Giáo án tổng hợp Tuần 19 - Lớp 3 Môn Tiếng Việt

Giáo án tổng hợp Tuần 19 - Lớp 3 Môn Tiếng Việt

. Tập đọc.

a) Kiến thức:

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.

b) Kỹ năng: Rèn Hs

- Đọc đúng các kiểu câu.

 - Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: thuở xưa, thẳng tay, xuống biển, ngút trời, võ nghệ.

- Biết phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.

c) Thái độ:

- Giáo dục Hs lòng tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.

- KNS : Biết kính trọng các vị tiền nhân đã có công bảo vệ đất nước.

 

doc 14 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 665Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 19 - Lớp 3 Môn Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Thứ hai , ngày 27 tháng 12 năm 2010
 Tập đọc – Kể chuyện.
Hai Bà Trưng.
 I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
Kiến thức: 
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
Kỹ năng: Rèn Hs
- Đọc đúng các kiểu câu.
 - Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: thuở xưa, thẳng tay, xuống biển, ngút trời, võ nghệ.
Biết phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.
Thái độ: 
- Giáo dục Hs lòng tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
- KNS : Biết kính trọng các vị tiền nhân đã có công bảo vệ đất nước.
B. Kể Chuyện.
 - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại từng đoạn của câu truyện.
 - Kể tự nhiên, phối hợp được điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị:
 * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
 * HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Thi cuối học kì 1.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
	HT - PP
	Việc thầy	
Việc trò
Hoạt động 1: Luyện đọc.(35’.)
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.
HT: Cá nhân, lớp, nhóm.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.(8’.)
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận
HT: Cá nhân, lớp.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. (7’)
PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
HT: Cá nhân, lớp.
* Hoạt động 4: Kể chuyện ( 20’)
PP: Quan sát, thực hành, trò chơi
HT: Cá nhân, lớp, nhóm.
- Mục tiêu: Giúp Hs TB bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
HS k-G; đọc diễn cảm bài văn,biết nhấn giọng theo lời nhân vật.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu, từng đoạn, cả bài?
Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc đoạn trong bài.
 - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm, trước nhóm.
+ Bốn nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh .
+ Một Hs đọc cả bài.
Mục tiêu: Giúp Hs K -G nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
HS TB: GV giúp đỡ, HS theo dõi
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi:
- Gv mời Hs giải thích từ mới ứng với nội dung từng đoạn: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.
+ Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta? 
+ Hai Bà Trưng có chí lớn như thế nào?
 + Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
+ Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào?
+ Vì sao nhân dân ta bao đời nay tôn kính Hai Bà Trưng? ( KNS)
- Gv nhận xét, chốt lại. 
Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật
- Gv đọc diễn cảm đoạn 4.
-Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
Mục tiêu: Hs K-G nhìn tranh kể lại nội dung từng đoạn câu chuyện.
HS TB: quan sát tranh em tự chọn
KNS : giao tiếp , tự tin trước đám đông.
- Gv cho Hs quan sát 4 tranh minh họa của câu chuyện.
- Gv mời 1 Hs kể đoạn 1:
- Hs quan sát các tranh 2, 3, 4.
- HS kể trong nhóm?
- GV mời 4 Hs tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo các tranh 1, 2, 3, 4.
- Gv mời 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
-Học sinh đọc thầm .
Hs lắng nghe.
-Hs xem tranh minh họa.
-Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu, đoạn, cả bài.
-4 Hs đọc 4 đoạn trong bài.
-Hs đọc từng đoạn trong nhóm, trước lớp.
-Bốn nhón đọc ĐT 4 đoạn.
-Một Hs đọc cả bài.
.
-Hs đọc thầm đoạn 1.
-Hs giải thích các từ khó trong bài. 
-HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu
-HS nêu.
-Hs thi đọc diễn cảm truyện.
-Bốn Hs thi đọc 4 đoạn của bài.
-Hs nhận xét.
.
-Một Hs kể đoạn 1.
- HS kể các đoạn còn lại.
-Từng cặp Hs kể.
-Hs tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện.
-Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hs nhận xét.
5. Tổng kềt – dặn dò.
Chuẩn bị bài: Báo cáo kết quả tháng thi đua
Nhận xét bài học.
	Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ năm , ngày 30 tháng 12 năm 2010
Tập viết
Bài: N (Nh) – Nhà Rồng.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa N (Nh).Viết tên riêng “Nhà Rồng” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹpR, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
Thái độ: Giáo dục HS HCM : giới thiệu di tích lịch sử Bến nhà rồng.
II/ Chuẩn bị:	* GV: Mẫu viết hoa N (Nh)
	 Các chữ Nhà Rồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
 * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Thi HK I
Giới thiệu và nê vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động:
HT -PP
Việc thầy
 Việc trò
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ N (Nh) hoa.(5’)
PP: Trực quan, vấn đáp.
HT: Cá nhân, lớp, .
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con
(8’)
PP: Quan sát, thực hành.
HT: Cá nhân, lớp.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. (18’)
PP: Thực hành, trò chơi.
HT: Cá nhân, lớp.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài. ( 5’)
PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi. 
HT: Cá nhân, lớp, nhóm.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ N (Nh).
- Gv treo chữừ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ N (Nh).
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.
Luyện viết chữ hoa.
 - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: N (Nh), R, L, C, H.
 - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “N (Nh) R” vào bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: 
 Nhà Rồng.
- Gv giới thiệu: Nhà Rồng là một bến cảng ở Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1911, chính từ bến cảng này, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước.( HCM)
 - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
 Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng.
Nhớ từ cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà.
- Gv giải thích câu ca dao: Ca ngợi những điạ danh lịch sử, những tiến công của quân dân ta.
Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu HS thực hiện.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là Nh. Yêu cầuY: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
-Hs quan sát.
-Hs nêu.
-Hs tìm.
-Hs quan sát, lắng nghe.
-Hs viết các chữ vào bảng con.
-Hs đọc: tên riêng: Nhà Rồng.
.
-Một Hs nhắc lại.
-Hs viết trên bảng con.
-Hs đọc câu ứng dụng:
-Hs viết trên bảng con các chữ: Ràng, Nhị Hà. 
-Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
-Hs viết vào vở
-Đại diện 2 dãy lên tham gia.
-Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: ôn chữ N (Ng).
Nhận xét tiết học.
	Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
 Thứ ba , ngày 28 tháng 12 năm 2010
Chính tả
Nghe – viết: Hai Bà Trưng.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Nghe và viết chính xác, trình bày đoạn 4 của bài “ Hai Bà Trưng ” .
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu. 
Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có âm iêt/iêc
Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
 - KNS : Biết kính trọng các vị tiền nhân đã có công bảo vệ đất nước.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ viết BT2.	 
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Kiểm tra cuối học kì 1.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa. 
Phát triển các hoạt động:
HT - PP
Việc thầy
Việc trò
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết. ( 35’)
PP: Phân tích, thực hành.
HT: Cá nhân, lớp.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. (8’)
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT: Cá nhân, lớp, nhóm.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết.
- Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu nội dung và nhận xét. Gv hỏi:
- Đoạn văn cho ta biết điều gì?
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có kết quả như thế nào?
 + Các chữ Hai Bà Trưng trong bài được viết như thế nào?( KNS)
 + Tìm các tên riêng trong bài chính tả? Các tên riêng đó viết như thế nào? 
- Gv hướng dẫn Hs tìm những chữ dễ viết sai: lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử.
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chưã lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ trống tiếng có vần iêt /iêc
+ Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv tổ chức cho HS chơi trò Điền âm vần.
- Gv nhận xét, chốt lại.
+ Bài tập 3: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện
- GV chốt lại các tiếng đúng.
-Hs lắng nghe.
1- – 2 Hs đọc lại bài viết.
- kết quả cuộc khởi nghĩa.
-HS nêu.
- HS nêu..
- HS nêu.
-Hs luyện viết bảng con.
-Học sinh nêu tư thế ngồi.
-Học sinh viết vào vở.
-Học sinh soát lại bài.
Hs tự chưã lỗi.
-Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
-Cả lớp thực hiện.
-Hs nhận xét.
-Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
-Cả lớp làm bài.
-Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn ... 010.
Tập đọc
Báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội”
II/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Giúp học sinh hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp.
- Hiểu được các từ ngữ trong bài . 
b) Kỹ năng:
 - Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai. 
 - Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch từng nội dung, đúng giọng đọc một bản báo cáo.
c) Thái độ: Rèn Hs thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển một cuộc họp tổ, họp lớp.
 HCM : giáo dục HS noi gương những phẩm chất tốt của bộ đội cụ Hồ.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. 
	* HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Hai Bà Trưng.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động.
HT - PP
Việc thầy
Việc trò
* Hoạt động 1: Luyện đọc. (18’)
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành
HT: Cá nhân, lớp, nhóm.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. (8’)
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT: Cá nhân, lớp.
- Mục tiêu: Giúp Hs K -G đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, các phần của báo cáo.
HS TB đọc trôi chảy, đúng yêu cầu.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc.
- GV yêu cầu HS đọc từng phần của báo cáo?
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng phần báo cáo?
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm báo cáo. Trả lời câu hỏi:
 - Câu 1: Theo em, báo cáo trên là của ai?
+ Bạn đó báo cáo với những ai?
-Câu 2: Báo cáo gồm những nội dung nào?
- Gv hỏi: Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?( HCM)
- Gv chốt lại: 
+ Để thấy lớp thực hiện đợt thi đua như thế nào?
+ Để biểu dương những tập thể và cá nhân.
+ Tổng kết thành tích của lớp, của tổ, của cá nhân.
+ Để mọi người tự hào về lớp, về bản thân.
Mục tiêu: Giúp các em củng cố lại bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc lại toàn bài?
-GV yêu cầu HS nhận xét về lời văn trong báo cáo so với lời văn trong bài thơ, bài văn, câu chuyện?
- HS thi đọc trong nhóm?
-GV hướng dẫn HS nhận xét cách ngắt sau chữ cái, số thứ tự, sau dấu hai chấm?
.
-Học sinh lắng nghe.
-Hs quan sát tranh.
-Hs đọc theo yêu cầu.
-Hs đọc từng đoạn trước lớp.
-Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
-Hs đọc thầm đoạn 1 và 2, 3.
-HS TB-Y
-Hs đọc.
- HS K-G
-Hs nhận xét.
- Hs đọc lại báo cáo.
- HS nêu nhận xét.
- HS đọc trong nhóm.
5. Tổng kết – dặn dò.
Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị bài: ở lại với chiến khu.
Nhận xét bài cũ.
	Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ năm , ngày 30 tháng 12 năm 2010
Chính tả
Nghe – viết : Trần Bình Trọng.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài “Trần Bình Trọng.”
 b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập tìm từ chứa tiếng có vần khó: phân biệt chứa tiếng bắt đầu bằng iết/iêc.
 - KNS : Biết kính trọng các vị tiền nhân đã có công bảo vệ đất nước.
c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức biết kính trọng các vị tiền nhân đã có công bảo vệ đất nước.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2.Bảng phụ viết BT3.
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
1) Khởi động: Hát.
 2) Bài cũ: “ Hai bà trưng”.
3) Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
4) Phát triển các hoạt động:
HT - PP
Việc thầy
Việc trò
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị ( 35’)
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành
HT: Cá nhân, lớp.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. ( 7’.)
PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi
HT: Cá nhân, lớp.
Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc 1 lần bài viết : Trần Bình Trọng.
Gv mời 2 HS đọc lại.
 Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày đoạn văn.
Trần Bình Trọng bị bắt trong hoàn cảnh nào?
Giặc dụ dỗ ông thế nào?
Khi đó ông trả lời ra sao?
Câu nói ấy nói lên điều gì?
+ Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?
+ Câu nói của Trần Bình Trọng được viết như thế nào?
- Gv hướng dẫn các em tìm những từ dễ viết sai: giặc, tức giận, tước vương, khảng khái.
Gv đọc HSứ viết bài vào vở.
 - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 - Gv yêu cầu Hs viết bài.
 - Gv đọc từng câu, cụm từ, từ. 
Gv chấm chữa bài.
 - Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
Mục tiêu: Giúp Hs làm điền đúng vần iêt /iêc vào đoạn văn.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài.
- GV yều cầu HS lên bảng điền.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
.
-Hs lắng nghe.
-Hai Hs đọc lại.
HS nêu
HS nêu
HS nêu.
+Hs nêu nhận xét.
-HS luyện viết bảng con.
-Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
-Học sinh viết bài vào vở.
-Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
.
Cả lớp đọc thầm theo.
-Cả lớp làm bài.
-Hs nhận xét.
- 2 Hs đọc lại toàn bộ đoạn văn.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
5. Tổng kết – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị: ở lại với chiến khu.
Nhận xét tiết học.
	Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu , ngày 24 tháng 12 năm 2010.
Tập làm văn
Nghe - kể: Chàng trai làng Phù ủng.
 I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs
- Nghe kể câu chuyện “ Chàng trai làng Phù Uỷng”.
b) Kỹ năng: - Nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên.
c) Thái độ: - KNS :Giáo dục Hs truyền thống yêu nước của dân tộc.
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Ba câu hỏi gợi ý.
 * HS: VBT, bút.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Kiểm tra cuối học kì I.
- Gv nhận xét bài kiểm tra.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động:
HT - PP
Việc thầy
Việc trò
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe kể chuyện. (30’.)
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
HT: Cá nhân, lớp, nhóm.
Hoạt động 2: HS ghi lại câu trả lời.
( 10’)
PP: thực hành, vấn đáp
HT: Cả lớp, cá nhân.
Mục tiêu: Giúp HS TB nghe, hiểu nội dung câu chuyện.
HS k-G : biết kể lại đúng nội dung câu chuyện.
+ Bài tập 1:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu .
 - Gv giới thiệu Phạm Ngũ Lão: vị tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255, mất năm 1320, quê ở làng Phù Uỷng (nay thuộc tỉnh Hải Dương).
- Gv mời Hs đọc 3 câu hỏi gợi ý.
- Gv cho Hs quan sát tranh minh họa.
+ Gv kể chuyện lần 1:
- Sau đó hỏi: Truyện có những nhân vật nào?
- Gv nói thêm: Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn, được phong tước Hưng Đạo Vương nên còn gọi là Trần Hưng Đạo. Ông thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên (1285 – 1288).9( KNS)
+ Gv kể lần 2: 
- Sau đó hỏi: 
a) Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?
b) Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai?
c) Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
+ Gv kể chuyện lần 3: 
- Gv yêu cầu từng tốp 3 Hs kể lại câu chuyện.
- Các nhóm thi kể chuyện với nhau.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Từng tốp 3 Hs phân vai (người dẫn truyện, Hưng Đạo Vương, Phạm Ngũ Lão kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương những bạn kể tốt.
Mục tiêu: HS biết trình bày thành câu, ý mạch lạc.
-GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 2
-Yêu cầu HS trả lời theo ý của riêng em.
- HS viết ý trả lời thành câu.
- Gv yêu cầu HS đọc lại bài làm. Nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu của bài.
-Hs lắng nghe.
-Hs đọc câu hỏi gợi ý.
-Hs cả lớp quan sát tranh minh họa
+Chàng trai làng Phù Uỷng, Trần Hưng Đạo, những người lính.
+Ngồi đan sọt.
+Chàng trai mải mê đan sọt không nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến. Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi.
+Vì Trần Hưng Đạo mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài: mải nghĩ việc nước đến nổi giáo đâm chảy máu mà chẳng biết đau, nói rất trôi chảy về phép dùng binh.
-Hs từng nhóm kể lại câu chuyện.
-Các nhóm thi kể chuyện với nhau.
 -Hs kể chuyện theo phân vai.
-Hs cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu ý kiến
-HS thực hiện. 
5 Tổng kết – dặn dò5
Về nhà tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị bài: Báo cáo hoạt động.
Nhận xét tiết học.
	Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctieng viet tuan 19.doc