1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng các từ: bác học, Ê- đi- xơn, nổi tiếng, đèn điện, may mắn, miệt mài, móm mém. Bíc ®Çu biết đọc phân biệt lời người dn chuyƯn víi lời các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu.
TUẦN 22 Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010 T3 + 4 -TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I. mơc TIªU: A. Tập đọc. 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc đúng các từ: bác học, Ê- đi- xơn, nổi tiếng, đèn điện, may mắn, miệt mài, móm mém... Bíc ®Çu biết đọc phân biệt lời người dÉn chuyƯn víi lời các nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi- xơn rÊt giµu s¸ng kiÕn, lu«n mong muèn ®em khoa häc phơc vơ con ngêi. (tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái 1,2,3,4). B. Kể chuyện. - Bíc ®Çu cïng c¸c b¹n dùngl¹i tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn theo lèi ph©n vai. rÌn kÜ n¨ng nghe – kĨ l¹i néi dung c©u chuyƯn ®· nghe vµ nhËn xÐt lêi kĨ cđa b¹n. C. Gi¸o dơc lßng kh©m phơc vµ biÕt ¬n nh÷ng nhµ ph¸t minh khoa häc cđa thÕ giíi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh ảnh minh họa câu chuyện trong SGK.Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện. - Một vài đạo cụ để kể chuyện phân vai. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 Học sinh. Đọc bài “Người trí thức yêu nước.” 2. Bài mới. + Giới thiêu bài mới. + Luyện đọc. 1/ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. 2/ Giáo viên hướng dẫn Học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a/ Đọc từng câu. - Luyện đọc từ khó: Ê-đi-xơn, bác học, nổi tiếng, đèn điện, may mắn, miệt mài, móm mém. b/ Đọc từng đoạn. - Cho Học sinh đọc đoạn. - Giải nghĩa từ ngữ : nhà bác học, cười móm mém. Giáo viên giải nghĩa thêm từ miệt mài. c/ Đọc từng đoạn trong nhóm. - Học sinh chia nhóm 4. d/ Đọc đồng thanh. Tìm hiểu bài. H: Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn. H: C©u chuyƯn gi÷a £ - ®i – x¬n vµ bµ cơ x¶y ra vµo lĩc nµo? H: Bµ cơ mong muèn ®iỊu g×? H: V× sao bµ cơ mong chiÕc xe kh«ng cÇn ngùa kÐo? H: Mong muèn cđa bµ cơ gỵi cho £ - ®i – x¬n ý nghÜ g×? H: Nhê ®©u mong íc cđa bµ cơ ®ỵc thùc hiƯn? H: Theo em khoa häc mang l¹i lỵi Ých g× cho con ngêi? + Luyện đọc lại - Giáo viên đọc mẫu đoạn 3. - Hướng dẫn Học sinh đọc đoạn 3. + Giọng Ê-đi-xơn : reo vui khi sáng kiến lóe lên. + Giọng bà cụ: phấn chấn. Giọng người kể khâm phục. + Cần nhấn giọng ở các từ ngữ sau: lóe lên, reo lên, nảy ra, vô cùng ngạc nhiên, bình thường, đầu tiên. - Tổ chức Học sinh thi đọc. - Giáo viên nhận xét. -Từng Học sinh đọc bài & trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc nối tiếp từng câu. - Học sinh đọc từ ngữ khó. - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - 1 Học sinh đọc phần giải nghĩa từ SGK. - Mỗi Học sinh đọc một đoạn nối tiếp, nhóm nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. - 3 Học sinh đọc nối tiếp đoạn 2, 3, 4. - Cả lớp đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. + X¶y ra vµo lĩc £ - ®i – x¬n võa chÕ t¹o ra ®Ìn ®iƯn, mäi ngêi kÐo tíi, bµ cơ lµ mét trong sè ®ã. + Bµ mong «ng chÕ t¹o ®ỵc xe kh«ng cÇn ngùa kÐo mµ ®i rÊt ªm. + V× xe ngùa rÊt xãc, ®i xe Êy bµ cơ sÏ èm. + ChÕ t¹o mét chiÕc xe ch¹y b»ng dßng ®iƯn. + Nhê ãc s¸ng t¹o k× diƯu, sù quan t©m ®Õn con ngêi vµ lao ®éng miƯt mµi cđa nhµ b¸c häc ®Ĩ thùc hiƯn b»ng ®ỵc lêi høa. + Khoa häc c¶i t¹o thÕ giíi, c¶i thiƯn cuéc sèng con ngêi, lµm cho cuéc sèng con ngêi tèt h¬n, sung síng h¬n.... - Các cá nhân luyện đọc đoạn 3 theo hướng dẫn của Giáo viên. - 3 Học sinh thi đọc đoạn 3. - 1 nhóm đọc phân vai (người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ). KỂ CHUYỆN + G.viên nêu nhiệm vụ. + Hướng dẫn Học sinh kể chuyện theo vai. - Giáo viên hướng dẫn: -Cho Học sinh tập kể theo nhóm. - Cho Học sinh thi kể. - Giáo viên nhận xét & bình chọn nhóm kể tốt nhất. Củng cố – dặn dò. H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Về nhà các em nhớ lại câu chuyện cho người thân trong gia đình nghe. ChiỊu thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010 T2 - TO¸N: LUYỆN TẬP I. mơc TIªU: Giúp học sinh: - BiÕt tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng. (Kh«ng nªu th¸ng 1 lµ th¸ng giªng, th¸ng 12 lµ th¸ng ch¹p) - BiÕt xem lịch (tờ lịch tháng, lịch năm). - Gi¸o dơc HS cã ý thøc tù gi¸c tÝch cùc hoµn thµnh bµi tËp t¹i líp B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tờ lịch năm 2010, lịch tháng 1, 2, 3 năm 2009. C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 học sinh lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi bài 1; 2 SGK / 108. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên. 3. Luyện tập. Bài tập 1. - Yêu cầu học sinh quan sát tờ lịch tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2004. H:a) Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy? H: Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ mấy? H: Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ mấy? H: Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy? H:b) Thứ Hai đầu tiên của tháng 1 là ngày nào? H: Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào H: Tháng 2 có mấy thứ Bảy? H:c) Tháng 2 năm 2004 có bao nhiêu ngày? Lưu ý: Giáo viên có thể thay bằng các tờ lịch tháng khác nhưng đảm bảo các câu hỏi yêu cầu học sinh: H: Cho ngày trong tháng tìm ra thứ của ngày? + Cho thứ và đặc điểm của ngày trong tháng, tìm ra ngày cụ thể. Bài tập 2. + Tiến hành như bài 1. Bài tập 3. + Yêu cầu học sinh kể với bạn bên cạnh về các tháng có 31; 30 ngày trong năm. Bài tập 4. + Yêu cầu học sinh tự khoanh và tự chữa bài. Chữa bài H: Ngày 30 tháng 8 là ngày thứ mấy? H: Ngày tiếp theo sau ngày 30 tháng 8 là ngày nào, thứ mấy? H: Ngày tiếp theo sau ngày 31 tháng 8 là ngày nào, thứ mấy? H: Vậy ngày 2 tháng 9 là ngày thứ mấy? 3. Củng cố & dặn dò: + Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. - 3 học sinh lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe Giáo viên giới thiệu bài. - Học sinh quan sát lịch và trả lời câu hỏi của bài. + Là ngày thứ Ba. + Là ngày thứ Hai. + Là ngày thứ Hai. + Là ngày thứ Bảy. + Là ngày mùng 5. + Là ngày 28. + Tháng 2 có 4 ngày thứ Bảy. Đó là các ngày 7; 14; 21; 28. + Có 29 ngày. + Là ngày Chủ nhật. + Là ngày 31 tháng 8; Thứ Hai. + Là ngày 1 tháng 9; Thứ Ba. + Là ngày thứ Tư. 1 Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010 TO¸N: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I. mơc TIªU: Giúp học sinh: - Có biểu tượng về hình tròn. BiÕt ®ỵc tâm, ®ường kính, bán kính của hình tròn. - Bước đầu biết dùng Compa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước. #Biết được đường kính gấp 2 lần bán kính. - G©y høng thĩ t¹o niỊm tin ®Ĩ HS tù gi¸c häc to¸n, hoµn thµnh bµi tËp 1,2,3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Compa, phấn màu. Một số đồ vật có dạng hình tròn như mặt đồng hồ, một số mô hình hình tròn và các hình đã học làm bằng bìa, nhựa ... III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 106. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên. a) Giới thiệu hình tròn - Đưa ra các vật thật có mặt là hình tròn và yêu cầu học sinh nêu tên hình. - Yêu cầu học sinh lấy hình tròn trong bộ đồ dùng học Toán. b) Giới thiệu tâm, đường kính, bán kính của hình tròn. - Vẽ lên bảng hình tròn, ghi rõ tâm, đường kính, bán kính như hình minh họa trong SGK. - Yêu cầu học sinh nêu tên hình. + Cách vẽ hình tròn bằng Compa. Luyện tập. Bài tập 1. -Vẽ hình như sách GK lên bảng vừa chỉ hình vừa nêu tên bán kính, đường kính của từng hình tròn. Yêu cầu hhs nêu lại. H: Vì sao CD không được gọi là đường kính của hình tròn tâm O? - Chữa bài và cho điển học sinh. Bài tập 2. H: Cho học sinh tự vẽ, sau đó yêu cầu học sinh nêu rõ từng bước vẽ của mình? Bài tập 3. - Yêu cầu học sinh vẽ hình vào vở bài tập. H: Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn đoạn thẳng OD, đúng hay sai, vì sao? H: Độ dài OC ngằn hơn độ dài OM, đúng hay sai, Vì sao? H: Độ dài đoạn thẳng OC bằng một nửa độ dài đoạn thẳng CD, đúng hay sai, vì sao? 3. Củng cố & dặn dò: - Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe Giáo viên giới thiệu bài. - Học sinh nêu: Hình tròn. - Học sinh tự tìm mô hình hình tròn. - Học sinh quan sát hình. + Hình tròn. Học sinh chỉ hình và nêu tên tâm hình tròn: Tâm O. + Học sinh chỉ hình và nêu: Đường kinh AB. + Học sinh nêu: Bán kính OM, độ dài OM bằng một nửa độ dài AB. - Học sinh vẽ theo sự hướng dẫn a) hình tròn có tâm O, đường kính MN, PQ. Các bán kính là OM; ON; OP; OQ. b) Hình tròn tâm O có đường kính AB và bán kính là: OA và OB. + Vì CD không đi qua tâm O. - Vẽ hình và trình bày các bước như phần 2.2 - Thực hành vẽ hình tròn tâm O, đường kính CD, bán kính OM vào vở bài tập. + Sai, vì OC và OD đều là bán kính của hình tròn tâm O, đều có độ dài bằng một nửa đường kính CD. + Sai, vì cả hai đoạn thẳng OC và OD đều là bán kính của hình tròn tâm O. + Đúng, vì OC là bán kính còn CD là đường kính của hình tròn tâm O. bán kính trong hình tròn có độ dài bằng một nửa dường kính. T2 - CHÍNH TẢ (Nghe-viết) Ê-ĐI-XƠN I. mơc TIªU: Rèn kĩ năng viết chính tả. - Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng h×nh thøc bµi v¨n xu«i đoạn văn về Ê-đi-xơn. - Làm đúng bài tập về âm dễ lẫn (tr / ch) và giải đố. - Gi¸o dơc HS cã ý thøc trau d«i ng«n ng÷ khi nãi vµ viÕt, ®Ỉc biƯt lµ viƯc ph¸t ©m chuÈn c¸c p ... dụng - Cho Học sinh đọc câu ứng dụng: - Giáo viên giảng về Phá Tam giang. - Cho Học sinh viết vào bảng con. + Hướng dẫn Học sinh viết vào vở Tập viết. Giáo viên nêu yêu cầu. Giáo viên cho Học sinh viết. + Chấm, chữa bài. Giáo viên : chấm 5 à7 bài. - Nhận xét cụ thể từng bài. + Củng cố, dặn dò. - Giáo viên nhắc những Học sinh chưa viết xong về nhà viết tiếp. - Luyện viết thêm phần bài ở nhà. - Học sinh mở vở tập viết, G.viên kiểm tra. - 2 Học sinh viết trên bảng lớp , cả lớp viết vào bảng con. - 1 học sinh đọc tên riêng. + Chữ P,B,C . - 1 Học sinh đọc. + Muèn cho chĩng ta thÊy hai miỊn Nam B¾c lu«n híng vỊ nhau, g¾n bã víi nhau nh ruét thÞt. + Các chữ P, T, G, B , Đ ,H , V. - HS viết chữ Ph, T ,V trên bảng con. - Học sinh đọc Phan Bội Châu. - HS viết trên bảng con: Phan Bội Châu. - Học sinh đọc câu ca dao. - HS viết CHÍNH TẢ (Nghe viết) MỘT NHÀ THÔNG THÁI I. mơc TIªU: Rèn kĩ năng viết chính tả. - Nghe và viết đúng, trình bày đúng h×nh thøc bµi v¨n xu«i vµ đẹp đoạn văn Một nhà thôngthái. - Tìm đúngcác từ chứa tiêng bắt đầu b»ng ©m ®Çu dễ lẫn: r / d / gi . - Gi¸o dơc HS cã ý thøc trau dåi ng«n ng÷ nãi vµ viÕt. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - 4 tờ giấy to + bẳng phụ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Kiểm tra bài cũ. - Giáo viên đọc cho Học sinh viết các từ ngữ : lõm bõm, lỉnh kỉnh, hóm hỉnh, nõn nà... - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. + Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. + Hướng dẫn học sinh nghe – viết. A/ Hướng dẫn học sinh huẩn bị: - G.viên đọc đoạn văn : Một nhà thông thái. -Cho học sinh quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký và trả lời câu hỏi để hiểu đoạn viết, cách viết. - Cho học sinh luyện viết từ ngữ khó : 26 ngôn ngữ, 100 bộ sách, 18 nhà bác học, Trương Vĩnh Ký, nổi tiếng... b/ Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết. C/ Chấm, chữa bài. - Giáo viên chấm nhanh 5 à7 bài. + Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. A/ Bài tập 2: Giáo viên chọn câu a hoặc b. - Giáo viên nhắc lại yêu cầu bài tập. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày trên bảng phụ. - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng. B/ Bài tập 3: Giáo viên chọn câu a hoặc b. - Giáo viên nhắc lại yêu cầu bài tập. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày bài trên các tờ giấy do Giáo viên phát. - Giáo viên nhận xét & chốt lại lời giải đúng. + Tiếng bắt đầu bằng r: reo hò, rung cây, ra lệnh, rống lên, rêu rao... + Tiếng bắt đầu bằng d: dạy học, dỗ dành, dấy binh, dạo chơi, sử dụng... + Tiếng bắt đầu bằng gi: gieo hạt, giao việc, giáo dục, giãy dụa, giương cờ... - Câu b: Cách làm như câu a. + Củng cố – dặn dò. - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà đọc lại các bài tập chính tả. - Nhắc học sinh suy nghĩ trước, lựa chọn kể về một người lao động trí óc mà em biết để chuẩn bị cho tiết TLV tới. - 2 học sinh viết trên bảng lớp. - Cả lớp viết vào bảng con. - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại đoạn văn. - Học sinh đọc năm sinh, năm mất, đọc chú giải từ mới trong bài. - 2 Học sinh viết trên bảng lớp. - Cả lớp viết vào bảng con. - Học sinh viết bài. - Học sinh tự chữa bài bằng bút chì. - 1 Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài các nhân - 3,4 Học sinh lên bảng thi làm bài. - Học sinh nhận xét. Học sinh chép lời giải đúng vào VBT. - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm bài cá nhận. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét - Học sinh chép lời giải đúng vào VBT. Thứ sáu ngày 15 tháng 2 năm 2008 TẬP LÀM VĂN: NÓI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I. mơc TIªU: - Rèn kĩ năng nói: kể được một vài điều về một người lao động trí óc mà em biết theo gỵi ý trong SGK (BT1). - Rèn kĩ năng viết: viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn kho¶ng 7 câu (BT2). - Gi¸o dơc HS cã ý thøc t×m hiĨu nh÷ng hiĨu biÕt vỊ nh÷ng ngêi lµm viƯc trÝ thøc vµ tr©n träng nh÷ng s¶n phÈm cđa hä lµm ra. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Tranh minh họa về một số trí thức - Bảng lớp (hoặc bảng phụ) viết gợi ý về một người lao động trí óc. III/ HOẠT ĐÔNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra 2 Học sinh. + Học sinh 1: Kể lại câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống. H: Viện nghiên cứu nhận được quà gì? + Học sinh 2: Kể lại câu chuyện & trả lời câu hỏi. H: Vì sao ông Lương Đình Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. + Bài mới. - Giáo viên giới thiệu bài. + Hướng dẫn Học sinh làm bài tập. a/ Bài tập 1: - Giáo viên nhắc lại yêu cầu của bài tập. - Cho Học sinh kể tên một số nghề lao động trí óc mà các em đã biết. + Giáo viên : Các em có thể kể về một người thân trong gia đình làm nghê lao động trí óc hoặc một người hàng xóm, hoặc một người em biết qua đọc truyện, sách, báo. (Nếu Học sinh còn lúng túng, Giáo viên cho các em dựa vào câu hỏi gợi ý để kể). - Cho Học sinh thi kể. - Giáo viên nhận xét và khẳng định những em đã kể đúng. b/ Bài tập 2: - Giáo viên nhắc lại yêu cầu: dựa vào bài tập 1 đã kể về một người lao động trí óc, các em hãy viết lại những điêy vừa kể thành một đoạn văn (từ 7 à 10 câu). - Cho Học sinh viết bài. - Cho Học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét. + Củng cố – dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Biểu dương những Học sinh học tốt. - Nhắc những Học sinh viết bài chưa xong về nhà viết tiếp. - 1 Học sinh kể chuyện & trả lời câu hỏi. - Nhận được 10 hạt giống quý, do1 người bạn nước ngoài tặng. - Vì lúc ấy trời rất rét, nếu đem giao những hạt giống nảy mầm sẽ bị chết . - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc yêu cầu & gợi ý. - Bác sĩ , G.viên, kỹ sư xây dựng, kiến trúc sư, nhà nghiên cứu. - Học sinh tập kể về một người mà em biết .... Có thể kể theo cặp. - 4 Học sinh thi kể trước lớp . - Lớp nhận xét. - 1 Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh viết vào VBT. - 5 Học sinh trình bày trước lớp bài vào VBT. - Lớp nhận xét. TUẦN 22 Thứ ba ngày 12 tháng 2 năm 2008 NGÀY SOẠN: 9/2/2008 NGÀY SOẠN: 9/2/2008 Thứ sáu ngày 15 tháng 2 năm 2008 TO¸N: LUYỆN TẬP I. mơc TIªU: Giúp học sinh: BiÕt nhân sè có bốn chữ số với số có một chữ số. (cã nhí mét lÇn) Củng cố về ý nghĩa của phép nhân; Tìm thành phần chưa biết trong phép chia; Bài toán có lời văn giải bằng hai phép tính; Gấp một số lên nhiều lần. Phân biệt gấp một số lên nhiều lần và thêm một số đơn vị vào số đã cho. Gi¸o dơc HS cã ý thøc tù gi¸c tÝch cùc lµm bµi vµ hoµn thµnh BT 1,2(cét 1,2,3), 3, 4 (cét 1,2) B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 4. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: + Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 109. + Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên. * Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Hướng dẫn: Các em hãy chuyển mỗi tổng trong bài thành phép nhân, sau đó thực hiện phép nhân để tìm kết quả và ghi vào vở. + Vì sao em viết tổng 4129 + 4129 thành phép nhân 4129 x 2 ? + giáo viên hỏi tương tự với các trường hợp còn lại? Bài tập 2. + Bài tập yêu cầu chuáng ta làm gì? + Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. + Lớp theo dõi và nhận xét. + Nghe Giáo viên giới thiệu bài. + Viết các tổng thành phép nhân rồi ghi kết quả. + Nghe giáo viên hướng dẫn, sau đó làm bài. + 3 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. a) 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 b) 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156 c) 2007 + 2007 + 2007 + 2007 = 2007 x 4 = 8028 + Vì tổng 4129 + 4129 có hai số hạng bằng nhau và bằng 4129. + bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng. Số bị chia 432 423 9604 15355 Số chia 3 3 4 5 Thương 144 141 2041 1071 Bài tập 3. + Gọi 1 học sinh đọc đề toán. + Tất cả có mấy thùng dầu? Mỗi thùng chứa bao nhiêu lít dầu? + Đã lấy ra bao nhiêu lít dầu? + Bài toán yêu cầu tính gì? + Yêu cầu học sinh làm bài. Tóm tắt. Có : 2 Thùng. Mỗi thùng có : 1025 lít dầu. Đã lấy : 1350 lít dầu. Còn lại : ? lít dầu. Bài tập 4. + Giáo viên treo bảng phụ có viết sẵn bảng số như SGK. + Yêu cầu học sinh tiếp tục làm bài. + Học sinh đọc đề bài 3 SGK / 114. + Có 2 thùng dầu, mỗi thùng chứa 1025 lít dầu. + Đã lấy ra 1350 lít dầu. + Tính số lít dầu còn lại. + 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Bài giải Số lít dầu có cả trong hai thùng là: 1025 x 2 = 2050 (lít dầu) Số lít dầu còn lại là : 2050 – 1350 = 700 (lít dầu) Đáp số : 700 lít dầu + Học sinh đọc bảng số. + 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Số đã cho 113 1015 1107 1009 Thêm 6 đơn vị 119 1021 1113 1015 Gấp 6 lần 678 6069 6642 6054 + Giáo viên chấm và chữa bài cho học sinh. 3. Củng cố & dặn dò: + Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. + 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để kiểm tra bài lẫn nhau. 1
Tài liệu đính kèm: