Giáo án Tổng hợp môn phụ Lớp 3 - Tuần 1, 2, 3

Giáo án Tổng hợp môn phụ Lớp 3 - Tuần 1, 2, 3

Đạo đức

Kính yêu Bác Hồ

I/ MỤC TIÊU:

- HS biết được:

 - Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.

 - Tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.

 HS hiểu, ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.

 HS có tình cảm kính yêu và nhớ ơn Bác Hồ.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC (Đ D D-H ):

 - Tranh VBT

 - Bài hát “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh”

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1124Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn phụ Lớp 3 - Tuần 1, 2, 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày 10 tháng 08 năm 2009
Đạo đức
Kính yêu Bác Hồ
I/ MỤC TIÊU: 
- HS biết được:
	- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.
	- Tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
 HS hiểu, ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
 HS có tình cảm kính yêu và nhớ ơn Bác Hồ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC (Đ D D-H ):
	- Tranh VBT
	- Bài hát “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh”
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GV HS
	KHỞI ĐỘNG: Cho cả lớp hát bài:”Ai	- Vừa hát vừa vỗ tay.
yêu nhi đồng bằng Bác HCM”
	- Bác Hồ là ai? 	- Bác Hồ là Người lãnh tụ vĩ đại.
	- Vì sao thiếu niên và nhi đồng lại yêu
 quý BH như vậy?
Giới thiệu bài:
Tìm hiểu bài
* Hoạt động 1: THẢO LUẬN NHÓM:
 Mục tiêu: HS biết được:
- BH là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn
 đối với đất nước với dân tộc.
- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
Cách tiến hành:
Cho HS thảo luận nhĩm:
Nhóm 1,2 (ảnh 1), nhóm 3(ảnh 2),	
nhóm 4(ảnh 3), nhóm 5(ảnh 4). 
+ Quan sát các bức ảnh, tìm hiểu nội dung và + Các nhĩm thảo luận
đặt tên cho các bức ảnh đó.	
	 Đại diện nhóm báo cáo: 
	- Aûnh 1: BH đang tưới cây.
	-Aûnh 2: Bác cùng vui múa với các cháu.
	- Aûnh 3: Bác ôm hôn một cháu.
	- Aûnh 4: Bác chia kẹo cho các cháu. 
	+ Cho thảo luận cả lớp. 
- Bác Hồ sinh ngày, tháng, năm nào?	- Ngày 19 tháng 5 năm 1890.
- Tên hồi nhỏ của Bác? 	- Nguyễn Sinh Cung.
- Quê Bác ở đâu? 	- Làng Sen, xã Kim Liên, huyện	Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Bác Hồ còn tên gọi nào khác? 	- Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Aùi 	 Quốc, Hồ Chí Minh.
- Tình cảm giữa BH và các cháu thiếu nhi 
như thế nào? 	- Bác luôn quan tâm, yêu quý các	 cháu, các cháu cũng luôn kính trọng Bác.
- Bác đã có công lao to lớn như thế nào đối
với đất nước ta, dân tộc ta? 	- Bác là vị Chủ tịch đầu tiên củanước 
 VN ta, Người đã đọc bản Tuyên
 ngơn Độc lập khai sinh ra nước 
 VNDCCH tại quảng trường Ba Đình
 Hà Nội, n ay 02/9/1945.
* Hoạt động 2: KỂ CHUYỆN “Các cháu 
vào đây với Bác”
Mục tiêu: HS biết được tình cảm giữa
 thiếu nhi với BH và những việc các em 
cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. 
Cách tiến hành:
+ GV kể chuyện. + HS đọc lại truyện
- Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa
BH và các cháu thiếu nhi như thế nào? 	- BH rất quan tâm các cháu, các cháu 
 rất kính yêu BH.
- Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính
 yêu BH?	- ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều 
 BH dạy điều BH dạy.
GV chốt lại: Các cháu thiếu nhi rất 
yêu quý BH, BH cũng rất yêu quý, quan tâm
đến các cháu thiếu nhi.Để tỏ lịng kính yêu
Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện
Tốt Năm điều BH dạy.
* Hoạt động 3: TÌM HIỂU VỀ NĂM ĐIỀU 
BH DẠY TNNĐ:
Mục tiêu: Giúp HS hiểu và ghi nhớ nội dung
Năm điều BH dạy thiếu niên, nhi đồng.
Cách tiến hành:
+ Cho HS đọc Năm điều BH dạy	 - Mỗi em đọc một điều
 1. Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào 
	2. Học tập tốt, lao động tốt.
	3. Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt. 
	4. Giữ gìn vệ sinh thật tốt.
	5. Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.
	+ Chia nhóm thảo luận: 
- Mỗi nhóm tìm hiểu một điều.
- Ghi lại những biểu hiện cụ thể của mỗi điều.	 + Các nhóm thảo luận.
	 + Đại diện các nhóm trình bày.
	+ Chốt lại nội dung Năm điều
 3. Hướng dẫn thực hành.
- Ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, truyện,về BH
về BH với thiếu nhi
 4. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS đọc thuộc lòng Năm điều BH dạy
- Nhận xét tiết học. 
* Rút kinh nghiệm: 
 TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp.
I/ MỤC TIÊU: 
	- Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp .
	- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hơ hấp trên tranh vẽ.
 - Biết hoạt động thở diễn ra liên tục. Nếu bị ngừng thở từ 3 – 4 phút người ta cĩ thể bị chết.	
II/ ĐDD-H: - Tranh Cơ quan hơ hấp
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GV HS
 	1. Giới thiệu bài
	2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: THỰC HÀNH CÁCH THỞ SÂU:
 Mục tiêu: HS nhận biết được sự thay đổi của
 lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
. Cách tiến hành: 
- Cho cả lớp thực hiện động tác “Bịt mũi nín thở” 
+ Em có cảm giác gì sau khi nín thở lâu? 	- thở gấp hơn, thở sâu hơn bình 	thường. 
 - Gọi từng em lên trước lớp thực hành thở 
sâu như hình 1 sgk. 	- Cả lớp thực hành tại chỗ: Để tay lên
 	lồng ngực hít sâu, thở ra
- Hãy nhận xét lồng ngực khi hít vào thật sâu và 
thở ra hết sức? 	-.phồng lên, xẹp xuống.
* Hoạt động 2: LÀM VIỆC VỚI SGK:
 Mục tiêu: 
- Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận của
 cơ quan hô hấp và đường đi của không khí khi ta
 hít vào, thở ra.
- Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự 
sống của con người.
. Cách tiến hành: 
 + Làm việc theo cặp. ( A hỏi B, B hỏi A):	- Quan sát và chỉ trên hình 2, 3 trang 5.
- Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan h.hấp? - HS lên bảng chỉ trên tranh
- Hãy chỉ đường đi của không khí? 
- Mũi dùng để làm gì? - Hít thở khơng khí
-Phế quản, khí quản có chức năng gì? - Cĩ chức năng dẫn khí
- Phổi có chức năng gì? - Cĩ chức năng trao đổi khí	
 *KẾT LUẬN: 
- Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
- Cơ quan hô hấp gồm: Mũi, phế quản, khí quan và hai lá phổi.
	Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí.
* Liên hệ: 
- Điều gì xảy ra nếu cĩ dị vật làm tắc đường thở? - Chúng ta khơng thể thở được cần được
 cấp cứu ngay lập tức.
+ Chúng ta cĩ thể nhịn ăn được vài ngày thậm chí
lâu hơn nhưng khơng thể nhịn thở 3 phút. Hoạt 
động ngừng thở trên 5 phút cơ thể sẽ bị chết.
3.Củng cố, dặn dò:
	- Cho hs đọc phần ghi nhớù ( GV vừa kết luận) .
	- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm: 
THỦ CÔNG
 Gấp tàu thuỷ hai ống khói
I/ MỤC TIÊU:
	- Học sinh biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
	- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói . Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối.
II/ ĐDD-H :
	- Mẫu tàu thuỷ hai ống khói có kích thước lớn đủ cho cả lớp quan sát.
	- Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói.
	- Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
GV HS
A. KTBC: 
	Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. 	- Cả lớp để dụng cụ học môn Thủ công	lên bàn ngay trước mặt.
B. BÀI MỚI: 
	1. Giới thiệu bài  
	2. Dạy bài mới: 
* Hoạt động 1: HD HS quan sát và nhận xét:
	- Giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói được	* Cả lớp quan sát
	- Mở các nếp gấp tàu thuỷ 	- Tàu thuỷ có hai ống khói giống nhau
	ở giữa tàu, mỗi bên thành tàu có hai
	hình tam giác giống nhau, mũi tàu
	thẳng đứng,..
+ Trong thực tế tàu thuỷ được làm bằng sắt, thép và
 cĩ cấu tạophức tạp hơn. Tàu thuỷ dùng để chở 
khách, vận chuyển hàng hố trên sơng
* Hoạt động 2: HD mẫu:
	B1. Gấp cắt tờ giấy hình vuông 	- Gọi một hs lên bảng thực hiện cả lớp
	theo dõi ( làm theo)
	B2. Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu
 gấp giữa hình vuông ( vừa nói vừa làm mẫu) 	- Hai hs lên thực hiện, cả lớp tự làm.
	B3. Gấp tàu thuỷ hai ống khói: 	
* GV Vừa nói vừa làm mẫu 	- Cả lớp theo dõi
- Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn, gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông( giáp nhau ở điểm O), 
( Hình 3).
- Lật hình 3 ra mặt sau và tiếp tục gấp, ta được hình 4.
- Lật hình 4 ra mặt sau, tiếp tục gấp, ta được hình 5.
- Lật hình 5 ra mặt sau, tiếp tục gấp, ta được hình 6. 
- Hình 6 Cho ngón trỏ vào khe giữa của một ô vuông và dùng ngón cái đẩy ô vuông đó lên. Cũng làm như vậy với ô vuông đối diện được hai ống khói của tàu thuỷ (Hình 7).
- Lồng hai ngón tay trỏ vào phía dưới hai ô vuông còn lại để kéo sang hai phía. Đồng thời dùng ngón cái và ngón giữa của hai tay ép vào sẽ được tàu thuỷ hai ống khói như hình 8.	Gọi 2 HS lên bảng thao tác lại các bước 
gấp tàu thuỷ hai ống khói ( Dựa theo tranh
 quy trình) 	- HS thao tác lại các bước
- Theo dõi giúp đỡ 	- Cho cả lớp thực hành trên giấy nháp.
	3. Củng cố: 
- Gọi hs nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ 	- Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy vuông
	- Bước 2: Gấp lấy điểm giữa
	- Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống
 	khói.
	4. Nhận xét, dặn dò: 
	- Nhận xét tiết học.
	- Về nhà thực hành gấp tàu thuỷ., nhớ và gấp đúng theo quy trình.
	- Chuẩn bị dụng cụ bài sau: Gấp tàu thuỷ hai ống khói ( Trưng bày sản phẩm).
* Rút kinh nghiệm:
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
Nên thở như thế nào?
I/ MỤC TIÊU: 
Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh.
Nếu hít thở không khí có nhiều khói, bụi sẽ hại cho sức khoẻ con người.
 * Biết được khi hít vào, khí ơ-xi cĩ trong khơng khí sẽ thấm vào máu ở phổi để nuơi cơ thể; khi thở ra, khí các-bơ-níc cĩ trong máu được thải ra ngồi qua phổi.
II/ ĐDD-H: 
	- Các tranh sgk. Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GV HS
 A.KTBC: 
GV nêu câu hỏi HS trả lời 
 - Cơ quan hô hấp là gì? - Là việc thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể 
 với mơi trường bên ngồi.
- Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào? - Gồm: mũi, khí quản, phế quản và hai lá 
 phổi 
- Nêu ích lợi của cơ quan hô hấp? - Giúp cho cơ thể ta luơn cĩ đủ ơ- xi để sống	
- Nhận xét.
	B. BÀI MỚI:
	1. Giới thiệu bài
	2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: THẢO LUẬN NHÓM: 
. Mục tiêu: Giải thích tại sao ta nên thở bằng 
mũimà ... g 2)	- Nhóm 3,4 xử lý tình huống 2. 
	B2. Các nhóm thảo luận... 	B3. Đại diện các nhóm trình bày	(hoặc đóng vai) 
	B4. Thảo luận cả lớp.
	B5. GV kết luận: 
+ Tình huống 1: Tân cần sang nhà bạn học như đã hứa hoặc phải báo cho bạn biết là xem phim xong sẽ sang học...
+ Tình huống 2: Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn...
	 - Tiến và Hằng có thể không vui, không hài lòng,...
	* Cần phải giữ lời hứa vì lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác.
	* Khi vì một lý do gì đó mà em không thực hiện được lời hứa thì phải xin lỗi bạn và giải thích rõ lý do.
* Hoạt động 3: TỰ LIÊN HỆ 
Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân
Cách tiến hành:
	B1.GV nêu yêu cầu liên hệ: BT3/7 	B2 HS tự liên hệ.
	B3. Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm
 hay nhất.
	3.Củng cố- Dặn dò:
- HD thực hành: + Thực hiện giữ lời hứa...
- Về nhà xem lại truyện “Chiếc vòng bạc”... Sưu tầm những gương biết giữ lời hứa trong lớp, trong trường,...
- Nhận xét tiết học
Thứ.., ngàytháng.năm 200..
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
Tiết 5- Bài 5
Bệnh lao phổi
I/ MỤC TIÊU: 
	- Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
	- Nêu được những việc nên và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi.
	 Nói với bố mẹ khi bản thân có dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hô hấp để được khám và chữa bệnh kịp thời.
	- Tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ khi bị bệnh.
II/ ĐDD-H: 
	- Các tranh sgk phóng to.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GV HS
 	 A.KTBC: 
- Kể tên các bệnh thường gặp về đường hô hấp?
- Bản thân em đã mắc bệnh này chưa?
	B. BÀI MỚI: 
(3)
 1. Giới thiệu bài 	 	2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: LÀM VIỆC VỚI SGK: 
. Mục tiêu: Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và
tác hại của bệnh lao phổi.
. Cách tiến hành:
	 1. Làm việc theo nhóm: 	- Quan sát hình 1,2,3,4,5.
Yêu cầu từng cặp đối thoại, một em vai BS, một
 em vai bệnh nhân. 	2. Từng cặp làm việc...
	3. Làm việc cả lớp: 	- Đại diện nhóm báo cáo..
* KẾT LUẬN: Lao là một bệnh truyền nhiễm do một loại vi khuẩn gây ra. Ngày nay đã có thuốc chữa khỏi bệnh lao và thuốc phòng lao.
* Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM:
. Mục tiêu: 
- Nêu những việc nên làm và không nên làm
 để phòng bệnh lao phổi.
. Cách tiến hành: 
	B1.Thảo luận nhóm: 	- Quan sát các hình ở trang 13 và liên	hệ,...
* Gợi ý: 
	- Những việc làm và hoàn cảnh khiến ta
 dễ mắc bệnh?
	-Nêu...giúp ta phòng tránh bệnh lao phổi?
	- Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi? 	B2. Làm việc cả lớp: Đại diện nhóm	báo cáo:
	B3. Liên hệ: 
* Em và gia đình cần làm gì để pgòng, tránh
 bệnh lao phổi? 	+ VS nhà cửa sạch sẽ, cho nắng Mặt	trời rọi vào
	+ Không hút thuốc lá,...
*KẾT LUẬN: 
- Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn tao ra....Ngày nay đã có thuốc phòng, trị...Trẻ em được tiêm phòng lao có thể không bị mắc bệnh này trong suốt cuộc đời..
* Hoạt động 3: ĐÓNG VAI: 
. Mục tiêu:
 - Biết nói với bố mẹ khi phát hiện mắc bệnh...
- Biết tuân theo lời chỉ dẫn của BS khi mắc bệnh.
. Cách tiến hành: 
	B1. Nhận nhiệm vụ và chuẩn bị trong nhóm:
	-GV nêu 2 tình huống:
- Nếu bị một trong các bệnh về đường hô hấp
(Viêm họng, viêm phế quản,..) em sẽ nói gì với
 bố mẹ để bố mẹ đưa đi khám bệnh?
- Khi đưa đi khám bệnh em sẽ nói gì với bác sĩ? 	- B2. Trình diễn: 
(4)
	+ Các nhóm xung phong trình bày	trước lớp. 	 	3.Củng cố, dặn dò:
- Bệnh lao phổi do đâu mà có? 	- Do vi khuẩn gây nên, do truyền 	 từ người bệnh sang ...
- Khi bị bệnh, trong người có triệu chúng gì? 	- Sốt, mệt mỏi,...
- Làm thế nào để tránh bệnh? 	- Giữ VS nhà cửa,... không ngửi	khói thuốc lá,...
- Nhận xét tiết học. * Về nhà làm hoàn chỉnh bài tập ở vở BT
Thứ.., ngàytháng.năm 200..
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
Tiết 6 Bài 6
Máu và cơ quan tuần hoàn
I/ MỤC TIÊU: 
	- Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu.
	- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn
	- Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
II/ ĐDD-H: 
	- Các tranh sgk phóng to.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 GV HS
 	 A.KTBC: 
- Em nào đã bị đứt tay,...(máu thế nào?) 
- Em có thấy tiết gà (vịt) chưa? 
	B. BÀI MỚI: 
	1. Giới thiệu bài 	 	2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN:
. Mục tiêu: Trình bày được sơ lược về thành phần 
của máu và chức năng của huyết cầu đỏ. 
	- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.
. Cách tiến hành:
	B1. Làm việc theo nhóm 	- Quan sát các hình 1,2,3/14 và TLCH:
- Bạn bị đứt tay, trầy da bao giờ chưa?...thấy gì...? 	- Có máu chảy ra...
- Máu khi mới chảy...lỏng hay đặc? 	- ...lỏng
- Quan sát máu hình 2,3...? 	- Lớp dưới màu đỏ: huyết cầu.
	- Lớp trên màu vàng loảng: huyết tương
	B2. Làm việc cả lớp: 	* Từng nhóm lên trình bày.
+ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể được
 gọi là cơ quan tuần hoàn.
(5)
* Hoạt động 2: LÀM VIỆC VỚI SGK: 
. Mục tiêu: 
- Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn
. Cách tiến hành: 
	B1. Làm việc theo cặp.	- 2 hs Quan sát hình 4 trang15
* Gợi ý: 
- Chỉ trên hình vẽ: Đâu là tim, đâu là các mạch máu?
- Dựa vào hình vẽ mô tả vị trí của tim trong lồng ngực? - Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực của mình?
	B2. Làm việc cả lớp:	- Gọi 1 số cặp trình bày trước lớp. 	- Các em theo dõi và nhận xét
*KẾT LUẬN: 
- Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu.
* Hoạt động 3: TRÒ CHƠI TIẾP SỨC:
. Mục tiêu: Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ
 quan của cơ thể.
. Cách tiến hành: 
	B1. Hướng dẫn cách chơi: 	- Chia hai đội, số người bằng nhau:
- Khẩu lệnh:”Bắt đầu”: Người số 1 của hai đội cùng lên bảng viết tên một bộ phận của cơ thể có các mạch máu đi tới. Viết xong đi xuống chuyền cho bạn kế tiếp... Đội nào viết nhiều tên...thắng cuộc.
	B2. HS chơi như đã hướng dẫn.
- Kết luận và tuyên dương...
* KẾT LUẬN: 
- Nhờ có các mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các cơ quan của cơ thể có đủ chất dinh dưỡng và ô-xi để hoạt động
- Đồng thời máu cũng có chức năng chuyên chở khí các-bô-níc và chất thải của các cơ quan trong cơ thể đến phổi và thận để thải chúng ra ngoài.
	3.Củng cố, dặn dò:
- Cho hs làm BT 1,2 VBT trang 9.
	- Nhận xét tiết học. * Về nhà học kĩ phần bài học sgk trang 14...
Thứ.., ngàytháng.năm 200..
THỦ CÔNG
Bài 3 –Tiết 3
Gấp con ếch
I/ MỤC TIÊU:
	- Học sinh biết cách gấp con ếch.
	- Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kỹ thuật.
	- Hứng thú với giờ học gấp hình.
II/ ĐDD-H :
	- Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu (6)
	- Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy
	- Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
GV HS
	A. KTBC: 
- KT việc chuẩn bị của học sinh
	B. BÀI MỚI: 
	1. Giới thiệu bài  	 	2. Dạy bài mới: 
* Hoạt động 1: HD QUAN SÁT Ø NHẬN XÉT
- Giới thiệu mẫu con ếch gấp sẵn:
+ Con ếch gồm có mấy phần? Đầu có gì? 	- Eách...có 3 phần: Đầu, thân và chân;	Đầu co ùhai mắt, nhọn dần về trước ...
+ Eách có ích lợi gì?	-...Bắt côn trùng, lấy thịt,da,....
- Gọi HS lên mở con ếch ra, nhận xét...
* Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN MẪU: 	* Xem tranh quy trình...
- Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông (24 ô)
- Bước 2: Gấp tạo hai chân trước của ếch: Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo
hình tam giác; gấp đôi hình tam giác - mở ra; gấp hai nửa cạnh đáy về phía trước và phía sau....; lồng hai ngón tay cái...; gấp hai nửa cạnh đáy hình tam giác ở phía trên; gấp hai đỉnh của hình vuông...
- Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch GV vừa HD vừa thao tác nhanh theo tranh quy trình... 
	* Gọi một HS lên nêu lại quy trình...	- Một HS thao tác lại.
* Cho hs tập gấp con ếch như đã hướng dẫn....
	3. Nhận xét, dặn dò: 
	- Nhận xét tiết học.
	- Về nhà thực hành gấp con ếch., nhớ và gấp đúng theo quy trình, gấp đẹp hơn....
	- Chuẩn bị dụng cụ bài sau: Thực hành Gấp con ếch, trưng bày sản phẩm...
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM 
Tiết 3
I. MỤC TIÊU :
	- Tiếp tục giáo dục chủ điểm “Chăm - ngoan, học giỏi”
	- Phát huy vai trò tự quản của học sinh.
	- Rèn kỹ năng mạnh dạn phát biểu trước tập thể lớp.
II. CHUẨN BỊ : 
	- GV: Nội dung tổng kết thi đua.
	- HS: Tổ trưởng, lớp trưởng tập hợp báo cáo các hoạt động.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	* Hoạt động 1: Các tổ báo cáo hoạt động tuần qua: (7)
+ TỪNG TỔ BÁO CÁO : 	* Lần lượt từ tổ 1, 2, 3, 4, 5.
	Nội dung báo cáo: 	Sau mỗi tổ b/c, nhận xét.
- Chuyên cần (vắng, đi trễ,...)
- Vệ sinh lớp.
- Đồng phục HS.
- Đầy đủ dụng cụ học tập.
- Bao bìa, dán nhãn. 
- Đi tiêu tiểu đúng nơi qui định.
- Hoạt động khác.
+ LỚP TRƯỞNG TỔNG HỢP, BÁO CÁO: 
	* Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm tổng hợp, nhận xét,... 
Nội dung
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Tổ 5
- Chuyên cần : 
- Vệ sinh lớp:
- Đồng phục HS:
- Dụng cụ h. tập:
- Bao bìa,d.nhãn:
- Hoa điểm 10:
- HĐ khác:
	* Hoạt động 3: Giáo viên chủ nhiệm phổ biến: 
 - Phát huy mặt mạnh, khắc phục tồn tại.
- Tiếp tục thi đua theo nội dung trên.
- Phân công giúp bạn “Đọc” tốt: Ngọc Thuận (giúp) Quốc ; Aån (giúp) Hải Đăng : Minh (giúp) Phúc.
- Tiếp tục phong trào thi đua “Hoa điểm 10” đợt 1.
- Tập trung rèn chữ viết và giữ vở sạch. Kiểm tra vở TOÁN.
(8)

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1,2,3.doc