Giáo án tổng hợp Tuần 1 Lớp 3 năm học 2010

Giáo án tổng hợp Tuần 1 Lớp 3 năm học 2010

Mục tiêu :

 -Biết cách đọc, viết,so sánh các số có ba chữ số

II. Đồ dùng dạy học:

 -VBT

III. Hoạt động dạy học chủ yếu :

1. Kiểm tra :

 - GV kiểm tra sách vở + đồ dùng sách vở của HS.

2. Bài mới : GT - GB

 

doc 13 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 1 Lớp 3 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần:1
 Ngày soạn: 27/8/2010	 
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
 Toán: 	
 Đọc , viết , so sánh các số có ba chữ số 
I. Mục tiêu : 
 -Biết cách đọc, viết,so sánh các số có ba chữ số
II. Đồ dùng dạy học:
 -VBT
III. Hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Kiểm tra : 
 - GV kiểm tra sách vở + đồ dùng sách vở của HS. 
2. Bài mới : GT - GB
 *Bài tập 1: Gọi HS nêu Yêu cầu 
- HS đọc yêu cầu BT + mẫu 
- 2 HS lên bảng 
- Lớp làm vào vở BT
- Nhận xét bài làm của bạn 
 * Bài tập 2 : Cho hs nêu Y/C 
- GV theo dõi HS làm bài tập 
*. Bài tập 3: Yêu cầu HS biết
cách so sánh các số có ba chữ số. 
- GV nhận xét , sửa sai cho HS 
* Bài 4: Yêu cầu HS biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho 
GV nhận xét, sửa sai cho HS 
- HS nêu yêu cầu BT 
 -Các số cần điền: 
a, 422, 423, 424, 425, 426 427, 428.
b, 498, 497, 496, 494, 493, 492, 491.
- HS làm VBT
 404 < 440 ; 200+5 < 250
 765 > 756 ; 440-40> 399
 899 < 900 500+50+5= 555
- HS nêu yêu cầu bài tập 
+ Số lớn nhất : 762
+ Số bé nhất : 267
Bài tập 5: 
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà chuẩn bị cho tiết học sau .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
a, 345, 354, 435, 453,534, 543. 
b, 543, 534, 453, 435, 354, 345. 
- Lớp nhận xét 
 Tiếng viêt luyện đọc :
	 Cậu bé thông minh 
I Mục đích yêu cầu: 
 - Đọc đúng rành mạch, bết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩyvà giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuện với lời các nhân vật.
 - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé. 
 II. Đồ dùng : 
 - SGK
III. Các hoạt động dạy học : 
1. Kiểm tra:: 
 - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS .
2. bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 
b. Luyện đọc : 
- HS mở SGK lắng nghe 
 - GV đọc toàn bài : 
- HS chú ý nghe 
- GV HD cách đọc 
 -. GV hd luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : 
+ Đọc nối tiếp từng câu 
- HS đọc nối tiếp từng câu trong bài 
+ Đọc đoạn trước lớp 
- GV hd đọc đoạn khó trên bảng phụ 
- 1 HS đọc đoạn khó trên bảng phụ 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ 
- Tìm từ gần nghĩa với từ trọng thưởng 
- khen thưởng 
- Em hiểu thế nào là từ hạ lệnh ? 
- Đưa lệnh xuống 
+ Đọc đoạn trong nhóm: 
- HS đọc theo nhóm 2
- HS đọc thầm đoạn 1
- . Tìm hiểu bài: 
- NHà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? 
- Lệnh cho mỗi người trong làng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng 
- Vì saodân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? 
- Vì gà trống không đẻ trứng được 
- 1 HS đọc đoạn 2 
- Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? 
- HS thảo luận nhóm 
-> Cậu nói chuyện khiến vua cho là vô lí ( bố đẻ em bé ) vua phải thừa nhận lệnh của ngài cũng vô lí 
* HS đọc thầm đoạn 3 
- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì ? 
-> Cậu yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn chiếc kim thành 1 con dao thật sắc 
