từng cạnh của tứ giác ABCD - 4 cạnh: AB; BC; CD; AD. - Bài toán yêu cầu tìm hình vuông, tam giác. - Có 5 hình vuông - Có 6 hình tam giác. - HS thực hiện ở bảng. Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố cách giải bài toán về “nhiều hơn, ít hơn” - Giới thiệu bổ sung bài toán về “hơn kém nhau một số đơn vị” (tìm phần “nhiều hơn, ít hơn”) - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, óc sáng tạo và thẩm mĩ trong học toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Cắt dán những quả cam (BT 3) vào khổ giấy lớn. III/ CÁC HOPẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-4’ 1’ 30-32’ 1-2’ 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, bắt bài hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của 5 HS. - GV nhận xéẻt 3/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài b) Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Giải toán “nhiều hơn”: 230 cây - GV vẽ sơ đồ minh hoạ: 90 cây Đội Một: ? cây Đội Hai: - Yêu cầu HS làm vào vở. - Gọi vài em đọc kết quả. - GV nhận xét, đánh giá. [ Củng cố bài toán về “nhiều hơn” Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. Buổi sáng: Buổi chiều: - Gọi 1 HS giải ở bảng. - Các em khác làm vào vở - GV nhận xét, sửa sai. [ Củng cố bài toán về “ít hơn” Bài 3: - GV 1 HS đọc đề toán. - Cho HS quan sát tranh có các quả cam. ? Hàng trên có mấy quả cam? ? Hàng dưới có mấy quả cam? ? Hàng trên có nhiều hơn hàng dưới mấy quả cam? ? Muốn biết số cam hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới bao nhiêu quả cam các em hãy suy nghĩ làm bài. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Một HS đọc câu b. Nữ: Nam: - Yêu cầu 1 HS làm ở bảng. - Các em khác làm vào vở. - GV nhận xét bài trên bảng. [ Củng cố dạng toán hơn kém nhau một đơn vị. Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề toán. Þ Nhẹ hơn có nghĩa là ít hơn - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi vài em đọc kết quả. [ Củng cố dạng toán về “ít hơn” 3/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm bài tập ở vở. - Chuẩn bị bài tiếp theo. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số, bắt bài hát. - HS các nhóm trình vở để GV kiểm tra. - HS theo dõi ở bảng. Giải Số cây đội Hai trồng được là: 230 + 90 = 320 (cây) Đáp số: 320 cây. - HS đọc đề bài toán. Giải Buổi chiều cửa hàng đó bán được: 635 – 128 = 507 (l) Đáp số: 507 l xăng. - 1 HS đứng tại chỗ đọc đề bài: Giới thiệu bài toán hơn kém nhau một đơn vị. -... có 7 quả cam. -... có 5 quả cam. -... 2 quả cam. Giải: Số cam hàng trên nhiều hơn hàng dưới là: 7 – 5 = 2 (quả) Đáp số: 2 quả cam. - HS đọc đề bài. Giải: Số bạn nữ nhiều hơn bạn nam là: 19 – 16 = 3 (bạn) Đáp số: 3 bạn. - HS đọc đề bài. Giải: Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là: 50 – 35 = 15 (kg) Đáp số: 15 kg. - HS lắng nghe và thực hiện. Chính tả (Nghe - viết): CHIẾC ÁO LEN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: § Rèn kĩ năng viết chính tả: Nghe viết chính xác đoạn 4 (gồm 63 chữ) của bài: “Chiếc áo len”. Làm các bài tập chính tả phân biệt cáchviết các tiếng có thanh hỏi / ngã. § Ôn bảng chữ: Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ. Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập. Bảng phụ: Viết sẵn bài tập 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-4’ 1’ 8-9’ 12-13’ 2-3’ 7-8’ 1-2’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS viết bảng, các HS khác viết bảng con các từ: gắn bó, nặng nhọc, khăn tay, khăng khít. - GV nhận xét, sửa chữa. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Hướng dẫn HS nghe viết chính tả. v Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc mẫu toàn bài viết. - G ... thấyhứng thú với giờ học gấp hình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu con ếch đã gấp sẵn bằng giấy màu. - Giấy, kéo. - Bút màu đen. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-2’ 1’ 9-10’ 9-10’ 10-11’ 1-2’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Vào bài. v Hđ 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: ØMt: HS nhận xét được hình dạng bên ngoài của con ếch. - Cho HS quan sát con ếch làm mẫu. ? Con ếch gồm những phần nào? ? Phần đầu con ếch có gì? ? Nhận xét phần thân của con ếch? ? Chân con ếch thế nào? Þ Con ếch có thể nhảy được khi ta dùng ngón trỏ miết nhẹ vào thân con ếch. Eách là loài vật ăn rất ngon và bổ. - Gọi 1 HS mở dần con ếch đã gấp cho các bạn quan sát. v Hđ 2: Hướng dẫn mẫu: Ø Mt: HS nắm được cách gấp con ếch. B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. - Yêu cầu HS tự làm. B2:Gấp tạo hai chân trước: + Gấp đôi tờ giấy theo đường chéo. + Gấp đôi tờ giấy hình tam giác vừa gấp được để lấy đường dấu ở giữa rồi mở ra. + Gấp hai nửa cạnh đáy về phía trước và sau theo đường dấu giữa. + Lồng ngón tay cái vào trong hình vừa gấp kéo sang hai bên. + Gấp hai nửa cạnh đáy của hình vừa gấp theo đường dấu gấp sao cho hai nửa cạnh đáy nằm sát vào đường dấu giữa. + Gấp hai đỉnh của hình vuông vào trong sao cho hai đỉnh tiếp giáp nhau ở đường giữa hình. B3: Gấp tạo hai chân sau và thân ếch: + Lật hình ra sau, gấp 2 cạnh bên của hình tam giác vào; 2 mép gấp phải trùng với hai mép của hai chân trước, miết nhẹ lấy nếp rồi mở ra. + Gấp hai cạnh bên vào theo đường dấu vừa lấy. + Lật ra sau, gấp phần cuối của hình lên theo đường dấu gấp, miết nhẹ. + Gấp đôi phần vừa gấp lên theo đường dấu gấp. + Dùng bút chì màu vẽ mắt ếch - GV vừa nói vừa thao tác lại lần nữa. - Gọi vài em khá làm lại. 3/ Thực hành: - Tổ chức cho cả lớp tập gấp con ếch. - GV theo dõi và giúp đỡ HS. 4/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn lại các thao tác gấp con ếch và chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau. - HS trình đồ dùng để GV kiểm tra. - Theo dõi, lắng nghe. - HS thực hiện trước lớp. -Con ếch gồm 3 phần: Đầu, chân và thân. -...có hai mắt, đầu nhọn dần về phía trước -... phần thân rộng dần về phía sau. -... 2 chân trước và 2 chân sau ở phía dưới thân. - 1 HS lên trước lớp mở dần con ếch đã gấp - HS gấp và cắt giấy. - HS theo dõi GV làm mẫu. - HS theo dõi. - HS thực hiện. - HS thực hành gấp con ếch. - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. Toán: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố cách xem giờ ( chính xác đến 5 phút ). - Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị(qua hình ảnh cụ thể). - Ôn tập củng cố phép nhân trong bảng; so sánh giá trị số của hai biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn... - Giáo dục HS tính thẩm mĩ, sáng tạo, yêu thích môn toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mặt đồng hồ bằng bìa ( đồng hồ đồ dùng ). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-2’ 3-4’ 1’ 5-6’ 6-7’ 6-7’ 7-9’ 1-2’ 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, bắt bài hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của 2 HS. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Hướng dẫn HS thực hiện: Bài 1:Đồng hồ chỉ mấy giờ?: - GV chỉnh các kim ở đồng hồ đồ dùng đúng với đồng hồ ở bài tập. - Gọi 1 HS nêu kết quả. - GV nhận xét, sửa chữa. Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt: Có : 4 thuyền Mỗi thuyền có: 5 người Tất cả :... người? - Gọi 1 HS đọc thành bài toán. ? Bài toán hỏi gì? ? Bài toán cho biết gì? - Muốn biết tất cả có bao nhiêu người các em hãy suy nghĩ làm bài. - 1 HS làm ở bảng, các em khác làm vào vở. - GV nhận xét, bổ sung. [ Củng cố giải toán có lời văn. Bài 3: Đã khoanh tròn vào số quả cam trong hình nào? - Yêu cầu các nhóm thảo luận và nêu. Đã khoanh tròn vào số bông hoa ở hình nào? - GV nhận xét, đánh giá. Bài 4: - Bài toán yêu cầu làm gì? - Gọi 3 HS điền kết quả, các em khác làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. [ Củng cố điền dấu. 3/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm bài tập ở vở bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo. - 2 HS thực hiện. - Chú ý lắng nghe. A: 6 giờ 15 phút ; B: 2 giờ 30 phút C: 9 giờ kém 5 phút; D: 8 giờ đúng - 1 HS đọc bài toán. -... có tất cả bao nhiêu người? -... có 4 chiếc thuyền, mỗi thuyền có 5 người. Giải Số người có ở 4 thuyền là: 5 x 4 = 20 (người) Đáp số: 20 người. -... đã khoanh vàosố quả cam ở hình 1. -... đã khoanh vàosố quả cam ở hình 3 và hình 4. - Bài toán yêu cầu điền vào chỗ chấm: 4 x 7 > 4 x 6 4 x 5 = 5 x 4 16: 4 < 16: 2 - HS lắng nghe và thực hiện. Tập làm văn KỂ VỀ GIA ĐÌNH ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN. I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Rèn kĩ năng nói: Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen. Rèn kĩ năng viết: - Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-4’ 1’ 14-15’ 17-18’ 1-2’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 à 3 HS đọc lại lá đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Þ Kể về gia đình mình cho một bạn mới ( mới đến lớp, mới quen... ). - Các em chỉ cần nói 5-7 câu giới thiệu về gia đình của em. VD: Gia đình em có những ai, làm việc gì, tính tình thế nào? - Yêu cầu từng nhóm kể cho nhau nghe. - Gọi đại diện các nhóm thi kể, cả lớp nhận xét và chọn ra bạn kể hay nhất. - GV nhận xét, đánh giá từng lời kể của HS. Bài 2: - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. ? Em hãy cho biết trình tự của một lá đơn gồm những gì? - GV có thể bổ sung cho ý kiến của HS để nêu đủ và đúng trình tự của lá đơn. - Gọi 2-3 HS làm miệng. - Cả lớp làm bài vào vở. - GV chấm một số vở. 4/ Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu HS ghi nhớ mẫu và cách trình bày một lá đơn để viết khi xin nghỉ học. - Chuẩn bị bài tiếp theo. - GV nhận xét tiết học. - 2-3 HS đọc lá đơn. -1 HS đọc yêu cầu kể về gia đình mình.. - HS lắng nghe. -... lần lượt từng HS trong nhóm kể về gia đình mình cho bạn nghe. -... Nhà mình có bốn người. Bố mẹ mình đều làm nghề nông, suốt ngày lam lũ với công việc đồng áng. Anh hai mình vừa tốt nghiệp Trung học phổ thông xong. Anh ấy đang chuẩn bị thi vào Đại học. Anh ấy rất vui tính nên được nhiều người yêu thích. Mình là người bé nhất nhà nên ai cũng yêu thương mình... - 1 HS đọc điền vào mẫu đơn. -... gồm các mục sau: + Quốc hiệu và tiêu ngữ. + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. + Tên của đơn. + Tên người nhận đơn. + Họ, tên người viết đơn. + Lí do viết đơn. + Lí do nghỉ học. + Lời hứa của người viết đơn. + Ý kiến và chữ ký của phụ huynh. + Chữ ký của HS. - HS lần lượt làm miệng trước lớp. - HS lắng nghe GV dặn dò và làm theo. Đạo đức: GIỮ LỜI HỨA I/ MỤC TIÊU: HS hiểu: - Thế nào là giữ lời hứa? - Vì sao phải giữ lời hứa? - HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. - HS có thái độ quí trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập đạo đức. - Tranh minh hoạ truyện: “Chiếc vòng bạc”. III/ LÊN LỚP: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-4’ 1’ 7-8’ 11-12’ 8-9’ 1-2’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng ? Vì sao thiếu niên, nhi đồng rất kính yêu Bác Hồ? - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Vào bài. v Hđ 1: Thảo luận truyện: “Chiếc vòng bạc”. Ø Mt: HS biết thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa. - GV kể chuyện “Chiếc vòng bạc” ? Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa? ? Việc làm của Bác thể hiện điều gì? ? Qua câu chuyện trên em rút ra được điều gì? ? Thế nào là giữ lời hứa? ? Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào? @ KL: Bác Hồ tuy bận nhiều việc nhưng Bác vẫn không quên lời hứa với một em bé, dù đã qua một thời gian dài. Việc làm của Bác khiến mọi người rất cảm động và kính phục. v Hđ 2: Xử lí tình huống: Ø Mt: HS biết vì sao phải giữ lời hứa và cần làm gì nếu không thể giữ lời hứa với người khác. - Yêu cầu các nhóm thảo luận các tình huống của bài tập 2. ? Theo em, bạn Tân có thể ứng xử thế nào trong tình huống đó? ? Nếu em là Tân, em sẽ chọn cách ứng xử nào? Vì sao? ? Theo em, bạn Thanh ở tình huống 2 có thể làm gì? ? Nếu là Thanh, em sẽ chọn cách nào? vì sao? - Gọi đại diện các nhóm báo cáo. - Các nhóm khác nhận xét. ? Theo em, Tiến sẽ nghĩ gì khi không thấy bạn sang nhà mình như đã hứa? ? Cần làm gì khi không thể thực hiện được điều mình đã hứa với người khác? @ KL: Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác. Nếu vì lí do gì đó mà không thể thực hiện lời hứa em càn phải xin lỗi họ và giải thích rõ lí do. § Hđ 3: Tự liên hệ: Ø Mt: HS biết tự đánh giá về việc giữ lời hứa của bản thân. ? Thời gian qua em đã hứa với ai điều gì chưa? Em có giữ đúng lời hứa không? Em cảm thấy thế nào sau việc làm đó? 3/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS áp dụng điều vừa học vào thực tế - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài cho tiết 2. - 2 HS trả lời. - HS trả lời... - HS lắng nghe. -... Bác đã mang về cho em bé một chiếc vòng bạc. -... thể hiện việc Bác giữ lời hứa với em bé -... em thấy cần phải giữ đúng lời hứa. -... giữ lời hứa là thực hiện đúng những lời mình đã nói, đã hứa hẹn với người khác. -... được mọi người quý trọng, tin cậy và noi theo. - HS lắng nghe, ghi nhớ và rút ra bài học để áp dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày. -... Tân sẽ sang nhà Tiến để giúp bạn học toán mà không xem phim. Tân điện cho bạn biết sẽ qua nhà Tiến khi xem phim xong. -... em sẽ không xem phim và sang ngay với bạn. Vì nếu không sẽ thất hứa với bạn và bạn sẽ không còn tin mình nữa. -... Thanh dán lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn. Thanh để như thế trả cho bạn. Thanh mua truyện mới trả cho bạn... -... em dán lại truyện và xin lỗi bạn. Như vậy tình bạn mới tốt đẹp hơn. -... Tiến sẽ buồn và giận bạn vì không giữ đúng lời hứa. -... tìm cách báo cho người ấy biết và xin lỗi họ, giải thích rõ lí do với họ. - HS lần lượt nêu về phần liên hệ bản thân mình. - HS lắng nghe và thực hiện.
Tài liệu đính kèm: