I. Mục tiêu:
- Nắm được cách đo độ dài: bước đầu biết dùng thước & bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết cách đo, đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với H; biết dùng mắt để ước lượng độ dài tương đối chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Thước mét, thước dây. - HS: Thước chia vạch cm
III. Hoạt động dạy - học:
Tuần 10 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: chào cờ Tiết 2: Toán Thực hành đo độ dài I. Mục tiêu: - Nắm được cách đo độ dài: bước đầu biết dùng thước & bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cách đo, đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với H; biết dùng mắt để ước lượng độ dài tương đối chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Thước mét, thước dây. - HS: Thước chia vạch cm III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Đổi: 4m 7cm =... cm; 5000m =... km; 3hm 5dam =... m B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài... 2. Thực hành: Bài 1: Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài AB-7cm; CD-12cm; EG-1dm2cm Kèm rèn H chậm vẽ đoạn thẳng Bài 2: Thực hành: Đo độ dài rồi cho biết kết quả đochiều dài cái bút, mép bàn, chân bàn..: - HD - H đo, bao quát các nhóm thực hành Bài 3: Ước lượng: H chậm làm phần a) và b) Dùng thước hướng dẫn cách ước lượng. - Kiểm tra lại bằng thước, khen H ước lượng tốt. 3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống kiến thức.. - Nhận xét tiết học... - 2H lên bảng - H làm nháp & giải thích... + Đọc yêu cầu, tự vẽ vào vở. + Đọc yêu cầu, nội dung thực hành. - Thực hành N5- 6, ghi kết quả, báo cáo kết quả. + Đọc yêu cầu của bài - H tập ước lượng = mắt, báo cáo - Kiểm tra lại bằng thước, đánh giá khả năng ước lượng của mình - Chuẩn bị thước m, ê ke bài sau. Tiết 3+4: Tập đọc - kể chuyện Giọng quê hương I. Mục tiêu: 1. Tập đọc: - Rèn kĩ năng đọc: đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí, bước đầu biết giọng đọc bộc lộ tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời thoại trong câu chuyện. Thấy được tình cảm tha thiết gắn bó của các nhân vật trong bài đối với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. 2. Kể chuyện: - Dựa vao trí nhớ và tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy - học: - GV : tranh KC III. Hoạt động dạy - học: tiết 1 * Tập đọc A. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét kết quả bài kiểm tra của H về kĩ năng đọc, đọc hiểu. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài... 2. Luyện đọc: a/ Đọc mẫu+HD đọc nhẹ nhàng. b/ HD luyện đọc + giải nghĩa từ: Theo dõi uốn sửa phát âm, ngắt nghỉ đúngvà giải nghĩa 1 số từ ngữ trong bài Giảng từ: qua đời, mắt rớm lệ Nhận xét, tuyên dương H đọc tốt. 3. HD tìm hiểu bài: - Thuyên và Đồng vào quán gần đường để làm gì?1 - Không khí trong quán ăn có gì đặc biệt?2 - Qua câu chuyện em nghĩ gì về quê hương? * Củng cố nội dung bài (MT) tiết 2 4. Luyện đọc lại: Htb đọc đúng, Hk/g đọc hay hơn. HD luyện đọc đoạn 3 N/xét, cho điểm, bình chọn H đọc tốt tuyên dương. - 1Hg đọc bài, lớp đọc thầm. - Đọc nối tiếp câu. - Đọc từng đoạn, đọc chú giải (Hg đặt câu). - 1-2Hg đọc cả bài - 3 nhóm đọc 3đoạn - Đọc thầm + trả lời câu hỏi sgk - Hg đọc, x/định; H luyện đọc đ3 Đọc phân vai N3 - Thi đọc phân vai (N3), 2Hg cả bài * Kể chuyện 1. Nêu yêu cầu, nhiệm vụ tiết kể chuyện... 2. Hướng dẫn kể chuyện: Yêu cầu: - Đưa tranh - Gợi ý, hướng dẫn Bao quát giúp đỡ H khi cần GV + lớp nhận xét: nội dung, diễn đạt... Bình chọn H kể hay, hấp dẫn. * Củng cố, dặn dò: - Nêu cảm nghĩ về câu chuyện? - Liên hệ về giọng nói của quê hương - Nhận xét, đánh giá tiết học... - Đọc yêu cầu - Quan sát tranh, nêu nội dung (Hg) - Hg kể mẫu. - Luyện kể trong N3 theo tranh. - 1 số H kể trước lớp, 1Hg kể cả bài. - Hk/g nêu - Về kể lại cho người thân nghe Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Luyện chữ Bài 10: Chữ O, Ơ, Ô, Q I. Mục tiêu: - Củng cố và rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa O,Ơ, Ô, Q cỡ nhỏ rõ ràng, tương đối đúng kĩ thuật, đều nét, thẳng hàng. - GD - H tính kiên trì rèn luyện, từ đó có ý thức luyện viết để giữ vở sạch - viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: Chữ mẫu III. Hoạt động dạy - học: 1. Nêu nội dung giờ học 2. Nội dung: a) HD viết nháp: - Đưa chữ mẫu O hướng dẫn (Ô, Ơ tương tự) HD - H nhận xét so sánh với chữ O với chữ Q? Kèm rèn H viết chưa đẹp, nhận xét, sửa lỗi H hay mắc sai. - Đọc các câu ứng dụng Gg nghĩa các câu ứng dụng HD các nét nối từ chữ viết hoa sang chữ viết thường trong các chữ viết hoa - Lưu ý H cách viết câu ứng dụng: chữ hoa, độ cao, kĩ thuật, dấu thanh, khoảng cách các chữ b) HD viết vở: Nhắc nhở H tư thế ngồi viết, cách cầm bút Theo dõi, rèn kèm giúp đỡ H viết chưa đẹp. c) Nhận xét 1 số bài rút kinh nghiệm. Tuyên dương H viết chữ đẹp 3. Nhận xét giờ học - Theo dõi - Quan sát, nêu tên chữ, độ cao, cấu tạo - Viết nháp hoặc bảng con, 2H lên bảng - Đọc các câu ứng dụng, - Hg nêu ý hiểu - Hk nêu nhận xét các chữ cần viết hoa - Viết bài vào vở luyện chữ đẹp - H viết chưa đẹp về luyện rèn thêm. Tiết 2: Chính tả Quê hương ruột thịt I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi bài “Quê hương ruột thịt ”; viết hoa chữ cái đầu & tên riêng II. Đồ dùng dạy- học: - GV: bảng nhóm b2 III. Hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra: Tìm tiếng từ có r/d, uôn/uông? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài... 2. HD nghe- viết: - Đọc mẫu bài chính tả. - Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương của mình? - Bài viết có mấy câu? - Những chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao? - Tìm những chữ hay viết sai, lẫn trong bài? HD viết đúng Đọc chính tả cho H viết. - Chấm, chữa 1 số bài nhận xét rút kinh nghiệm... 3. HD làm bài tập: Bài 2: Tìm 3 từ chứa tiếng có vần oai/oay. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ - Bao quát các nhóm làm việc Bài 3: Thi đọc đúng, viết đúng và nhanh: Củng cố phân biệt đọc, viết l/n - Nhận xét, tuyên dương H, nhóm đọc, viết tốt. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học... + 2H lên bảng, lớp viết bảng con. + Hg đọc lại, lớp đọc thầm. - Hk/g: Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên - Chữ đầu câu và tên riêng - Tìm tiếng, từ dễ sai lẫn viết bảng con - Đọc, phân tích chính tả. + Viết bài vào vở, soát lỗi. Đọc, xác định yêu cầu - Làm N6 vào bảng + Đọc, xác định yêu cầu. Hg đọc mẫu H đọc thầm câu a) - H thi đua đọc theo 3N - Về ôn bài, chuản bị TLV Tiết 3: Toán Thực hành đo độ dài (tiếp) I. Mục tiêu: - Củng cố cho H biết cách đo, cách độc, cách ghi kết quả đo độ dài; biết cách so sánh các độ dài, biết đo chiều cao người. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: 3 thước mét, ê ke to; bảng phụ b1. - HS: thước chia vạch cm III. Hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm, - Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi đoạn thẳng AB. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài... 2. Thực hành: Bài 1: Đọc bảng (theo mẫu) HD- H hiểu mẫu (đưa bảng phụ) - Nhận xét, củng cố đọc, so sánh các số đo. Bài 2: Đo chiều cao của các bạn ở tổ rồi viết kq vào bảng: (Sử dụng thước mét, ê ke) Chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ - Hướng dẫn H thực hành theo 3 nhóm. - Bao quát các nhóm thực hành - Nhận xét các nhóm... 3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống kiến thức bài. - Nhận xét tiết học... - Vẽ nháp. 1H lên bảng vẽ + 1H đọc mẫu - Trao đổi N2, 1 số N trình bày. + Đọc yêu cầu, quan sát hình sgk. - Thực hành N10, đo & ghi kết quả - So sánh, báo cáo kết quả (dán bảng) - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. Tiết 4: Tự nhiên - xã hội Các thế hệ trong một gia đình I. Mục tiêu: - H nêu được các thế hệ trong một gia đình. - H phân biệt được các thế hệ trong gia đình 2 thế hệ, gia đình 3 thế hệ; - GD-KNS: KN giao tiếp: KN trình bày diễn đạt thông tin chính xác - Yêu quý mọi thành viên trong gia đình. II. Đồ dùng dạy- học: - HS: Bút màu, giấy, ảnh chụp gia đình (nếu có) III. Hoạt động dạy- học: Bài mới: * Giới thiệu bài... - Hát bài hát về gia đình: Ba ngọn nến Hoạt động 1: Tìm hiểu về gia đình. Mục tiêu: Kể được người nhiều tuổi nhất & ít tuổi nhất trong gia đình mình. - Làm việc N2: Chia nhóm, giao việc: trao đổi về số người trong gia đình, người nhiều tuổi nhất, ít tuổi nhất? - Làm việc cả lớp: Nhận xét, rút ra kết luận -Trao đổi N2: 1H hỏi, 1H trả lời - 1 vài cặp kể trước lớp Hoạt động 2: Các thế hệ trong một gia đình. Mục tiêu: Phân biệt được gia đình 2 thế hệ, gia đình 3 thế hệ - Làm việc N4- 6: Chia nhóm, giao nhiệm vụ Bao quát các nhóm làm việc - Làm việc cả lớp: Nhận xét, chốt ý kiến đúng và rút ra kết luận - Quan sát tranh, thảo luận nhóm về gia đình Minh và gia đình Lan - Đại diện trình bày, N khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình mình MT: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình. - Làm việc N2: Nêu nhiệm vụ Bao quát các nhóm làm việc, trao đổi - Làm việc cả lớp: N/xét tuyên dương H giới thiệu hay; vẽ tranh đẹp. * Củng cố nội dung kiến thức bài học... - Nhận xét giờ học.. - H có ảnh thì đưa ảnh giới thiệu qua ảnh, H khác vẽ tranh giới thiệu về các thành viên, các thế hệ trong gia đình mình và tình yêu gia đình của H. - Đọc mục “BCB” - Về ôn bài, tìm hiểu về họ nội, họ ngoại của mình. Tiết 5: mĩ thuật* Ôn vẽ màu vào hình có sẵn I. Mục tiêu: - Củng cố bài vẽ trang trí đơn giản: vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình có sẵn. - Hoàn thiện bài vẽ trang trí và vẽ màu theo ý thích. II. Đồ dùng dạy - học: - HS: Vở tập vẽ, bút chì, màu, tẩy. III. Hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành: HD - H hoàn thiện bài vẽ trang trí Sao cho các họa tiết cân đối, màu đều, hoà hợp màu hoạ tiết với nền. - Hoàn thành bài vẽ trang trí buổi sáng. Bao quát lớp, HD giúp đỡ H khi cần. * Luyện tập: Vẽ bài trang trí đơn giản mà em thích (Hk/g) Bao quát, HD-H và giúp đỡ khi cần 3.Nhận xét : Đánh giá bài vẽ của H, tuyên dương H, nhóm có bài vẽ và tô màu đẹp Củng cố cách vẽ TT: vẽ màu vào hình có sẵn Nhận xét tiết học - Nhắc lại cách trang trí màu vào hình có sẵn - Tiếp tục hoàn thiện bài vẽ buổi sáng, tô màu theo ý thích. - Hk/g tự vẽ trang trí 1 bài theo ý thích .Vẽ khung hình .Phác hình vẽ trang trí .Chỉnh sửa các đường nét .Tô màu - Trưng bày bài vẽ theo nhóm Bình chọn bài vẽ đẹp Tiết 6: Toán* Luyện tập về bảng đơn vị đo độ dài I. Mục tiêu: - Củng cố thực hành tính với các đơn vị đo độ dài đã học, quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài trong bảng. II. Hoạt động dạy- học: 1.Củng cố về đơn vị đo độ dài - Nêu tên các đơn vị độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo Theo dõi, HD giúp đỡ H chậm - Chấm 1 số VBT, nhận xét rút k.nghiệm và củng cố kiến thức qua các bài tập. 2. Bài tập: Bài 1: Tính: a/ 30m x 2 ; 36cm: 6 ; 254m + 120m; 48km - 18 km. b/ 6km x 5 : 3 ; 8m x 3 - 4m Bài 2: Một đoạn dây điện dài 2dam 4m ... giải nghĩa 1 số từ ngữ trong bài 3. HD tìm hiểu bài: GV+ lớp nhận xét, bổ sung, chốt câu trả lời đúng - Nội dung bài thơ nói gì? *Củng cố nội dung bài (MT), liên hệ giáo dục, bồi dưỡng tình yêu quê hương cho H. 4. Luyện đọc: Rèn Htb đọc đúng, Hk/g đọc hay hơn. Rèn H chậm đọc bài Theo dõi nhận xét, tuyên dương, cho điểm. GV + H bình chọn bạn đọc hay nhất. 5. Củng cố nội dung bài, dặn dò: Nhận xét giờ học + 1Hg đọc, lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp 2 dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ; đọc N2 - 1Hg đọc cả bài - Đọc cả lớp (ĐT) + Đọc thầm+trả lời - Hg nhắc lại nội dung bài. + Luyện đọc từng KT => cả bài: Htb đọc đúng, Hk/g đọc hay. - Thi đọc + Nhắc lại nội dung bài Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2011. Tiết 1: Chính tả Quê hương I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi bài “Quê hương ”. - Rèn kĩ năng nghe-viết đúng chính tả,làm tốt bài tập phân biệt et/oet;l/n. II. Hoạt động dạy-học: A.Kiểm tra bài cũ: 1H đọc: B.Bài mới:1. Giới thiệu bài... 2. HD nghe-viết: - Đọc 3 khổ thơ bài chính tả - 2Hg đọc bài, lớp đọc thầm - Hướng dẫn viết đúng - Tìm tiếng, từ dễ sai lẫn viết b.con - Đọc, phân tích chính tả - Đọc chính tả cho H viết - Viết bài vào vở,soát lỗi - Chấm, chữa 1 số bài n/xét rút kinh nghiệm... 3. HD làm bài tập: Bài 2: Điền et hay oet: - Đọc,xác định yêu cầu, tự làm VBT - N.xét, sửa sai, chốt lời viết đúng c.tả Bài 3: Viết lời giải đố - Đọc yêu cầu, quan sát tranh, trả lời - N.xét, sửa và chốt lời giải đúng, củng cố: - 1 vài nhóm hỏi-đáp. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học... Tiết 2: Toán Kiểm tra định kỳ (giữa HKI) Thực hiện theo lịch quy định chung- Có lưu đề KT Tiết 3: Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm I. Mục tiêu: - H tiếp tục làm quen với phép so sánh: Biết thêm 1 kiểu so sánh ÂT-ÂT Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong 1 đoạn văn. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ b3, bảng nhóm. III. Hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài... 2. HD làm bài tập: Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và TLCH: Tiếng mưa- tiếng thác, tiếng gió =>Tiếng mưa rất to, rất vang động. - Đó là cách so sánh gì? tác dụng của so sánh? Bài 2: Hãy tìm những ÂT được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn sau: Yêu cầu: HD- H làm trên bảng nhóm Chốt lời giải đúng, củng cố tác dụng của sử dụng phép so sánh: ÂT- ÂT. Bài 3: Ngắt đoạn dưới đây thành 5 câu Treo bảng phụ: HD- H xác định câu - Nhận xét, sửa và chốt câu đúng, củng cố về câu, mẫu câu Ai- làm gì? 3. Củng cố KT: so sánh âm thanh-âm thanh, tác dụng của so sánh. Nhận xét giờ học... - Lấy VD về câu so sánh (N2),1 số H nêu + Đọc yêu cầu BT, trao đổi N2 1 số H trình bày - Hg trả lời, H khác nhận xét, bổ sung. + Đọc, xác định yêu cầu của bài - H làm N2, 4 nhóm làm bảng nhóm. - Dán bảng, chữa bài + Đọc, nêu yêu cầu của bài - 1H lên bảng, lớp tự làm bút chì VBT. - 1 số H đọc bài, Hg nêu nhận xét các câu trong bài theo mẫu câu gì? Đặt câu Chép lại vào VBT: viết đúng về câu. Tiết 4: Thủ công Ôn tập chương I: Phối hợp gấp, cắt, dán hình I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng chương phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. - Tạo ra được ít nhất 2 sản phẩm đã học. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: mẫu các sản phẩm đã học - HS: Giấy thủ công, kéo, keo, chì, màu III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: KT việc chuẩn bị đồ dùng của H B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài... 2. HD-H thực hành: Ôn tập chương II: Phối hợp gấp, cắt, dán hình - Kể tên các sản phẩm đã học, đã làm? - Nhắc nhở H quy trình kĩ thuật gấp, cắt dán các sản phẩm đã học. * Lưu ý về từng sản phẩm: nếp gấp, cách cắt, dán, trang trí bổ sung cho sản phẩm đẹp và sinh động hơn. 3. Thực hành: Bao quát lớp, HD kèm rèn giúp đỡ H chậm khi cần Đưa mẫu sản phẩm, lưu ý nhắc nhở - Bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ..., 4. Nhận xét: Đánh giá sản phẩm, tuyên dương sản phẩm đúng, gấp cắt dán, trang trí đẹp. - Củng cố chương gấp, cắt, dán hình. - Nhận xét đánh giá tiết học - Đưa đồ dùng lên bàn - H kể: - Hk/g nêu nhanh quy trình làm các sản phẩm - Theo dõi nắm bắt, sửa sai để có sản phẩm đẹp. + Tự lựa chọn 1 sản phẩm trong các sản phẩm đã học mà mình yêu thích để thực hành. - H thực hành hoàn thiện trang trí sản phẩm của mình, - Trang trí, trưng bày sản phẩm. - Nhận xét, bình chọn những sản phẩm đẹp, tuyên dương. - Chuẩn bị: Cắt, dán chữ I Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011. Tiết 1: Tập làm văn Tập viết thư và phong bì thư I. Mục tiêu: - Dựa theo mẫu bài tập đọc Thư gửi bà và gợi ý hình thức nội dung thư, H biết viết một bức thư ngắn (ND khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân; biết cách ghi phong bì thư. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ gợi ý bài 1, 1bức thư, phong bì ghi mẫu. - HS: giấy viết thư hoặc VBT. III. Hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài Thư gửi bà B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.. 2. HD làm bài tập: Bài 1 Treo bảng phụ Hướng dẫn H đọc kĩ gợi ý, xác định người thân định viết thư? - Lưu ý: Cách trình bày, dùng từ, đặt câu, xưng hô đúng mực, câu văn, tình cảm, cảm xúc phải chân thật qua đó bồi dưỡng tình yêu gia đình, người thân cho H. Theo dõi kèm H chậm - Nhận xét, tuyên dương, rút kinh nghiệm. Bài 2: Đưa phong bì chuẩn bị hướng dẫn Củng cố ghi phong bì thư: - góc trên (trái) - góc dưới (phải) - HD-H về hoàn thiện nội dung thư cho vào phong bì và dán tem gửi vào hòm thư, bưu điện sẽ chuyển theo đúng địa chỉ ghi trên bì thư. 3. Củng cố NDKT của bài; Nhận xét giờ học... - 2H đọc, nêu nhận xét cách trình bày thư. + Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - 1số H nói mình sẽ viết thư cho ai? - Hg nói mẫu dựa gợi ý. - H nói miệng N2. - Thực hành viết thư trên giấy (hoặc VBT). - 1 số H đọc bài viết + Đọc y/c, quan sát phong bì sgk. - Trao đổi N2 cách ghi bì thư - Thực hành ghi phong bì thư, 4H đọc. - Chuẩn bị bài: Đất quý, đất yêu Tiết 3: Toán Bài toán giải bằng hai phép tính I. Mục tiêu: - H làm quen với giải bài toán bằng 2 phép tính. - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bằng hai phép tính. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép 2 bài toán. III. Hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào KT bài mới B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài... 2. HD gải bài toán bằng 2 phép tính. Bài toán 1: Treo bảng phụ, nêu đề toán. HD phân tích, vẽ sơ đồ: Hàng trên: Hàng dưới: HD- H giải và trình bày như sgk. Bài toán 2: Treo bảng phụ: HD-H phân tích, tóm tắt bài Nhận xét, sửa và kiểm tra kết quả bài làm của H Củng cố giải bài toán bằng 2 phép tính. 3. Thực hành: Bài 1: Giải toán: Kèm rèn hướng dẫn H chậm Chấm 1 số bài, chữa, nhận xét rút k.nghiệm Bài 3: Giải toán: Vẽ tóm tắt lên bảng Kèm rèn H chậm làm bài. Chấm chữa, nhận xét... *Củng cố bài toán giải bằng 2 phép tính trong tiết học, làm 2 bước giải Bài 2: Giải toán: HD làm tương tự bài 1 4. Củng cố, dặn dò: Hệ thống kiến thức - Nhận xét tiết học... + Đọc đề, phân tích đề N2 - H nêu từng bước giải, trả lời. + Đọc đề toán, phân tích đề N2 - 2N phân tích trước lớp. 1Hg trình bày như bài trên. - Lớp tóm tắt, ghi phép tính ra nháp. - Hg rút ra cách giải toán =2PT + Đọc đề, phân tích N2, tóm tắt, làm bài 1Hg lên bảng làm bài. + Đọc đề, phân tích N2, - Nhìn t2 nêu đề toán (Hg- Htb/k) - Làm bài, 1Hk lên bảng. + Đọc đề, phân tích N2, tóm tắt, làm bài + Tự làm, chữa bài (t/tự bài 1) - Nhắc lại ND bài học - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau Tiết 5: Toán* Luyện tập giải bài toán bằng hai phép tính; Chữa bài KTĐK I. Mục tiêu: - Chữa bài kiểm tra định kì, nhận xét đánh giá kết quả làm bài của H; - Củng cố những kiến thức, kĩ năng toán đã học; rèn những phần H còn sai, lẫn nhiều. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Kết quả bài kiểm tra (nếu có) III.Hoạt động dạy- học: 1. Nhận xét đánh giá kết quả bài làm của H: Loại giỏi: Khá: TB: Yếu: 2. Chữa bài kiểm tra: Đưa ra lỗi H mắc nhiều - Trả bài kiểm tra - Củng cố kiến thức, kĩ năng của bài. 3. Luyện tập: - Hoàn thành VBT toán về giải bài toán = hai phép tính - Bao quát, nhắc nhở và HD+kèm H chậm 4. Củng cố, dặn dò: Nhấn mạnh nội dung KT của bài. - Nhận xét tiết học - Tự nhận xét, nêu lại cách sửa bài. - H xem lại và tự chữa bài. - Làm VBT Toán Tiết 6: tiếng việt* Luyện tập làm văn: Viết thư I. Mục tiêu: - Củng cố cho H cách làm văn viết thư: hình thức, cách trình bày, nội dung thư. - Rèn kĩ năng nói và viết văn diễn đạt mạch lạc rõ ràng, lô gích các sự việc trong thư. II. Hoạt động dạy - học 1. Củng cố nội dung kiến thức buổi sáng: Viết bức thư ngắn cho người thân. HD-H xác định thể loại, nội dung, cách xưng hô? - Rèn H chậm luyện viết thư, câu ý rõ ràng, tình cảm chân thật. GV+H nhận xét, bình chọn H viết tốt (chân thật, tự nhiên, tình cảm) - Chấm 1 số bài, nhận xét rút kinh nghiệm. - Đọc 1 số bài văn hay cho H tham khảo. 2. Củng cố nội dung KT bài học, dặn dò + Đọc, xác định yêu cầu của bài Hk/g nhắc lại thể loại, nội dung, cách xưng hô? - 1-2Hg nói miệng mẫu + H hoàn thành bài buổi sáng VBT: Htb: Viết 5-7 câu Hk/g: Viết 7 câu trở lên - 1 số H đọc bài viết của mình, H khác nghe, nhận xét, đánh giá, chữa & bổ sung. Hg về luyện viết thư cho người thân Tiết 7: thể dục* Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: - Ôn 4 đtác vươn thở, tay, chân và lườn của bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm và phương tiện: - ĐĐ+PPT: Sân trường vệ sinh sạch sẽ an toàn nơi tập; còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: 3- 5’ - GVnhận lớp, phổ biến nội dung tiết học 2. Phần cơ bản: + Ôn 4 đtác vươn thở, tay, chân và lườn của bài TD phát triển chung: 15- 18’ - Theo dõi, nhận xét, sửa sai - Tuyên dương tổ tập đều, đẹp... + Trò chơi: Chạy tiếp sức: 6- 8’ - Nhắc lại cách chơi, chia 3 tổ 3. Phần kết thúc: (3- 5’)Nhận xét tiết học... +H tập hợp, báo cáo - Giậm chân tại chỗ, hát vỗ tay... - Khởi động, TC: Đứng ngồi theo lệnh. + Luyện tập cả lớp 3 hàng ngang - Luyện tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. - Từng tổ tập 4 đtác - Thi đua các tổ trình diễn + Chơi trò chơi, thi đua 3 tổ. + H tập đtác thả lỏng: đi thường, hát.
Tài liệu đính kèm: