Giáo án tổng hợp Tuần 14 - Lớp 3 Môn Tiếng Việt

Giáo án tổng hợp Tuần 14 - Lớp 3 Môn Tiếng Việt

a) Kiến thức:

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạngù.

b) Kỹ năng: Rèn Hs

- Đọc đúng các kiểu câu.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: nhanh nhẹn, thản nhiên, thong manh, tảng đá, vui.

- Biết thể hiện tình cảm nhân vật qua lời đối thoại.

c) Thái độ:

Giáo dục Hs biết yêu quí, kính trọng những người dân tộc.

B. Kể Chuyện.

- Biết kể câu chuyện .

 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

 II/ Chuẩn bị:

 

doc 13 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 14 - Lớp 3 Môn Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 14 Thứ hai , ngày 15 tháng 11 năm 2010.
 Tập đọc – Kể chuyện.
Người liên lạc nhỏ.
 I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
Kiến thức: 
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạngù.
Kỹ năng: Rèn Hs
Đọc đúng các kiểu câu.
Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: nhanh nhẹn, thản nhiên, thong manh, tảng đá, vui.
Biết thể hiện tình cảm nhân vật qua lời đối thoại.
Thái độ: 
Giáo dục Hs biết yêu quí, kính trọng những người dân tộc.
B. Kể Chuyện.
Biết kể câu chuyện .
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
 II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Cửa Tùng.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
HT-PP
Việc Thầy
Việc Trò
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
(40’)
PP: Thực hành, hỏi đáp, trực quan.
HT: Lớp, cá nhân.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.(13’)
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.
HT: Lớp, cá nhân, nhóm.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. (7’) PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
HT: Lớp, cá nhân.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.K (20’)
PP: Quan sát, thực hành, trò chơi
HT: Lớp, cá nhân.
- Mục tiêu:* HS TB-Y: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
* HS G-K: Đọc đúng đoạn, bài văn theo yêu cầu.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Đọc với giọng chậm rãi.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
- Gv giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- Gv yêu cầu Hs nói những điều các em biết về anh Kim Đồng.
*Gv hướng dẫn Hs luyện đọc .
Gv mời Hs đọc từng câu, đoạn, bài
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 và đoạn 2.
+ Một Hs đọc đoạn 3.
+ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi:
- Gv mời Hs giải thích từ mơiự ứng với nội dung từng đoạn: ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh.
* Câu 1,2,3: hS TB-Y thực hiện đầy đủ.GV giúp đỡ thêm.
*Câu 3,4: HS G-K thực hiện cá nhân, nhóm.
- Gv chốt lại nội dung bài. 
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho Hs thi đọc đoạn 3.	
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Mục tiêu: Hs K-G: dựa vào các bức tranh minh họa nội dung 4 đoạn truyện. Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
HS TB-Y: Kể từng đoạn câu chuyện
- Gv mời Hs nhìn tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- GV yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện?
- HS kể trong nhóm. 
- Gv cho Hs thi kể trước lớp toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs kể hay.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs lắng nghe.
Hs đứng lên nói tiểu sử anh Kim Đồng.
Hs đọc nối tiếp từng câu, đoạn, bài 
Hs đọc từng đoạn .
Cả lớp đọc đồng thanh.
Một Hs đọc đoạn 3.
Cả lớp đọc đồng thanh .
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Hs giải thích các từ khó trong bài. 
-HS thực hiện cá nhân, nhóm.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ của mình.
Hs nhận xét.
hs thi đọc diễn cảm đoạn 3.h
Hs thi đọc 4 đoạn của bài.H
Hs nhận xét.
-HS thực hiện kể từng đoạn của câu chuyện theo yêu cầu.
Hs thi kể chuyện trước lớp câu chuyện.
Hs nhận xét.
5. Tổng kềt – dặn dò.
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Nhớ Việt Bắc.
Nhận xét bài học.
	Rút kinh nghiệm
.
 Thứ năm , ngày 18 tháng 11 năm 2010.
Tập viết
Bài: K – Yết Kiêu.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa K .Viết tên riêng “Yết Kiêu” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹpR, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ Chuẩn bị:	* GV: Mẫu viết hoa K
 Các chữ Yết Kiêu và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
 * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nê vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động:
HT-PP
Việc Thầy
Việc Trò
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ K hoa.(5’)
PP: Trực quan, vấn đáp.
HT: Lớp, cá nhân.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.(5’)
PP: Quan sát, thực hành.
HT: Lớp, cá nhân.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. (20’)
PP: Thực hành, trò chơi.
HT: Lớp, cá nhân.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài. (5’)
PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi.
HT: Lớp, cá nhân.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ K
- Gv treo chữừ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ K
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.
Luyện viết chữ hoa.
Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bàiG: 
 Y, K. 
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “Y, K” vào bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: 
 Yết Kiêu.
 - Gv giới thiệu: Yết Kiêu là một tướng tài của Trần Hưng Đạo. ông có tài bơi lặn như rái cá dưới nước nên đã đục thủng được nhiều chiếc thuyền chiến của giặc. ông có nhiều chiến công trong thời nhà Trần.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
-Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
 Khi đó cùng chung một dạ.
 Khi rét chung một lòng.
- Gv giải thích câu tục ngữ: Khuyên con người phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn kết, đùm bọc nhau.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ K: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viế chữ Kh, Y: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viế chữ Yết Kiêu: 2 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu tục ngữ 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là K. Yêu cầuY: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
Hs quan sát.
Hs nêu.
Hs tìm.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng Yết Kiêu .
Một Hs nhắc lại.
Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:
Hs viết trên bảng con các chữ: Khi.
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
Hs viết vào vở
Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: ôn chữ hoa L.
Nhận xét tiết học.
	Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba , ngày 16 tháng 11 năm 2010.
Chính tả
Nghe – viết: Người liên lạc nhỏ.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Nghe và viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Người liên lạc nhỏ” .
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu. 
Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng vần ay/ây, âm giữa vần i/iê.
Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở .
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ viết BT2,3.	 
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Vàm Cỏ Đông.
- GV mời 2 Hs lên bảng viết các từ: huýt sáo, hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt.
- Gv nhận xét bài cũ
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa. 
Phát triển các hoạt động:
HT-PP
Việc Thầy
Việc Trò
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết. (25’)
PP: Phân tích, thực hành.
HT: Lớp, cá nhân.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. (7’)
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT: Lớp, cá nhân, nhóm.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết.
-Đoạn văn có những nhân vật nào?
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Trong đoạn vừa học những tên riêng nào viết hoa?
+ Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó đựơc viết thế nào? 
- Gv hướng dẫn Hs tìm những chữ dễ viết sai: lững thững, mỉm cười, , nhanh nhẹn.
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
- Mục tiêu: Giúp Hs tìm được các tiếng có vần ay/ây. âm giữa i/iê.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- HS TB-Y: thực hiện 4 từ.
- GV cho các tổ thi làm bài, phải đúng và nhanh.
Gv mời đại diện từng tổ lên đọc kết quả .G
- Gv nhận xét, chốt lại:
 + Bài tập 3:
- Yêu mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT
- Gv nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Gv chốt lại lời giải đúng
Câu b) tìm nước –dìm chết - Chim Gáy – thoát hiểm.
Hs lắng nghe.