để sẻ thịt chim .
- Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? 
-> Yêu cầu 1 việc không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua .
* HS đọc thầm cả bài .
- Câu chuyện này nói lên điều gì ? 
- Ca ngợi trí thông minh của cậu bé 
 - Luyện đọc lại : 
- HS chú ý nghe 
- HS đọc trong nhóm ( phân vai ) 
- 2 nhóm HS thi phân vai 
 4. Củng cố dặn dò : 
 * Nhận xét tiết học 
- Dặn dò giờ sau học 
 Tự nhiên xã hội :Tiết 1
	 Hoạt động thở và cơ quan hô hấp 
I. Mục tiêu : 
 	- Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp .
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
 II. Đồ dùng dạy học : 
 - Các hình trong SGK (45)
III. Các hoạt động dạy học : 
1. Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu .
 a. Mục tiêu : HS nhận biết đợc sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức .
b. Cách tiến hành : 
* Bước 1: Trò chơi 
- GV cho HS cùng thực hiện động tác “ bịt mũi nín thở ”
- HS thực hiện 
+ Cảm giác của các em sau khi nín thở 
- Thở gấp hơn , sâu hơn bình thờng .
lâu ? 
- 1HS đứng trước lớp thực hiện động tác 
thở sâu nh H1 
- Lớp quan sát 
- Cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên lồng ngực và hít vào thật sâu và thở ra hết sức .
- Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực ?
So sánh lồng ngực khi hít vào và thở ra 
bình thờng với thở sâu ? 
- HS nêu 
C. Kết luận : 
- Khi ta thở , lồng ngực phồng lên , xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp gồm hai động tác : Hít vào và thở ra , khihít vào thật sâu thì phổi phồng lên
để nhận không khí , lồng ngực sẽ mở to 
ra khi thở ra hết sức lồng ngực xẹp xuống , đẩy không khí từ phổi ra ngoài .
2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
a. Mục tiêu: 
 - Chỉ trên sơ đồ và nói đợc tên các cơ quan hô hấp .
 - Chỉ trên sơ đồ và nói đợc đờng đi 
của không khí khi hít vào và thở ra .
 - Hiểu đợc vai trò của hoạt động thở 
đối với sự sống của con ngời .
b. Cách tiến hành : 
* Bớc 1: Làm việc theo cặp .
- HS quan sát H2 (5 ) 
 - GV hd mẫu 
+ HS a. Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp ? 
 - HS b: Hãy chỉ đờng đi của không khí trên hình 2 (5 ) 
- HS làm việc theo cặp 
- HSa: Đố bạn biết mũi tên dùng để làm gì? 
- HSb: Vậy khí quản, phế quản có chức năng gì?
- HSa: Phổi có chức năng gì?
- HSb: Chỉ H5 (5) đờng đi của không khí ta hít vào thở ra....
* Bước 2: Làm việc cả lớp 
- HS từng cặp hỏi đáp 
-> GV kết luận đúng sai và khen ngợi HS hỏi đáp hay.
- Vậy cơ quan hô hấp là gì và chức năng của từng bộ phận của cơ quan hô hấp?
- HS nêu
c. Kết luận: Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trờng bên ngoài.
- Cơ quan hô hấp gồm: Mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi.
- 2 lá phổi có chức năng trao đổi khí.
III. Củng cố – dặn dò:
- Điều gì sảy ra khi có di vật làm tắc đờng thở?
- Nhắc lại ND bài học?
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị tiết học sau.
Ngày soạn : 28/8/2010.
Ngày giảng Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010.
 Toán (T2) 
 Cộng trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ).
I. Mục tiêu: 
 - Biết cáh tính cộng , trừ các số có ba chữ số .(không nhớ) và giảI toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
II . Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ + SGK
III. Các hoạt động dạy học : 
1. Kiểm tra bài cũ : 
	- GV kiểm tra bài tập về nhà của HS : 
	- GV nhận xét 
2. Bài mới :
a. Bài 1: 
- GV nhận xét, kết luận , đúng sai 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS tính nhẩm và nêu kết quả 
a,500+400 = 900 c, 300+ 40 +6= 346
 900 – 400 = 500 300 + 40 = 340
 900 - 500 = 400 300+6=306
 - Lớp nhận xét 
b. Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
+
-Sau mỗi lần giơ bảng GV quan sát và sửa sai cho HS ( nếu có ) 
- HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm bảng con 
-
+
-
 275 667 524 756
 314 317 63 42
 589 350 587 714 
* Bài 3: 
- GV hd HS phân tích 
- GV quan sát HS làm bài 
- GV kết luận 
- HS nêu yêu cầu BT 
- HS phân tích bài toán 
- HS nêu cách giải và trả lời 
- lớp làm vào vở 
 Giải 
 Trường đó có số HS nữ là : 
 350 + 4 = 354 ( HS)
 Đáp số : 354 HS 
- HS nhận xét bài làm của bạn 
* Bài 4: - GV yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài 
- HS phân tích bài toán 
- HS nêu cách giải và câu trả lời 
- Gv gọi 1 HS lên tóm tắt bài toán , 1HS lên giải , lớp làm vào vở 
Giải
 Giá tiền một phong bì thư là : 
 800 - 600 = 200 ( đồng ) 
 Đáp số : 200 đồng 
d. Bài 5: 
- HS nêu yêu cầu BT 
 542 - 42 = 500 542 – 500 = 42
 42+ 500 = 542 500 + 42 = 542
- GV nhận xét , kết luận 
3. Củng cố – dặn dò : 
 - Nêu lại ND bài học 
 - Về nhà chuẩn bị bài sau.
 Chính tả : ( tập chép )
	 	 Cậu bé thông minh 
I. Mục đích yêu cầu : 
 - Chép chính xác đoạn và trình bày đúng quy định bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài .
 - Làm đúng BT(2) a/b, điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng BT3
II. Đồ dùng dạy học :
 - Vở luyện viết
III. Các hoạt động dạy học : 
1. Tổ chức : 
 - KT đồ dùng học tập của HS 
2. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
2. HD HS tập chép : 
a. HD HS chuẩn bị : 
- GV đọc đoạn chép trên bảng 
- HS chú ý nghe 
+ Đoạn này chép từ bài nào các em đã 
- 2 HS nhìn bảng đọc thần đoạn chép 
học ? 
- Cậu bé thông minh 
- Tên bài viết ở vị trí nào trong vở ? 
- Viết ở giữa trang vở 
+ Đoạn chép có mấy câu ? 
- 3 câu 
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ? 
- Cuối câu 1 và 3 có dấu chấm , cuối câu 2 có dấu hai chấm .
+ Chữcái đầu câu viết như thế nào ? 
- Viết hoa 
- GV hướng dẫn HS viết tiếng khó vào bảng con : chim sẻ, kim khâu ...
- HS viết vào bảng con 
b. Hướng dẫn HS chép bài vào vở : 
- HS chép bài vào vở 
- GV theo dõi uốn nắn HS 
c. Chấm, chữa bài : 
-HS đổi vở chữa lỗi 
- GV chấm bài , nhận xét từng bài 
3. HD HS làm bài tập chính tả : 
a. Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS lên bảng làm bài , lớp làm vào bảng con 
- GV theo dõi 
- Lớp nhận xét 
- Gv nhận xét kết luận 
b. Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV đưa ra bảng phụ 
- 1 HS làm mẫu 
- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào bảng con 
- HS đọc cá nhân ,ĐT bài tập 3
- HS học thuộc 10 chữ tại lớp 
- GV xoá hết những chữ đã viết ở cột chữ 
- Một số HS nói lại 
- GV xoá hết tên chữ viết ở cột chữ 
- HS nhìn cột tên chữ nói lại 
- GV xoá hết bảng 
-HS đọc thuộc lòng (3em) 
-Lớp viết lại 10 chữ và tên chữ vào vở 
4. Củng cố – dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà chuẩn bị bài học sau 
 Tiếng việt luyện đọc 	 
 Cậu bé thông minh 
I Mục đích yêu cầu: 
 - Đọc đúng rành mạch, bết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩyvà giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuện với lời các nhân vật.
 - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 II. Đồ dùng : 
 SGK .
 III. Các hoạt động dạy học : 
A. Kiểm tra:: 
 - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS .
B. bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
- GV giới thiệu 8 chủ điểm trong SGK tập 1 
- HS mở SGK lắng nghe 
- GV giới thiệu và ghi đầu bài 
2. Luyện đọc : 
a. GV đọc toàn bài : 
- HS chú ý nghe 
- GV HD cách đọc 
b. GV hd luyện đọc kết hợo giải nghĩa từ : 
+ Đọc nối tiếp từng câu 
- HS đọc nối tiếp từng câu trong bài 
+ Đọc đoạn trước lớp 
- GV hd đọc đoạn khó trên bảng phụ 
- 1 HS đọc đoạn khó trên bảng phụ 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ 
- Tìm từ gần nghĩa với từ trọng thưởng 
- khen thưởng 
- Em hiểu thế nào là từ hạ lệnh ? 
- Đưa lệnh xuống 
+ Đọc đoạn trong nhóm: 
- HS đọc theo nhóm 2
- HS đọc thầm đoạn 1
3. Tìm hiểu bài: 
- NHà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? 
- Lệnh cho mỗi người trong làng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng 
- Vì saodân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? 
- Vì gà trống không đẻ trứng được 
- 1 HS đọc đoạn 2 
- Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? 
- HS thảo luận nhóm 
-> Cậu nói chuyện khiến vua cho là vô lí ( bố đẻ em bé ) vua phải thừa nhận lệnh của ngài cũng vô lí 
* HS đọc thầm đoạn 3 
- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì ? 
-> Cậu yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn chiếc kim thành 1 con dao thật sắc 
để sẻ thịt chim .
- Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? 
-> Yêu cầu 1 việc không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua .
* HS đọc thầm cả bài .
- Câu chuyện này nói lên điều gì ? 
- Ca ngợi trí thông minh của cậu bé 
4. Luyện đọc lại : 
 - HS đọc trong nhóm ( phân vai ) 
- 2 nhóm HS thi phân vai 
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay nhất 
4. Củng cố – dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà chuẩn bị bài học sau 
Ngày soạn: 29/8/2010.
Ngày giảng. Thứ tư ngày 1 tháng 8 năm 2010.
 Toán :
	 Luyện tập 
I. Mục tiêu : 
 - Biết cộng, trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ ) .
 	- Biết giải bài toán về “ tìm x”, giải toán có lời văn ( có một phép trừ)
II. Đồ dùng dày học.
 Bảng lớp + SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Kiểm tra :	- 2HS lên bảng làm bài tập 1,2 (VBT) 
2. Bài mới : 
a. Bài tập 1: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
+
+
+
 a. 423 617 52
 205 352 714
 628 969 766
-
-
-
b. 547 666 482
 243 333 71
 304 333 411
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
b. Bài tập 2: Củng cố bài toán về tìm x 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào? 
- Muốn tìm số hạng ta làm như thê nào? 
- 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở
x –322 = 415 204 +x = 355
 x =415 +322 x =355 –204
 x = 737 x = 151
- GV nhận xét . 
- Lớp nhận xét trên bảng 
3. Bài tập 3: Củng cố về giải toán có lời văn .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD HS phân tích bài toán 
- HS phân tích bài toán 
lớp làm vào vở 
 Giải :
 Khối hai có số HS là : 
 468 – 260 = 308( HS ) 
 Đáp số : 308 HS 
- GV nhận xét chung 
- Lớp nhận xét 
4. Bài tập 4: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát hình trong SGK 
- GV HD thêm cho HS còn lúng túng
- HS lấy đồ dùng đã chuẩn bị và thực hành ghép hình 
- 1HS lên bảng làm 
-> GV nhận xét chung 
3. Củng cố dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học 
 - Về nhà chuẩn bị bài sau 
 Thể DụcTiết 2:
	 Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ 
	 Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy.
I. Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phảI, quay tráI, đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết cách dồn hàng, cách dàn hàng, cách chào báo cáo, xin phép ra khỏi lớp.
- Chơi trò chơi “Nhóm bo nhóm bảy”. bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm – phơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Nội dung
Định lợng 
Phơng pháp và tổ chức 
1. Phần mở đầu:
5 –7 phút 
- ĐHT:
- GV tập trung lớp, giúp đỡ lớp trởng tập hợp báo cáo.
 x x x x x
 x x x x x
- GV phổ biến nội dung theo yêu cầu giờ học
- Vừa giậm chân tại chỗ vừa đếm theo nhịp. 
Lớp truởng điều khiển
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc.
* Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
- Lớp trởng điều khiển.
2. Phần cơ bản 
20 – 23 phút 
a. Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng ngiêm, nghỉ, dàn hàng, cách chào báo cáo, xin ra vào lớp.
- ĐHTL:
 x x x x x 
 x x x x x 
- GV nêu động tác sau đó vừa làm mẫu vừa nhắc lại động tác.
- GV kiểm tra, uốn nắn cho HS. 
- GV chia nhóm cho HS tập
b. Chơi trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- HS chơi thứ 1 – 2 lần.
- HS chơi trò chơi.
3. Phần kết thúc 
5 phút
- Đứng xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài. 
- ĐHXL:
- GV giao bài tập về nhà:
 x x x x x 
- Ôn động tác đi ai tay chống hông (dang ngang).
 x x x x x 
 Tiếng việt : 
	 Ôn về từ chỉ sự vật – so sánh 
I. Mục đích yêu cầu : 
- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật BT1. 
- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ (BT2).
- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó (BT3)
II. Đồ dùng dạy học : 
 - VBT
III. Hoạt động dạy học : 
A. Kiểm tra : 
B. Bài mới : 
1. Gới thiệu bài : 
2. HD HS làm bài tập : 
a. Bài tập 1: 
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV yêu cầu 
- Gọi HS làm mẫu 
- Lớp làm bài tập vào vở , 
- GV bao quát lớp 
- Lớp nhận xét 
b. Bài tập 2: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm mẫu phần a 
- Lớp làm vào vở, 
-> Lớp nhận xét 
- GV chốt lại ý đúng 
a. Hai bàn tay – Hoa đầu cành. 
- Vì hai bàn tay của bé nhỏ , xinh như một bông hoa .
 b, Mặt biển – Tấm thảm
- Đều phẳng , êm và đẹp 
- Xanh biếc, sáng trong 
- Vì cánh diều cong cong, võng xuống 
giống hệt 1 dấu á 
c. Cánh diều được so sánh với dấu á ? 
- GV treo lên bảng minh hoạ cánh diều 
d. Dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ ? 
- Vì dấu hỏi cong cong mở rộng trên rồi 
nhỏ dần chẳng khác gì một vành tai . 
- 1 HS lên viết dấu hỏi .
- HS chú ý nghe 
- Lớp chữa bài vào vở 
c. Bài tập 3: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Em thích hhình ảnh so sánh nào ở bài tập 2 vì sao ? 
- HS phát biểu ý kiến riêng của mình 
3. Củng ccố dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương 
những HS học tốt .
- Về nhà quan sát các vật xung quanh xem có thể so sánh với những gì .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1.doc