Giáo án tổng hợp Tuần 1 - Lớp 3 năm 2012

Giáo án tổng hợp Tuần 1 - Lớp 3 năm 2012

. Mục tiêu: Giúp học sinh

 - Đọc bài trôi chảy, phát âm đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé, trả lời được các cấu hỏi trong SGK.

 - Biết kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - Có kĩ năng kể và nghe bạn kể.

- Bồi dưỡng cho học sinh phát huy trí thông minh, óc sáng tạo và năng khiếu kể chuyện.

* Các kĩ năng sống: - Tư duy sáng tạo; Ra quyết định; Giải quyết vấn đề.

II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học:- Trình bày ý kiến cá nhân; Đặt câu hỏi;Thảo luận nhóm.

III. Phương tiện dạy học: Tranh, bảng viết câu hướng dẫn đọc.

 

doc 12 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 1 - Lớp 3 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
 Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012
Tập đọc – Kể chuyện: (Tiết 1, 2 ) 
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Đọc bài trôi chảy, phát âm đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé, trả lời được các cấu hỏi trong SGK.
 - Biết kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - Có kĩ năng kể và nghe bạn kể.
- Bồi dưỡng cho học sinh phát huy trí thông minh, óc sáng tạo và năng khiếu kể chuyện.
* Các kĩ năng sống: - Tư duy sáng tạo; Ra quyết định; Giải quyết vấn đề.
II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học:- Trình bày ý kiến cá nhân; Đặt câu hỏi;Thảo luận nhóm. 
III. Phương tiện dạy học: Tranh, bảng viết câu hướng dẫn đọc.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A, Tập đọc:
1, Giáo viên giới thiệu chủ điểm, tên bài học.
2, Dạy bài mới:
a, Hoạt động 1: Luyện đọc: 
 - Giáo viên đọc toàn bài.
 - Hướng dẫn học sinh đọc từ, câu, đoạn.
 - Cho học sinh phát âm: hạ lệnh, vùng nọ, lo sợ, xin sữa.
b, Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
 Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, giáo viên nêu câu hỏi 1, 2 (SGK).
 - Giải nghĩa từ: kinh đô.
 - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2, nêu câu hỏi 3 (SGK)
 - Giải nghĩa từ: om sòm.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3, nêu câu hỏi 4,5.
 - Giảng từ: trọng thưởng
 Nội dung: Câu chuyện ca ngợi cậu bé thông minh, tài trí.
c, Hoạt động3: Luyện đọc lại:
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 2.
- Hướng dẫn học sinh đọc theo vai.
B, Kể chuyện:
- Giáo viên nêu nhiệm vụ.
- Hướng dẫn kể từng đoạn.
- Tổ chức cho học sinh thi kể.
- Nhận xét, ghi điểm cho học sinh kể tốt. 
 3, Củng cố – dặn dò: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài. Liên hệ cho học sinh về sự thông minh, sáng tạo. Dặn học sinh về tập kể lại.
HS chuẩn bị đầy đủ SGK.
Cả lớp lắng nghe.
Học sinh đọc nối tiếp câu.
Đọc đoạn theo nhóm. Đọc đồng thanh đoạn 3.
Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- HS trả lời theo nhóm.
- Cả lớp đọc thầm, trả lời.
Học sinh nhắc lại.
Cả lớp theo dõi.
Phân vai để đọc.
- HS quan sát tranh để kể.
- HS nối tiếp nhau kể theo tranh. 
Nhận xét bạn kể.
Học sinh liên hệ thực tế.
Toán (T 1 ) : ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
 - Rèn kỹ năng làm toán thành thạo.
 - Bồi dưỡng năng lực học toán cho học sinh.
II. Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1,bảng con, vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài
2, Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập:
 Bài 1: Giáo viên treo bảng phụ. gọi học sinh làm bài: ghi chữ hoặc số vào chỗ chấm.
 Bài 2: Tổ chức cho học sinh thi điền dãy số theo 2 đội.
 Bài 3: Điền dấu >, <, = vào º ? 
 Yêu cầu học sinh tự làm bài.
 Giáo viên nhận xét chấm điểm cho học sinh.
 Bài 4: Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong dãy số.
 3, Củng cố – dặn dò: Tổng kết nội dung tiết học. Giao bài tập về nhà cho học sinh.
Hai học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập.
Học sinh thi tiếp sức.
1 HS nêu yêu cầu bt
Một số học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
Hai học sinh lên bảng khoanh số.
Tập viết: (Tiết 1) ÔN CHỮ HOA A
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Củng cố cách viết chữ hoa A thông qua từ: Vừ A Dính và câu: Anh em như thể chân tay / Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
 - Rèn viết đúng mẫu chữ cỡ nhỏ, tương đối đều nét, thẳng hàng, đủ số lượng chữ.
 - Bồi dưỡng tính trau dồi chữ viết cho HS.
II/ Phương tiện dạy học: Mẫu chữ hoa A, từ và câu ứng dụng viết trên giấy kẻ ô li.
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn viết bảng:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa A.
 - Giáo viên đưa bài viết mẫu lên cho HS tìm chữ hoa.
 - Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn HS viết bảng con.
 - Cho HS luyện viết.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ Vừ A Dính.
 - Giáo viên giới thiệu về Vừ A Dính. 
 - Giáo viên viết mẫu.
 - Cho HS luyện viết.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Giáo viên giảng câu tục ngữ, cho HS viết Anh; Rách.
3, Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
 - Giáo viên nêu yêu cầu.
 - Cho HS viết vào vở theo mẫu.
4, Chấm, chữa bài.
5, Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về viết bài ở nhà.
Học sinh tìm chữ hoa có trong bài.
Học sinh viết bảng con, bảng lớp.
Học sinh đọc từ.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh đọc câu, viết bảng con.
Cả lớp viêt vào vở theo mẫu.
Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012
Toán: (T2) CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (không nhớ)
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Biết cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) và giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
 - Rèn kĩ năng làm toán nhanh, thành thạo.
 - Bồi dưỡng năng lực học toán cho HS.
II/ Phương tiện dạy học: Bảng lớp chép sẵn bài tập 1( cột a, c). Bảng phụ làm BT 4.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Bài cũ: Kiểm tra BTVN tiết 1.
2, Bài mới:
 Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn BT làm bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm
 - Cho HS tự làm bài.
 - Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Cho HS làm lần lượt từng cột.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3,: Yêu cầu HS đọc và nhận biết dạng 
toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.
 Bài 4: Gọi 1 HS đọc bài toán
 Hướng dẫn HS cách giải bài toán về ít hơn.
Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố - dặn dò: Hệ thống về cộng, trừ. Giao BTVN.
2 HS lên bảng làm bài.
3 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
Một số HS đọc kết quả.
1 HS nêu yêu cầu BT
Học sinh làm bảng con, bảng lớp.
Nêu cách làm bài dạng toán có lời văn về nhiều hơn.
Học sinh giải vào vở.
Cả lớp đọc thầm trong SGK.
4 nhóm làm bài vào bảng phụ.
Chọn nhóm làm bài tốt nhất để khen.
Chính tả: (Tiết 1): CẬU BÉ THÔNG MINH
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Tập chép đoạn văn “ Hôm nay....xẻ thịt chim” trong bài: Cậu bé thông minh. Làm đúng bài tập phân biệt l/n và học thuộc 10 chữ cái.
 - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả và làm đúng bài tâp chính tả.
 - Giáo dục ý thức trong giờ viết bài cho học sinh.
II/ Phương tiện dạy học: - Bảng lớp chép sẵn đoạn văn, nội dung bài tập 2.
 - Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Giáo viên giới thiệu môn học.
2, Dạy bài mới;
a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn học sinh tập chép.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
- Giáo viên đọc đoạn văn trên bảng.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét chính tả theo gợi ý SGK. 
- Hướng dẫn học sinh viết chữ khó: chim sẻ, kim khâu, sắc, xẻ thịt.
Hoạt động 2: Yêu cầu học sinh viết bài vào vở.
Hoạt động 3: Chấm, chữa bài
 Giáo viên chấm, nhân xét 1 số vở.
c, Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống l / n?
Tổ chức cho HS thi làm bài tiếp sức.
Nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3: Điền chữ và tên chữ vào bảng chữ cái
 - Giáo viên mở bảng phụ, nêu yêu cầu bài tập.
- Nhận xét, chữa bài trên bảng.
3, Củng cố – dặn dò: Hệ thống bài, dặn hs về học thuộc bảng chữ cái. 
Học sinh chuẩn bị vở, bút..
Học sinh lắng nghe, đọc lại.
Nêu cách trình bày đoạn văn.
Học sinh viết bảng.
Học sinh nhìn SGK để chép.
Học sinh tự chữa bằng bút chì.
1 HS nêu yêu cầu bt
Hai đội thi làm nhanh.
Chọn đội thắng cuộc.
- 1 HS lên bảng làm mẫu.
Cả lớp làm vào vở bài tập.
1 hs đọc lại toàn bài tập.
Đạo đức ( Tiết 1): KÍNH YÊU BÁC HỒ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: 
- Công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.
- Hiểu tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
II. Phương tiện dạy học: Tranh ảnh phôtô cho bài học, vở bài tập đạo đức.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài:
2, Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Giáo viên chia nhóm học sinh, nêu yêu cầu thảo luận.
Yêu cầu các nhóm trình bày.
Kết luận: Các bức ảnh đều nói về tình cảm của Bác Hồ đối với đất nước, với thiếu niên nhi đồng.
Giáo viên nêu một số gợi ý thêm về Bác Hồ.
3, Hoạt động 3: Kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác”
 Giáo viên kể
 Hướng dẫn học sinh thảo luận
Kết luận: Các cháu yêu quí Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quí thiếu nhi.
4, Hoạt động 4:Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy.
Gọi học sinh đọc từng điều Bác dạy. Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận.
Củng cố nội dung. 
5, Củng cố – dặn dò: Giáo viên hệ thống nội dung bài. Dặn học sinh sưu tầm cho tiết 2.
5 nhóm thảo luận theo nội dung 5 bức tranh (VBT).
Đại diện nhóm báo cáo.
Học sinh nhắc lại.
Cả lớp lắng nghe.
Học sinh thảo luận theo bàn.
Học sinh nhắc lại.
1 học sinh đọc 1 điều.
Mỗi nhóm thảo luận 1 điều Bác Hồ dạy.
ThÓ dôc
 giíi thiÖu ch­¬ng tr×nh-
trß ch¬i “nhanh lªn b¹n ¬i”
I. Môc tiªu.	
- Häc sinh n¾m ®­îc ch­¬ng tr×nh m«n häc vµ mét sè quy ®Þnh khi luyÖn tËp tõ ®ã cã th¸i ®é ®óng vµ tinh thÇn tËp luyÖn tÝch cùc.
- Ch¬i trß ch¬i “Nhanh lªn b¹n ¬i”. Yªu cÇu HS biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia vµo trß ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng.
II, ChuÈn bÞ:
- §Þa ®iÓm: S©n b·i tËp
- Ph­¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ cßi, kÎ s©n cho trß ch¬i “Nhanh lªn b¹n ¬i”.
III, Ho¹t ®éng d¹y-häc:
Ho¹t ®éng d¹y
TG
Ho¹t ®éng häc
1. PhÇn më ®Çu
- GV tËp trung líp phæ biÕn néi dung, yªu cÇu cña bµi häc. 
- GV cho HS tËp c¸c ®éng t¸c khëi ®éng.
 2-PhÇn c¬ b¶n.
- Ph©n c«ng tæ nhãm tËp luyÖn, chän c¸n sù m«n häc.
- Nh¾c l¹i néi quy tËp luyÖn vµ phæ biÕn néi dung yªu cÇu m«n häc
Nh÷ng néi dung tËp luyÖn ®· ®­îc rÌn luyÖn ë c¸c líp d­íi cÇn ®­îc tiÕp tôc cñng cè vµ hoµn thiÖn. - ChØnh ®èn trang phôc, vÖ sinh luyÖn tËp
- Ch¬i trß ch¬i “Nhanh lªn b¹n ¬i”.
* ¤n l¹i mét sè ®éng t¸c ®éi h×nh ®éi ngò ®· häc ë líp 1, 2.
GV cho HS «n l¹i mét sè ®éi h×nh, ®éi ngò ®· häc nh­: TËp hîp hµng däc, dãng hµng, ®iÓm sè, quay ph¶i (tr¸i), ®øng nghiªm (nghØ), dµn hµng, dån hµng...mçi ®éng t¸c tõ 1-2 lÇn.
3-PhÇn kÕt thóc
- Cho HS ®i th­êng theo nhÞp vµ h¸t.
- GV hÖ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc.
- HS tËp hîp, chó ý nghe phæ biÕn néi dung, yªu cÇu bµi häc
- HS giËm ch©n t¹i chç, vç tay theo nhÞp vµ h¸t, ®ång thêi tËp bµi TD ph¸t triÓn c ...  Gọi 1 HS lên bảng thở sâu như hình 1(SGK).
 Cho cả lớp cùng thực hiện lại.
Kết luận(SGK).
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
 Bước 1: Làm việc theo cặp.
 Giáo viên nêu gợi ý cho HS trao đổi.
 Yêu cầu HS nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trong hình vẽ.
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
 -Gọi 1 số HS lên hỏi – đáp trước lớp.
Cho HS nêu chức năng của cơ quan hô hấp.
- Kết luận(SGK).
3, Củng cố – dặn dò: Giáo viên hệ thống nội dung, liên hệ. Dặn HS về nhà học bài.
Cả lớp cùng thực hiện.
Học sinh trả lời câu hỏi.
Cả lớp quan sát.
Học sinh nhận xét lồng ngực.
Học sinh nêu bài học.
Học sinh quan sát hình để trao đổi.
Học sinh khác nhận xét.
Từng cặp HS tập hỏi – đáp.
1 số HS nêu trước lớp, em khác nhận xét, bổ sung. Học sinh nêu bài học.
Thủ công: Tiết 1 GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (tiết 1)
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Nắm được đặc điểm, hình dáng của tàu thủy hai ống khói.
 - Biết cách gấp, cắt tờ giây để tạo hình thành của tàu.
 - Bồi dưỡng lòng ham mê môn học cho HS.
II/ Phương tiện dạy học: Mẫu tàu thuỷ hai ống khói. Tranh quy trình gấp tàu thủy. Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Giới thiệu bài: 
2, Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
 Giáo viên giới thiêu tàu thủy đã gấp sẵn, giải thích cho HS biết sự khác nhau giữa tàu thật và tàu giấy.
3, Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông.
Bước 3: Gấp tàu thủy hai ống khói.
Gọi HS lên bảng thực hiện lại.
3, Củng cố – dặn dò: Hệ thống tiết học . Dặn HS chuẩn bị tiết 2.
Cả lớp quan sát, nhận xét.
Học sinh lên bảng mở tàu ra.
Học sinh thực hiện theo tranh quy trình từ hình 3 đến hình 8.
Hai HS thực hiện.
Thứ năm ngày 23 tháng 8 năm 2012
Luyện từ và câu: ( Tiết 1): ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT – SO SÁNH
 I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Xác định được các từ chỉ sự vật . 
- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn,câu thơ.
- Bồi dưỡng HS niềm thích thú về hình ảnh so sánh mà các em chọn.
 II/ Phương tiện dạy học: Bảng phụ viết bài tập 1. Bảng lớp viết sẵn bài tập 2, vở BT.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài.
2, Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 1: Tìm các từ chỉ sự vật trong khổ thơ.
 - Giáo viên mời 1HS lên bảng làm mẫu.
 - Yêu cầu HS tự làm bài theo mẫu.
 - Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ.
 - Gọi 1HS lên bảng làm mẫu.
 - Yêu cầu cả lớp làm bài.
 - Gọi HS lên bảng thi làm bài.
 - GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
 Bài 3: Yêu cầu HS nêu hình ảnh mà các em thích trong bài tập 2.
 Giáo viên chốt nội dung từ: so sánh. 
3, Củng cố – dặn dò: Hệ thống nội dung. Dặn HS về làm lại các BT.
Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Gạch chân từ: tay em.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập.
2 HS nêu yêu cầu BT.
Học sinh trao đổi và làm bài theo từng cặp.
Học sinh phát biểu tự do.
Học sinh nêu từ dùng để so sánh “như”.
Toán: Tiết 4 CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ 1 lần)
I/ Mục tiêu: Giúp HS
 - Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). Tính được độ dài đường gấp khúc.
 - Rèn kĩ năng nhớ và làm đúng BT.
 - Bồi dưỡng tính nhạy cảm trong giải toán cho HS.
II/ Phương tiện dạy học: Bảng con, bảng nhóm, vở BT toán.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Bài cũ: Kiểm tra BTVN tiết 3.
2, Bài mới:
 Giới thiệu bài:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn cộng.
 Phép cộng 435 + 127.
 - Yêu cầu HS đặt tính để tính.
 Phép cộng 256 + 162.
 - Yêu cầu HS thực hiện như trên.
 Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1: Tính ( cột 1, 2, 3 ) .
 - Yêu cầu HS tự làm bài, cho HS nêu lại cách tính.
 Bài 2 ( cột 1, 2, 3 ): Tổ chức cho HS thi làm tiếp sức.
 Bài 3: Đặt tính rồi tính (cột a)
 - Gọi 4 HS lên bảng làm.
 - Gọi HS nhận xét bài của bạn.
 Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABC.
3, Củng cố – dặn dò: Hệ thống nội dung. Giao BTVN.
2 HS lên làm bài .
Học sinh đọc phép tính
Học sinh tính, nêu bước tính.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
Lần lượt từng HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
Học làm thi theo 2 đội (tính như bài 1).
Cả lớp làm bảng con.
Học sinh làm bài vào vở, đọc kết quả trước lớp.
Tự nhiên – xã hội: Tiết 2 NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO?
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Hiểu nên thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng.
 - Biết hít thở không khí trong lành giúp cơ thể khỏe mạnh, hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khỏe.
 - Giáo dục hs ý thức giữ vệ sinh đường mũi.
II/ Phương tiện dạy học: Các hình trong SGK . Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm.
 III/ Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Bài cũ: Kiểm tra bài học tiết 1.
2, Bài mới:
 Giới thiệu bài:
 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
 Hướng dẫn HS soi gương để quan sát trong mũi.
 Yêu cầu HS nhận xét những gì quan sát được.
Kết luận: Thở bằng mũi hợp vệ sinh, có lợi cho sức khỏe. Vì vậy ta nên thở bằng mũi.
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Bước 1: Làm việc theo cặp
Yêu cầu từng cặp HS quan sát hình 3,4,5 SGK.
Bước 2: Làm viêc cả lớp.
Gọi 1 số HS lên trình bày kết quả thảo luận.
Kêt luận: Thở không khí trong lành giúp ta khỏe mạnh. Thở không khí ô nhiễm có hại cho sức khỏe.
3, Củng cố – dặn dò: Học sinh nêu bài học trong SGK, GV nhận xét tiết học. 
2 HS nêu bài học.
Học sinh trao đổi theo cặp.
Nhận xét theo gợi ý của GV
HS nhăc lại.
Học sinh quan sát, trả lời theo gợi ý của GV.
Đại diện 1 số cặp báo cáo.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh liên hệ việc giữ VS đường mũi.
ThÓ dôc
 «n ®éi h×nh ®éi ngò-
trß ch¬i “Nhãm ba nhãm b¶y”
 I, Môc tiªu
- ¤n tËp mét sè kü n¨ng ®éi h×nh ®éi ngò ®· häc ë líp 1, 2. Yªu cÇu thùc hiÖn ®éng t¸c nhanh chãng trËt tù, theo ®óng ®éi h×nh tËp luyÖn.
- Ch¬i trß ch¬i “Nhãm ba nhãm b¶y”. C¸c em ®· häc ë líp 2. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ cïng tham gia ch¬i ®óng luËt. 
II, ChuÈn bÞ:
- §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng, vÖ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn luyÖn tËp.
- Ph­¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ cßi, kÎ s©n cho trß ch¬i “Nhãm ba nhãm b¶y”.
III, Ho¹t ®éng d¹y-häc:
Ho¹t ®éng d¹y
TG
Ho¹t ®éng häc
1. PhÇn më ®Çu
 - GV chØ dÉn, gióp ®ì líp tr­ëng tËp hîp, b¸o c¸o, sau ®ã phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
 - GV nh¾c nhë HS thùc hiÖn néi quy, chØnh ®èn trang phôc vµ vÖ sinh n¬i tËp luyÖn.
 - GV cho HS giËm ch©n, ch¹y khëi ®éng vµ ch¬i trß ch¬i “Lµm theo hiÖu lÖnh”.
2-PhÇn c¬ b¶n.
- ¤n tËp hîp hµng däc, quay ph¶i, quay tr¸i, nghiªm, nghØ, dµn hµng, dån hµng, chµo b¸o c¸o, xin phÐp ra vµo líp.
 GV nªu tªn ®éng t¸c, sau ®ã võa lµm mÉu võa nh¾c l¹i ®éng t¸c ®Ó HS n¾m ch¾c. GV dïng khÈu lÖnh ®Ó h« cho HS tËp. Cã thÓ tËp lÇn l­ît tõng ®éng t¸c hoÆc tËp xen kÏ c¸c ®éng t¸c. (Khi «n c¸c néi dung cã thÓ chia líp thµnh c¸c nhãm nhá ®Ó thùc hiÖn).
- Ch¬i trß ch¬i “Nhãm ba nhãm b¶y”.
GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, sau ®ã tæ chøc cho HS ch¬i.
3-PhÇn kÕt thóc
- GV cho HS ®øng xung quanh vßng trßn vç tay vµ h¸t.
- GV hÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc.
 - HS tËp hîp theo yªu cÇu cña líp tr­ëng, chó ý nghe phæ biÕn néi dung, yªu cÇu bµi häc.
- HS chØnh ®èn trang phôc, vÖ sinh n¬i tËp luyÖn.
- HS võa giËm ch©n t¹i chç võa ®Õm theo nhÞp, ch¹y nhÑ nhµng theo hµng däc vµ ch¬i trß ch¬i.
- HS «n tËp c¸c néi dung theo nhãm (tæ), sau ®ã thi ®ua biÓu diÔn víi nhau xem nhãm (tæ) nµo nhanh, ®Ñp nhÊt.
- HS tham gia ch¬i trß ch¬i.
- HS vç tay vµ h¸t.
- HS chó ý nghe GV nhËn xÐt.
Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012 
Toán: Tiết 5 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố về cộng, trừ không nhớ và có nhớ 1lần, giải toán có lời văn và vẽ hình theo mẫu.
 - Rèn kĩ năng giải toán nhanh và đúng.
II/ Phương tiện dạy học: Vở toán, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Bài cũ: Kiểm tra BTVN tiết 4.
2, Bài mới: 
 Giới thiệu bài:
 Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1: Tính.
 - Yêu cầu HS tự làm bài, nêu cách làm.
 Bài 2: Đặt tính rồi tính.
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
 - Nhận xét, ghi điểm.
 Bài 3: Gọi HS đọc tóm tắt bài toán.
 - Yêu cầu HS tự giải.
Bài 4: Tính nhẩm.
 Nhận xét, ghi điểm.
3, Củng cố – dặn dò: Hệ thống nội dung. Giao BTVN.
Hai HS lên bảng làm bài.
1 HS nêu yêu cầu BT
Học sinh làm vào bảng.
4 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
1 HS đọc.
1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
2 đội lên bảng thi làm tiếp sức.
Tập làm văn: Tiết 1 NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG
 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách.
 - Rèn kĩ năng trình bày rõ ràng.
 - Giáo dục HS ý thức tôn trọng Đội và hiểu ý nghĩa của đơn từ.
II/ Phương tiện dạy học: Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách, 1 số tài liệu về Đội. 
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Giới thiệu bài: 
2, Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 1: Nói về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
 Cho HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi.
 Gọi đại diện nhóm nói về tổ chức Đội Thiếu niên.
 Giáo viên nhận xét, bổ sung.
 Bài 2: Điền vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
Yêu cầu HS nêu hình thức của mẫu đơn.
 GV phát mẫu đơn cho từng HS.
 Gọi 1 số HS đọc đơn.
3, Củng cố – dặn dò: Hệ thống nội dung. Nhận xét tiết học.
Hai HS đọc yêu cầu BT
4 nhóm cùng thảo luận những hiểu biết về Đội theo gợi ý SGK.
Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm nói hay.
1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.
Học sinh nêu thứ tự đơn
Điền vào mẫu đơn.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
SINH HOẠT LỚP
I. Đánh giá hoạt động trong tuần:
* Ưu điểm:
- Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường đề ra.
- Duy trì tốt nề nếp ra vào lớp, sĩ số.
- Vệ sinh lớp tương đối sạch sẽ.
- Trang phục sạch sẽ gọn gàng.
- Về nhà học bài và làm bài tương đối đầy đủ.
* Tồn tại:
- Một số em chưa tự giác trong tập thể dục giữa giờ.
II. Kế hoạch tuần tới:
- Tiếp tục thực hiện kế hoạch của trường đề ra.
- Đi học chuyên cần đúng giờ giấc.
- Duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
- Trang phục sạch sẽ gọn gàng trước khi đến lớp. Có ý thức giữ vệ sinh lớp trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An Lop 3 Tuan 1 CKTKN KNS.doc