Hs đọc lại bài viết.H
-Anh Đức Thanh, Kim Đồng, ông ké.
Tên người: Đức Thanh, Kim Đồng, tên dân tộc: Nùng ; tên huyện: Hà Quảng.
Câu: Nào, Bác cháu ta lên đường! Là lời của ông ké được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
Hs luyện viết bảng con
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa lỗi.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Các nhóm thi đua điền các vần ay/ây.
Đại diện từng tổ trình bày bài làm của mình.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm việc cá nhân 
Hs cả lớp nhận xét.
Hs nhìn bảng đọc lời giải đúng.
Cả lớp sửa bài vào VBT.
Tổng kết – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Nhớ Việt Bắc.
Nhận xét tiết học.
	Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------- ... -PP
Việc Thầy
Việc Trò
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập 1, 2( 20’)
PP: Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành.
HT: Lớp, cá nhân.
Hoạt động 2: Tìm bộ phận câu Ai thế nào?( 10’)
PP: Thảo luậnT, thực hành, nhóm.
HT: Lớp, cá nhân, nhóm.
- Mục tiêu: * HS G-K: Biết tìm đúng từ chỉ đặt điểm, tìm các sự vật được so sánh chung đặc điểm.
* HS TB-Y: GV giúp đỡ hS tìm từ.
. Bài tập 1: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv gọi một Hs đọc lại bài thơ “ Vẽ quê hương”.
- Gv hỏi:
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì?
- Gv gạch dưới các từ xanh.
- Gv hỏi: Sóng máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì?
- GV gạch dưới từ: xanh mát.
- Cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời Hs lên bảng làm bài
- Gv mời 1 Hs đứng lên nhắc lại từ chi đặc điểm từng sự vật.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
. Bài tập 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hướng dẫn Hs cách làm bài: Phải đọc lần lượt từng dòng, từng câu thơ, tìm xem trong mỗi dòng, mẫi câu thơ, tác giả muốn so sánh các sự vật với nhau về những đặc điểm gì?
- Gv mời 1 Hs đọc câu a: 
- Gv hỏi: Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau?
+ Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì?
- Tương tự Gv yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV mời 2 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Thế nào?
. Bài tập 3: 
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm đôi.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs đọc bài thơ Vẽ quê hương.
Hs lắng nghe.
Có đặc điểm chung là: xanh.
Xanh mát.
Cả lớp làm vào VBT.
HS sửa bài
Hs nhận xét.
Hs đứng lên phát biểu.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs lắng nghe.
Hs đọc câu a).
So sánh tiếng suối với tiếng hát.
Đặc điểm trong : Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
Hs làm bài vào VBT.
Hai Hs lên bảng làm bài.
Hs chữa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận theo nhóm.
Đại diện các nhóm nêu kết quả của nhóm mình.
Hs nhận xét.
Hs sửa bài vào VBT.
Tổng kết – dặn dò.
Về tập làm lại bài: 
Chuẩn bị: ôn từ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh. 
Nhận xét tiết học.
	Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm , ngày 18 tháng 11 năm 2010
Chính tả
Nghe – viết : Nhớ Việt Bắc.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng thể thơ lục bát 10 dòng đầu của bài của bài “Nhớ Việt Bắc”.
 b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: au/âu, âm giữavần (i/iê). 
c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng lớpù viết BT2, 3.
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
1) Khởi động: Hát.
 2) Bài cũ: “ Người liên lạc nhỏ”.
Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: thứ bảy, giày dép, dạy học, kiếm tìm, niên học.
Gv và cả lớp nhận xét.
3) Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
4) Phát triển các hoạt động:
HT-PP
Việc Thầy
Việc Trò
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. (25’)
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.
HT: Lớp, cá nhân.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập ( 7’)
PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.
HT: Lớp, cá nhân, nhóm.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc một lần đoạn thơ viết của bài Nhớ Việt Bắc.
Gv mời 1 HS đọc thuộc lòng lại khổ thơ.
 Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Cành rừng Việt Bắc có gì đẹp?
+Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
+ Bài chính tả có mấy câu thơ?
+ Đây là thơ gì?
+ Cách trình bày các câu thơ?
+ Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa?
Gv hướng dẫn tìm từ dễ viết sai
*Gv đọc cho viết bài vào vở.
 - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài
 *Gv chấm chữa bài.
 - Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Bài tập 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm vào vở.
- GV chia bảng lớp làm 3 phần, cho 3 nhóm chơi trò tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Hs lắng nghe.
Một Hs đọc lại.
Hs nêu các cảnh đẹp.
-Nhớ Hoa cùng người.
Có 5 câu – 10 dòng thơ..
Thơ 6 – 8 còn gọi là thơ lục bát..
Câu 6 viết cách lề vở 2 ô, câu 8 viết cách lề vở 1 ô.
Các chữ đầu dòng, danh từ riêng Việt Bắc.
-HS luyện viết bảng con
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
Cả lớp làm vào VBT.
Hai Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc lại kết quả theo lời giải đúng.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs suy nghĩ làm bài vào vở.
Ba nhóm Hs chơi trò chơi.
Hs nhận xét.
Hs đọc lại các câu hoàn chỉnh.H
Hs sửa bài vào VBT.
5. Tổng kết – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Chuẩn bị: Hũ bạc của người cha.
Nhận xét tiết học.
	Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu , ngày 19 tháng 11 năm 2010.
Tập làm văn
Nghe kể: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động.
 I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs
- Hs biết nghe vàkể lại đúng, tự nhiên truyện vui Tôi cũng như bác.
- Biết giới thiệu một cách mạnh dạn tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua.
Kỹ năng: 
- HS kể chuyện mạnh dạn, tự nhiên.
- Biết giới thiệu với mọi người về hoạt động của mình, của lớp.
Thái độ: 
- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
 II/ Chuẩn bị:* GV: Tranh minh họa truyện vui Tôi cũng như bác. Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện vui. Bảng lớp viết các gợi ý của BT2.
 * HS: VBT, bút.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Viết thư.
- Gv gọi 3 Hs đọc lá thư của mình viết ở tiết trước.
- Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động:
HT-PP
Việc Thầy
Việc Trò
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs phân tích đề bài. (15’)
PP: Quan sát, thực hành.
HT: Lớp, cá nhân.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết thư. (20’)
PP: Hỏi đáp, giảng giải, thực hành.
HT: Lớp, cá nhân, nhóm.
- Mục tiêu: HS K-G: nhớ và kể lại đúng câu chuyện.
HS TB-Y: trả lời đúng nội dung câu gợi ý.
+ Bài tập 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài .
- Gv cho cả lớp quan sát tranh minh họa và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý. 
- Gv kể chuyện lần 1. Sau đó hỏi:
+ Câu chuyện này xảy ra ở đâu?
+ Trong câu chuyện có mấy nhân vật?
+ Vì sao nhà văn không đọc được bảng thông báo?
+ ông nói gì với người đứng bên cạnh?
+ Người đó trả lời ra sao?
+ Câu trả lời có gì đánh buồn cười.
- Gv kể tiếp lần 2: 
- Hs nhìn gợi ý trên bảng thi kể chuyện.
- Gv nhận xét.
Mục tiêu: Giúp các em biết giới thiệu về tổ của mình, hoạt động của tổ trong mấy tháng vừa qua.
+ Bài tập 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv chỉ bảng lớp đã viết các gợi ý:
+ Khi nói các em phải dựa vào các ý, a, b, a trong SGK.
+ Nói năng lịch sự, lễ phép, có lời kết.
+ Giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin.
- Gv mời 1 Hs làm mẫu
- Gv cho các em trong tổ tiếp nối nhau đóng vai người giới thiệu.
- Gv nhận xét cách giới thiệu từng tổ.
1 Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs quan sát tranh minh họa.
Hs lắng nghe.
 ở nhà ga.
Hai nhân vật: nhàvăn già và người đứng bên cạnh.
Vì ông quên không mang theo kính.
 “ Phiền bác đọc giúp tôi tờ báo này với !”.
 “ Xin lỗi ! Tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không đựơc học nên bây giờ đành chịu mù chữ”.
Hs thi kể chuyện.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs lắng nghe.
Một Hs đứng lên làm mẫu.
Hs làm việc theo tổ.
Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp.
Hs cả lớp nhận xét.
5 Tổng kết – dặn dò5
Về nhà tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị bài: Nghe kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em.
Nhận xét tiết học.
	Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctieng viiet tuan 14.doc